Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Đại số 7 chương II §5 hàm số (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.33 KB, 14 trang )


Kiểm tra bài cũ
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
- Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương
ứng của y


Tiết 30: Luyện tập
Bài 27 (Sgk/64): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng
x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)

X

-3

-2

-1

1
2

1

2

Y


-5

-7,5

-15

30

15

7,5

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì:
- y phụ thuộc vào sự biến đổi của x
- Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y
15
Công thức: xy = 15 ⇒ y =
x
b)

X
Y

0
2

1
2

2

2

3
2

4
2

Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị
tương ứng của y bằng 2
Hàm số được cho bởi công thức y = 2


Tiết 30: Luyện tập
Bài 27b (Sgk/64): Đại lượng y có phải là hàm số của đại
lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:

X

0

1

2

3

4

y


-1
a
2

-1
a
2

-1
a
2

-1
a
2

-1
a
2

Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị
tương ứng của y bằng 2
Chú
Y
là một
ý: hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá
Cơng
thức:
y =của

2 y bằng -1
trị tương
ứng
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (với a là hằng số)
Cơng thức: y = -1
thì y được gọi là hàm hằng
Công thức: y = f(x) = a (a là hằng số)


Tiết 30: Luyện tập
Bài tập 1 : Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:

X

-3

-2

-1

1
2

2

2

Y

-4


-6

-12

24

6

7

Cho thêm cặp giá trị x = 2; y = 7 vào bảng trên thì đại lượng y
cịn là hàm số của đại lượng x khơng? Vì sao?
Trả lời:
Đại lượng y khơng cịn là hàm số của đại lượng x. Vì ứng
với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 6 và 7.


Tiết 30: Luyện tập

12
y = f ( x) =
x

Bài 28 (Sgk/64): Cho hàm số
a) Tính f ( 5 ) ; f ( −3)
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

X


-6

-4

-3

2

5

6

12

12
f ( x) =
x
Bài giải:

a) Ta có:

b)

12
f ( 5 ) = = 2, 4
5

12
; f ( −3) =
= −4

−3

X

-6

-4

-3

2

5

6

12

12
f ( x) =
x

-2

-3

-4

6


2,4

2

1


Tiết 30: Luyện tập

Bài 30 (Sgk/64): Cho hàm số y = f ( x ) = 1 − 8 x .Khẳng định nào
sau đây là đúng?

a ) f ( −1) = 9 ?

1
b) f  ÷ = −3?
2
Bài giải:

f ( −1) = 1 − 8 ( −1) = 9 ⇒ a Đúng
1
1
f  ÷ = 1 − 8  ÷ = −3 ⇒ b Đúng
2
2

f ( 3) = 1 − 8 ( 3) = −23 ⇒ c

Sai


c ) f ( 3) = 25


Tiết 30: Luyện tập
Bài 29 (Sgk/64): Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 2. . Tính f(2); f(1); f(0);
f(-1); f(-2)
Bài giải:

f ( 2 ) = 22 − 2 = 2

f ( 1) = 12 − 2 = −1

f ( 0 ) = 02 − 2 = −2
f ( −1) = (−1) − 2 = − 1
2

f ( −2 ) = (−2)2 − 2 = 2


Tiết 30: Luyện tập
Hoạt động nhóm:

2
Bài 31 (Sgk/65): Cho hàm số y = x .Điền số thích hợp vào
3
ơ trống trong bảng sau:

X

-0,5


-3

0

4,5

9

Y

1

3

-2

0

3

6

Biết x, tính y: Thay giá trị của x vào cơng thức
Biết y, tính x: Từ

2
3y
y = x ⇒ 3y = 2x ⇒ x =
3

2

2
y= x
3


Tiết 30: Luyện tập
Hàm số cho bởi sơ đồ Ven:
Ví dụ: Hàm số y = f(x) được cho bởi sơ đồ sau:
Giá trị của x

Giá trị của y

1

2

2

1

-1

-2

x = 1 tương ứng với y = 2
x = 2 tương ứng với y = 1
x = -1 tương ứng với y = -2



Tiết 30: Luyện tập
Hàm số cho bởi sơ đồ Ven:
Bài tập 2: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số?
a)

1

-2

2

-1

3

0
5

b)

1

1

-1

5

5


-5

Trả lời:
a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một
giá trị của x (3) ta xác định được hai giá trị của y (0 và 5)
b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị
của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y


Tiết 30: Luyện tập
Củng cố:
1) Nhận dạng được hàm số
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
- Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số)
thì y là hàm hằng được cho bởi công thức y = f(x) = a
2) Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Tính được giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số.
3) Hàm số cho bởi sơ đồ Ven


Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
Bài tập về nhà: 36, 37, 38, 39, 43 SBT trang 48, 49
Đọc trước bài: Mặt phẳng tọa độ





×