Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 25 trang )

Chủ đề 3: (Bài 19)

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)


I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa


I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

- Lê Lợi (1385-1433), một hào trưởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi
chiêu tập nghĩa sĩ, dựng cờ khởi nghĩa.


Lam Sơn là căn cứ địa đầu
tiên của cuộc khởi nghĩa. Đó
là vùng đồi núi thấp xen kẽ
rừng thưa và thung lũng nằm
ở tả ngạn sơng Chu nơi có
dân tộc Việt - Mường - Thái
sinh sống, có địa thế hiểm
trở…


Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha
con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ơng học rộng tài cao, có
lịng u nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt
đưa về Trung Quốc, cịn ơng thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan.




Từ thành Đơng Quan, ơng bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi
nghĩa và dâng bản “Bình Ngơ sách” (Kế sách đánh Ngô).


Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi.


“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt,
Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau,
nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh
hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ…
chung sức đồng lịng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng
được ăn ở n lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám
quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”.
(Lam Sơn thực lục)


I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

- Lê Lợi (1385-1433), một hào trưởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi
chiêu tập nghĩa sĩ, dựng cờ khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416, hội thề Lũng Nhai.


Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.



I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

- Lê Lợi (1385-1433), một hào trưởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi
chiêu tập nghĩa sĩ, dựng cờ khởi nghĩa.
- Đầu năm 1416, hội thề Lũng Nhai.
- Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là
Bình Định Vương.


Chủ đề 3- (Bài 19): CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
II. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
1. Bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu:


Thời gian

Sự kiện

7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
1424
1425
9/1426
11/1426
10/1427

12/1427


Thời gian

Sự kiện tiêu biểu

7-2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
1424 Giải phóng Nghệ An
1425 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
9/1426 Nghĩa qn tiến qn ra Bắc.
11/1426 Trận Tốt Động – Chúc Động
10/1427 Trận Chi Lăng – Xương Giang
12/1427 Hội thề Đông Quan


2. Trận Tốt Động – Chúc
Động (cuối 1426)

- 10/1426, Vương
Thông đưa 5 vạn
viện binh vào Đông
Quan.
- Vương Thông mở
cuộc phản công ở
Cao Bộ (Hà Nội).





2. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối 1426)
- Nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Đông, Chúc Động.
- Kết quả: Ta diệt hơn 5 vạn tên, bắt sống hơn 1
vạn tên, Vương Thông bị thương phải tháo chạy
về Đông Quan.

“Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dăm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn thu”


2. Trận Tốt Động – Chúc Động (11/1426)
3. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)


Li ễ
uT

ng

M
ộc
Th
ạn
h

Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn bàn kế
đánh giặc


2. Trận Tốt Động – Chúc Động (11/1426)

3. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm hai đạo,
kéo vào nước ta.




3. Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
- Ta phục kích tại Chi Lăng (Lạng Sơn), giết chết Liễu
Thăng.
=> Lương Minh cầm quân tiến xuống Xương Giang, bị
quân ta phục kích tại Cần Tram, Phố Cát, Xương Giang
- Kết quả: ta tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 10 vạn quân.

- Mộc Thạnh hoảng sợ, phải rút chạy.


Hội thề Đông Quan


×