NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 16 tháng 10 năm 2006
Tuần : 7
BẢNG NHÂN 7
Tiết : 31
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- HS tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghóa của phép nhân và giải bài toán bằng phép tính nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/38.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân
- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có
mấy hình tròn ?
- Quan sát hoạt động của GV
- 7 hình tròn
- 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 1 lần
- 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần
- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1
= 7 (GV ghi lên bảng)
- HS đọc phép nhân
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm
bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy
mấy lần
- Quan sát thao tác của GV và trả
lời : Hình tròn được lấy 2 lần
- Vậy 7 lấy được mấy lần ? - 7 lấy dược 2 lần
- 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng14
- Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
(Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng
tương ứng rồi tìm kết quả)
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như
phép nhân 7 x 2
- 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả
các phép nhân còn lại trong bảng
nhân 7
- Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn
lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp
- GV chỉ vào bảng nói : Đây là bảng nhân 7.
Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là7,
thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3…10
- Y/c HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc
bảng nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự
học thuộc
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc
- Tổ chức HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm
- Y/c HS tự làm bài
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- HS đổi chéo vở để kiểm tra - Làm bài và kiểm tra bài của bạn
Bài 2
- Gọi 1HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - 7 ngày
- Bài toán y/c tìm gì ? - Số ngày của 4 tuần lễ
- Y/c cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
Tóm tắt
1 tuần lễ : 7 ngày
4 tuần lễ : …. ngày ?
Giải :
Cả 4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số : 28 ngày
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- Bài toán y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Y/c 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7.
- Làm bài 1, 2, 3/38 (VBT)
- Nhận xét tiết học
- 2, 3 HS
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 17 tháng 10 năm 2006
Tuần : 7
LUYỆN TẬP
Tiết : 32
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm toán, Giải bài toán
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /39.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
a. Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm
- Y/c cả lớp tự làm vào vở - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính
- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
b. Y/c HS tiếp tục làm phần b - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Hỏi : Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa
số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2
x 7
- Hai phép tính này cùng bằng 14. Có
các thừa số giống nhau nhưng thứ tự
viết khác nhau
- Vậy ta có7 x 2 = 2 x 7
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận
về các cặp tính còn lại
- Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân
thì tích không thay đổi
Bài 2
- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của
biểu thức
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Y/c HS tự làm bài - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi lọ hoa có 7 bông. Hỏi 5 lọ hoa như
thế có bao nhiêu bông hoa ?
- Y/c HS tự làm bài - 1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở
Tóm tắt
1 lọ : 7 bông hoa
5 lọ : . . . bông hoa ?
Giải :
Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là :
7 x 5 = 35 (bông hoa)
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Đáp số : 35 bông hoa
- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra
bài của mình
Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ
trống
- Y/c HS tự làm bài - 7 x 4 = 28 (ô vuông)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5
- Gọi 1HS đọc y/c của đề. - HS đọc
- GV treo dãy số đã viết sẵn lên bảng, y/c cả lớp
đọc và tìm đặc điểm của dãy số này.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước
nó cộng với mấy ?
- Với 7
- Y/c HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về ôn lại bảng nhân 7
- Làm bài1, 2, 3, 4/40 (VBT)
- Nhận xét tiết học
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tuần : 7
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
Tiết : 33
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
- Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vò với gấp lên 1 số lần
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ vẽ sẵn vào bảng phụ như SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7
- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/40.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện gấp 1 số
lên nhiều lần
- GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - Nghe hướng dẫn và vẽ vào vở
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là 1 phần
+ Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB, mà đoạn
thẳng AB là 1 phần, vậy đoạn thẳng CD là 3 phần
như thế. Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng
nhau (đầu A và đầu C thẳng cột) để tiện cho việc so
sánh giữa hai đoạn thẳng
- Y/c HS suy nghó để tìm độ dài đoạn thẳng CD
- Hai cách tính trên đều đúng, tuy nhiên tổng 2 + 2
+ 2 có thể chuyển thành phép nhân 2 x 3. Mà 2
chính là độ dài đoạn thẳng AB. Vậy để tìm độ dài
đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ
dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD
2 + 2 + 2 = 6 (cm)
2 x 3 = 6 (cm)
- Y/c HS viết lời giải của bài toán - HS viết vào vở
- Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp 1 số lên
nhiều lần
- Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm như thế nào ? - Lấy 2 x 4 = 8 (cm)
- Vậy muốn gấp1 số lên 1 số lần ta làm thế nào ? - Ta lấy số đó nhân với số lần
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Năm nay em 6 tuổi, tuổi chò gấp 2 lần tuổi
em. Hỏi năm nay chò bao nhiêu tuổi ?
- Năm nay em lên mấy tuổi ? - 6 tuổi
- Tuổi chò như thế nào so với tuổi em ? - Tuổi chò gấp 2 lần tuổi em
- Bài toán y/c tìm gì ? - Tìm tuổi chò
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS