Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tuần 8. Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 21 trang )

TIẾT 27

ÔN TẬP VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM


1. Nội dung yêu nước
- Nội dung yêu nước trong văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ
XIX: là tư tưởng trung quân ái quốc với cảm hứng : ý thức độc
lập tự chủ, lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng
kẻ thù xâm lược, lòng tự hào đất nước con người...
- Những biểu hiện mới :
+ Ý thức về vai trò của trí thức đối với đất nước (chiếu cầu hiền)
+ Tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật)
+ Mang âm hưởng bi tráng (tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu)
So
với giai
đoạn đi mới cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc
+ Tìm
hướng
Những
biểu
hiện
trước nội dung
(Bài
ngắn
của
chủca
nghĩa
yêu đi trên bãi cát- Cao Bá Quát)
yêu nước trong



?

nước từ thế kỉ
văn học giai đoạn
XVIII đến hết thế
này có biểu hiện gì
kỉ XIX ?
mới?


- Phân tích những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các
tác phẩm và đoạn trích :
+ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu : lòng căm thù giặc, nỗi
xót xa trước cảnh đất nước bị giặc tàn phá
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) : sự biết ơn
với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) : ca ngợi
Phân tích những
vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
hiệnTế
củaXương) :
chủ
+ Vịnh khoa thi Hươngbiểu
(Trần
lòng căm thù giặc.
nghĩa yêu nước qua
+ Xin lập khoa luật (Nguyễn
Trường
các tác phẩm,

đoạnTộ) : canh tân đất nước.
tríchKhuyến) :
đã học ?
+ Câu cá mùa thu (Nguyễn
ngợi ca vẻ đẹp của quê
hương đất nước, đồng thời thể hiện tình yêu nước thầm kín của
tác giả.

?


2. Nội dung nhân đạo
- Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thế kỉ XXVIII đến nửa đầu
thế kỉ XIX, xuất hiện thành trào lưu nhân đạo vì : tác phẩm mang
Vì sao
XVIII
nội dung
nhân có
đạothể
xuất nói
hiện văn
nhiều,học
liên ở
tiếpthế
tập kỉ
trung
vào vấn đề
con người
nửa. đầu thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu


nhân đạo ?

- Biểu hiện của nội dung nhân đạo:
+ Sự thương
trước
bi kịchphú
và đồng
cảm
trước
khát vọng của
Biểu cảm
hiện
phong
của
nội
dung
con người
trong
giai
đoạnlênnày?
+ Khẳng nhân
định, đềđạo
cao nhân
phẩm,
tài năng,
án thế lực tàn bạo
chà đạp lên quyền sống của con người.
+ Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.



- Chứng minh qua các tác giả tác phẩm tiêu biểu :
+ Truyện Kiều (Nguyễn Du) : đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu
hiện cao nhất của sự đề cao con người cá nhân. Tình yêu không chỉ
đem lại cho con người vẻ đẹp cuộc sống, qua tác phẩm, nhà thơ muốn
đặt ra và chống lại định mệnh.
tác
+ ChinhChứng
phụ ngâmminh
(Đặngqua
Trần các
Côn) :tác
congiả,
người
cá nhân được gắn
liền với nỗi lo sợ tuổi
trẻ, hạnh
chóng phai tàn do chiến tranh.
phẩm
tiêuphúc
biểu ?
+ Thơ Hồ Xuân Hương: đó là con người cá nhân bản năng khao khát
sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên một cánh
thẳng thắn những ước mơ của người phụ nữ bằng cách nói ngang với
một cá tính mạnh mẽ.
+ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) : con người cá nhân công
danh, hưởng lạc ngoài khuôn khổ.
+ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) : con người cá nhân trống rỗng
mất ý nghĩa.
+ Thơ Tú Xương : nụ cười giải thoát cá nhân và sự khẳng định mình.



II. Phương pháp :

1. Lập bảng thống kê về tác
giả, tác phẩm văn học trung
đại Việt Nam trong chương
trình lớp 11.


ST
T

Tên tác
giả

Tên tác
phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ
thuật


1

2

Lê Hữu Vào phủ
Trác
chúa
Trịnh •


Hồ
Xuân
Hương

Bức tranh sinh động về cuộc sống xa
hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh và
thái độ coi thường lợi danh của tác giả.
Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả
cảnh sinh động, lựa chọn chi tiết đặc
sắc, đan xen tác phẩm thơ ca.

