Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Ôn tập văn học trung đại việt nam (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 15 trang )

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

NHÓM 4


THÀNH VIÊN


I-Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng 8/1945
1. Về nội dung, tư tưởng:
- Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân
đạo.




Chủ nghĩa yêu nước: trong văn học trung đại thường
gắn liền nước với vua vì chủ nghĩa tơn qn là tư
tưởng của thời đại.

Thơ của Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu, và
những nhà thơ cách mạng gắn với lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần
quốc tế vô sản
Thơ của Phan Bội Châu nước
khơng cịn gắn liền với vua, mà
nước được gắn liền với dân


Chủ nghĩa nhân đạo: Quan tâm tới số phận của những


con người bình thường, những kiếp người cực khổ, lầm
than.


2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học:
- Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn:



Tiểu thuyết văn xi quốc ngữ ra đời


2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học:
- Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn:

+ Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời, đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới.

+ Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc.
+ Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh.
+ Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển.


- Thơ ca:

Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này.

+ Trước năm 1930, tên tuổi sáng chói trên bầu trời thi ca là Tản Đà - “người của hai
thế kỉ”



+ Từ 1930, phong trào thơ mới ra đời đem lại sự thay đổi sâu sắc cho nền thơ cùng đội ngũ
thi sĩ đông đảo, đa dạng về phong cách nghệ thuật



Tác phẩm đặc sắc được Sáng tác trong hồn cảnh
bị tù đày



Nghệ thuật được dành nhiều thời gian

Thơ của Phan Bội châu, Trần cao Vân , Ngô Đức Kế,…đặc biệt là của hai nhà thơ lớn Hồ Chí Minh và Tố
Hữu


- Bảng so sánh:
Tư tưởng cổ điển

Tư tưởng hiện đại

- Đề tài, cốt truyện: vay mượn.
- Kể theo trật tự thời gian.
- Nhân vật: phân tuyến rạch ròi, thể hiện tâm lí theo hành
vi bên ngồi.
- Chú trọng cốt truyện li kì.
- Tả cảnh, tả người theo lối ước lệ.
- Kết cấu tác phẩm: chương hồi
- Kết thúc tác phẩm: Có hậu.
- Lời văn biền ngẫu.


Xố bỏ những đặc điểm của tiểu thuyết trung đại.


Thơ trung đại
- Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp văn học

Thơ hiện đại
- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ.

trung đại.
- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.


- Lí luận phê bình.



Ngơn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày.



Dần thốt li chữ Hán, chữ Nơm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của
văn học trung đại.



Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó.




Mở ra một thời kì văn học mới: Thời kì văn học hiện đại.


Trung đại

Nội dung

Hiện đại

- Luôn bị kèm kẹp trong một phạm vi nhất

- Nội dung phong phú, hấp dẫn người đọc

định, bị tiêu khiển bởi các lễ nghi, lễ giáo,

bởi cách viết đổi mới

xã hội phong kiến.
- Tác phẩm đôi khi chỉ là một góc khuất rất
nhỏ của cuộc sống, thứ mà đôi khi bị người

- Bộc lộ được nhiều góc khuất của xã hội,

ta cho là vơ nghĩa trong xã hội phong kiến.

của cuộc sống một cách chân thực nhất

- Chủ yếu dùng để bày tỏ chí, tỏ lịng.


- Có cái tơi cá nhân và giác ngộ lí tưởng
cách mạng.


Trung đại

Nghệ thuật

- Mang tính ước lệ, tượng

Hiện đại

trưng, có các

điển tích cổ điển
- Khơng bộc lộ quan điểm cá nhân

Thể loại

-

Vay mượn: hịch, cáo, thơ đường luật…
Dân tộc: hát nói, lục bát..

Có cái nhìn mở rộng hơn, phóng
khống hơn.

-

Bộc lộ cái tôi vào trong bài viết


-

Xuất hiện những thể loại mới: truyện
ngắn, tiểu thuyết, tùy bút…


THANKS



×