Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Đại số 7 chương III §4 số trung bình cộng (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.37 KB, 12 trang )


?1: Dựa vào bảng tần số hãy nêu các bước tính số
trung bình cộng của dấu hiệu?
?2: Nêu cơng thức tính số trung bình cộng và giải thích
các kí hiệu.

Trả lời:
1) Dựa vào bảng tần số ta có thể tính trung bình
cộng của một dấu hiệu như sau:
-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng
các tần số)


x1n1  x2 n2  x3n3  ....  xk nk
CTTQ: X 
N
Trong đó: x1, x2 , x3 ,….,.xk là k giá trị khác nhau của
dấu hiệu X
n1, n2, n3, ……, nk là các tần số tương ứng
N là số các giá trị

? 3: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Trả lời:Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại
diện” cho dấu hiệu,đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu
hiệu cùng loại.



Tiết 48 : LUYỆN TẬP



Bài tập 1: Điểm kiểm tra tốn học kì 1 của học sinh
lớp 7B được ghi lại ở bảng sau:

4

6

5

9

5

5

6

5

7

6

7

6

6


7

7

8

4

8

7

6

8

8

9

7

9

8

7

10


6

7

8

10

9

7

6

a, Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
b,Tìm mốt của dấu hiệu?


Tiết 48 : LUYỆN TẬP

Giải

Bài 1:a, Cách 1
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9

10

Tần số (n)

Các Tích
(x.n)

2
4
8
9
6
4
2

8
20
48
63
48
36
20

N= 35

X

243

6,9

35

Tổng :243

Cách 2:

4.2  5.4  6.8  7.9  8.6  9.4  10.2 243

6,9

X
35
35

b, Mốt của dấu hiệu :

M

0

=7


Tiết 48 : LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Kết quả điểm kiểm tra tốn học kì 1 của học sinh
lớp 7A (cùng đề với lớp 7B)được cho qua bảng “tần số” sau
đây: Hãy tính điểm trung bình của lớp 7A
Giá
trị(x)

Giá
trị (x)

6 Tần số(n)
7

Tần số6
(n)

5

6
7
8
9
10

58
8
10
6
3
N= 32

8 Tích (x.n)
9
Các
10

30


6

10
3

N=32

56
80
54

250
X
�7,8
32

30
Tổng 250

? Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra tốn học kì 1 của hai lớp
7A và 7B?


Tiết 48 : LUYỆN TẬP

Bài tập 3:Quan sát bảng “tần số” sau và cho biết có nên dùng số
trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu khơng? Vì sao?
Giá trị
(x)


2

3

4

90

100

Tần số(n)

3

2

2

2

1

N = 10

Trả lời: Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu
hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn.


Tiết 48 : LUYỆN TẬP


Bài tập 4:
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 ( đơn vị
đo: cm ) và được kết quả theo bảng sau:
Chiều cao (sắp sếp theo khoảng)

Tần số (n)

105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155

1
7
35
45
11
1

N = 100
a) Bảng này có gì khác so với những bảng “ tần số”
đã biết?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.


Tiết 48 : LUYỆN TẬP


Giải: a, Các giá trị được ghép theo từng lớp hay theo từng
khoảng
Để ước tính số trung bình cộng ta làm như sau:
-Tính số trung bình cộng của từng lớp (số đó chính là số trung
bình cộng của số lớn nhất và số nhỏ nhất)
-Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng
-Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị
của dấu hiệu
Chiều cao

Giá trị
trung bình

Tần số
( n)

105
110 - 120
121 - 131
132 - 142
143 - 153
155

105
115
126
137
148
155


1
7
35
45
11
1

( sắp xếp theo khoảng)

Các tích
105
805
4410
6165
1628
155

N = 100 Tổng 13268

13268
X
 132,68
100


Tiết 48 : LUYỆN TẬP

Bài tập 5: Thời gian giải một bài tốn (tính theo phút) của 35 học
sinh được ghi trong bảng sau:
3


10

7

8

10

9

6

4

8

7

7

10

9

5

8

8


6

6

8

8

8

7

6

10

5

8

7

8

8

4

9


5

4

7

9

Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a, Số các giá trị khác nhau là:
a. 6
b.7
c.8
d.35
b, Số bạn giải xong bài trong thời gian 6 phút là:
a.a.4
4
b.5
c.6
d.7
c, Mốt của dấu hiệu là:
b.8
a. 7
b.8
c.9
d.10
d, Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
c.7,2
a. 5

b.6,5
c.7,2
d.8


Hướng dẫn về nhà:

-Ôn lại bài
- Làm 4 câu hỏi ôn tập chương III
(trang 22 SGK)
- Làm BT 20, 21 SBT



×