-Tâm trạng cô đơn, khao khát hạnh phúc
Tự tình tuổi xuân. Thái độ bứt phá, vùng vẫy thoát
ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh
(II)
phúc nhưng tuyệt vọng, chán nản
- đảo trật tự cú phápnhấn mạnh sự cô đơn;
sử dụng những động từ mạnh thể hiện khát
khao; hình ảnh thiên nhiên giàu sức sống.


Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt,
Cả trời Nam sáng nhất là đây !
Lầu từng gác vẻ tung mây.
Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào.
(Trích“ Vào phủ chúa Trịnh” – Lê Hữu Trác)


Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.

(Trích “Tự tình II” – Hồ Xuân Hương)


S
T
T

Tên tác
giả

3 Nguyễn
Khuyến

Tên tác
phẩm

Câu cá
mùa thu
(Thu
điếu)

Những điểm cơ bản về nội dung và
nghệ thuật

•Bức tranh thiên nhiên đặc trưng
cho phong cảnh mùa thu ở vùng

đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ.
•Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, cách
gieo vần độc đáo.


Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)


S
T
T

4

5

Tên
tác giả

Tên tác
phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ
thuật

Trần
Thương
Tế

vợ
Xương

- Hình ảnh cơ cực của bà Tú và những đức
tính của bà: 1người vợ chịu thương, chịu
khó, tất cả vì chồng vì contiêu biểu cho
hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
-Tiếp thu sáng tạo từ ca dao, nụ cười lấp ló
trong bài=> hai nét phong cách: hóm hỉnh
và ân tình

Nguyễ Bài ca
n Công ngất
Trứ
ngưởng

- Đề cao lối sống tự do, ko ràng buộc; tấm
lòng của nhà thơ đối với đát nước.
- Kết hợp hài hoà trong việc sử dụng từ
Hán Việt – từ thuần Việt; sử dụng thể thơ
tự do  giúp nhà thơ thể hiện đầy đủ quan
điểm của mình.


Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
(Trích Thương vợ - Trần Tế Xương)


Nghĩa vua, tôi cho vẹn đạo sơ chung,

Đời ai ngất ngưởng như ông!
(Trích “Bài ca ngất ngưởng”-Nguyễn Công Trứ)


S
T
T

Tên tác
giả

Tên tác
phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ
thuật

6

Cao Bá
Quát

Bài ca
ngắn đi
trên bãi
cát

• Chán ghét con đường công danh tầm
thường; tâm trạng mệt mỏi, bế tắc; khát
khao thay đổi cuộc sống đương thời,

khát khao một sự đổi mới.
• Hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo.
Câu thơ dài ngắn khác nhau + cách ngắt
nhịp tạo nên nhịp điệu của bài ca.


Bãi cát lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
(Trích Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát)


S
T
T

Tên tác Tên tác Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
giả
phẩm
Lẽ ghét
thương
(trích
Lục Vân
Tiên)

7 Nguyễn
Đình Văn tế
Chiểu nghĩa sĩ
Cần
Giuộc


-Tình cảm yêu, ghét rõ ràng, phân minh của ông
Quánquan niệm đạo đức của tác giả.
- Sử dụng các cặp từ đối nghĩa; lối diễn đạt
trùng điệp, tăng tiến thể hiện cường độ cảm
xúc; lời thơ mộc mạc, ko cầu kì, trau chuốt.
•Tính cách bình dị, lòng căm thù giăc cao độ và
quá trình chiến đấu dũng cảm của những người
anh hùng nghĩa binh nông dân.
•Tấm lòng của tác giả, nhân dân Nam Bộ trước
sự hi sinh của những anh hùng nông dân vì
nghiệp lớn.
•Khắc hoạ thành công hình tượng người nghĩa
binh nông dân nghĩa sĩ lần dầu tiên xuất hiện
trong thơ văn với tư cách là một nhân vật; sử
dụng từ ngữ nhấn mạnh sự quyết tâm.


Một trận khói tàn, ngàn năm tiết rõ …
(Trích “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- Nguyễn Đình Chiểu)


S
T
T

Tên tác
giả

Tên tác
phẩm


Những điểm cơ bản về nội dung và
nghệ thuật

Chiếu •Chủ trương cầu hiền đúng đắn, tầm
Ngô Thì cầu hiền chiến lược sâu rộng, tấm lòng vì dân,
8 Nhậm (Cầu hiền vì nước của vua Quang Trung.
chiếu)
•Lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh
tế, lời lẽ đầy tâm huyết, giàu sức
thuyết phục.


(“Chiếu Câu Hiền” – Ngô Thì Nhậm)




×