Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ÔN tập văn học TRUNG đại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 34 trang )

THÀNH VIÊN : Nguyễn Trần Linh Phương
Nguyễn Thị Thanh Trà

Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Nhi Phương
Trần Thảo Trân
Lê Hà Thư

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM


Thể loại
1

• Văn xuôi tự sự

2

• Thơ lục bát

3

• Thơ song thất lục bát

4

• Thơ hát nói

5


• Thơ Đường luật

6

• Ca, hành

7

• Chiếu

8

• Văn tế

9

• Kịch bản tuồng


1
Nguyễn Nhi Phương

Văn XUÔI TỰ SỰ


VĂN XUÔI TỰ SỰ
Văn xuôi tự sự thời kì này bao gồm
các thể loại:



Truyện ngắn: tự sự truyền kì phát triển
cùng với nghê thuật trữ tình. Một số tác phẩm
như là Thái Tông di thảo, Truyền Kì mạn lục ra
đời, thay đổi cảm hứng sáng tác



Kí: dùng để ghi chép về con người, sự việc,
… Một số tác phẩm ra đời như Công dư tiếp kí
(Vũ Phương Đề), Thượng Kinh kí sự (Lê Hữu
Trác), Bắc hành tùng kí ( Lê Quýnh), Vũ trung
tùy bút (Phạm Đình Hổ), Như Tây nhật kí
(Phạm Phú Thứ),..



Tiểu thuyết chương hồi: Nam Triều Công
nghiệp (Nguyễn Khoa Chiêm), Thiên Nam Liệt
Truyện, Hoàng Lê Nhất thống chí, Hoàng Việt
long hưng chí, Việt Lam tiểu sử,…


2
Nguyễn Trần Linh Phương

THƠ LỤC BÁT


THƠ LỤC BÁT
Khái quát chung :

• Thơ lục bát mang phong vị quê hương, dễ thuộc và
dễ nhớ vì lời thơ giản dị, mộc mạc, có sự kết hợp
giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thường tạo sự
uyển chuyển, nhịp nhàng
• => Thơ lục bát được dùng để sáng tác truyện Nôm


Một số tác phẩm tiêu biểu

• Kiệt tác văn học dân tộc
• 3254 câu lục bát
• Là tiếng nói tố cáo xã
hội phong kiến thối nát,
đồng cảm với kiếp
người tài hoa bạc mệnh


Một số tác phẩm tiêu biểu

• Sáng tác đầu những
năm 50 của thế kỉ XIX
• 2082 câu lục bát
• Là cuốn tiêu thuyết
luân lí bàn về đạo làm
người


Một số tác phẩm tiêu biểu
• Xuất hiện khoảng thế kỉ
XVIII

• 928 câu lục bát
• Tố cáo tội ác “sát phu
hiếp phụ” của vua chúa
quan lại, đề cao phẩm
chất cao đẹp của người
phụ nữ


3
Trần Thảo Trân

Thơ Song thất lục bát


Thơ Song thất lục bát


4
Nguyễn Quang Tuấn

Thơ Hát Nói


THƠ HÁT NÓI

Sinh ra từ nhu cầu của
nghệ thuật ca trù

1


2

Kết hợp phần ngâm và
nói trên nền nhạc riêng

THẾ NÀO LÀ THƠ HÁT NÓI ?

3
Phần văn bản ngôn từ
của bài hát nói

4
Thể thơ độc đáo trong
nền văn học Việt Nam


THƠ HÁT NÓI
Tên gọi, gốc gác, đặc điểm của thể hát nói


THỂ HÁT NÓI
Khổ đầu 4 câu
Đủ khổ 11 câu
Kết cấu

Đặc điểm

Gieo vần

Khổ giữa 4 câu


Khổ cuối ( khổ xếp ) 3 câu
Dôi khổ
Có 15, 19, 13, 27 câu , thường dôi ở khổ đầu và
giữa
Thiếu khổ
Thiếu khổ giữa, còn 7 câu
Hai câu đầu: gieo vần chân thanh trắc
Đổi nhau
luân phiên
Hai câu tiếp gieo vần chân thanh bằng
Câu cuối 6 tiếng mang nhiều dư âm

Hấp dẫn ở giọng điệu

Thích hợp bày tỏ tư tưởng tình cảm tự
do, thoát ra ngoài khuôn thể

=> Nhà thơ tài hoa, tài tử, xem trọng nhu cầu cá nhân tìm đến thể thơ này


5
Lê Hà Thư

THƠ ĐƯỜNG LUẬT


THƠ ĐƯỜNG LUẬT

• Nguồn gốc: nhà Đường, Trung Quốc

• Thời gian: thời nhà Trần, thế kỉ 18, cho
đến nửa đầu thế kỷ 20
• Quy tắc: Luật, niêm, vần, đối và bố cục
• Các dạng cơ bản: thất ngôn bát cú, thất
ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ
ngôn bát cú
• Một số bài tiêu biểu: Khôn dại (Nguyễn
Bỉnh Khiêm), Phố hàng song ( Trần Tế
xương )


THƠ ĐƯỜNG LUẬT

Niêm nghĩa là giữ cứng, ở đây
được hiểu là giữ giống nhau
về luật

Niêm:
• 1 niêm 8
• 2 niêm 3
• 4 niêm 5
• 6 niêm 7

Vần:
• Vần chỉnh
• Vần thông

Bố cục:
Đề, Thực (hoặc
Trạng), Luận,

Kết.


Qua đèo ngang

NIÊM
Bà Huyện Thanh Quang
1. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

2. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

VẦN

ĐỀ

3. Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

ĐỐIđác bên sông, chợ mấy nhà.
4. Lác

THỰC

5. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
6. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
7. Dừng chân đứng lại trời non nước,

LUẬN

8. Một mảnh tình riêng ta với ta.
KẾT



THƠ ĐƯỜNG LUẬT

Ý nghĩa và sức ảnh hưởng
• Có ảnh hưởng mạnh mẽ, dường như là thơ của
người Việt
• Là nền tảng cho nhiều tác phẩm thi ca ra đời


6
Lê Hà Thư

Ca, Hành


Ca, Hành
• Nguồn gốc : Trung Hoa
• Thời gian : Thế X đến thế kỉ XV
• Một số tác phầm điển hình : Bài ca ngắn đi trên bãi cát
• Nét tiêu biểu:
– Vần thơ chuyển tự do từng đoạn hoặc xuyên suốt bài
– Rất linh hoạt, thông suốt


7
Trần Thảo Trân

Chiếu



8
Nguyễn Trần Linh Phương

Văn Tế


Văn Tế
• Văn tế có nghĩa chung là “bài văn đọc khi cúng tế”,
trong đó có văn tế thần thánh, năm, mùa màng,
người chết (vài trường hợp tế người sống), một số
bài văn tế có nội dung trào lộng, đả kích, châm biếm
• Văn tế trung đại Việt Nam ra đời, tồn tại, phát triển
từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX. Và những đóng
góp của văn tế trung đại trong văn học Việt Nam thật
sự là một đề tài lớn để chúng ta tìm hiểu và nghiên
cứu


×