Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện.
II – Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài Tập đọc.
- 6 tranh minh họa bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra Tập đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm đọc, trả lời câu hỏi.
3. Bài tập 2: Kể chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xem tranh, đọc phần chữ trong tranh.
- HS trao đổi theo cặp, quan sát tập kể nội dung 1 tranh.
- HS kể nối tiếp theo từng tranh.
- 1, 2 HS kể toàn truyện.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét.
- Tập kể lại truyện.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(Tiết 2)
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Tiếp tục ôn tập về nhân hóa: các cách nhân hóa.
II – Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc.
- Bảng lớp chép bài “Em thương”.
- 3, 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu tựa bài của tiết học.
2. Kiểm tra Tập đọc:
- Thực hiện kiểm tra như ở tiết 1.
3. Bài tập:
- GV đọc bài thơ “Em thương”.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS dựa vào câu hỏi để thảo luận nhóm.
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV cho HS nhận xét => GV chốt ý.
a)
Sự vật được nhân
hóa
Từ chỉ đặc điểm
của con người
Từ chỉ hoạt động
của con người
Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi
Sợi nắng gầy Run run, ngã
b) Nối
Làn gió giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồ côi
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa
trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
- HS lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- HS đọc.
- Nhóm đôi.
- 4 HS.
- HS viết vào vở bài tập.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS ôn lại các bài Tập đọc.
- Chuẩn bò bài sau: Tiết 3.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 3)
I - Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
2. Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) – báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc, tự
nhiên.
3. Yêu thích môn Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc.
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
HS: Vở bài tập
III – Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- GV ghi tên từng bài ở phiếu.
- HS lên bốc thăm câu hỏi và đọc bài.
- GV theo dõi nhận xét.
* Hoạt động 2: Đóng vai Chi đội
trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ
trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng
Đội vững mạnh”.
- GV: Yêu cầu của báo cáo này có gì
khác với yêu cầu của báo cáo đã được
học ở tiết Tập làm văn tuần 20?
- GV lưu ý: Thay lời: “Kính gửi” là
“Kính thưa” vì đây là báo cáo miệng.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ.
+ Thống kê kết quả học tập của Chi
đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên đóng vai
Chi đội trưởng báo cáo trước các bạn
cả tổ góp ý.
- Kiểm tra
1
4
số HS của cả lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- 1 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở
tuần 20.
- Những điểm khác:
+ Chi đội trưởng – là người báo
cáo.
+ Người nhận báo cáo là cô tổng
phụ trách.
+ Nội dung thi đua: “Xây dựng
Đội vững mạnh”.
+ Nội dung báo cáo: về học tập,
lao động, thêm nội dung về công tác
khác.
- HS các tổ cùng làm việc.
Phiếu
- Cả lớp và GV bổ sung nhận xét tình
hình thi đua.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
4. Củng cố:
- Cử đại diện của 4 tổ lên báo cáo xem tổ nào báo cáo hay nhất.
- Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: Kiểm tra tiết 4.
Kế hoạch bài dạy tuần 27
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(tiết 4)
I – Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (Yêu cầu như tiết 1).
2. Nghe viết đúng bài thơ “Khói chiều”.
3. Yêu thích môn Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu ghi tên từnh bài Tập đọc.
HS: Vở bài tập.
III – Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Thực hiện như tiết 1.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc 1 lần bài thơ “Khói chiều”.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ. GV hỏi:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói
chiều”?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm – chữa bài.
4. Củng cố:
- GV chấm một số bài – nhận xét.
5. Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những
bài Tập đọc có HTL trong sách.
- Chuẩn bò tiết 5.
- Số HS còn lại.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS nêu cách trình bày một bài thơ
lục bát.
- HS viết bảng con những từ em dễ
viết sai.
- HS viết bài.
Kế hoạch bài dạy tuần 27