Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hóa học thực phẩm Slide chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.63 KB, 7 trang )

 GIỚI

THIỆU VỀ LIPID

› KHÁI NIỆM

› PHÂN LOẠI
› VAI TRÒ ĐỐI VỚI CƠ THỂ
 CẤU




TẠO LIPID

Là nhóm chất hữu cơ
Đặc điểm:
› Khơng tan hoặc rất ít tan trong dung mơi phân
cực
› Dễ tan trong dung môi hữu cơ



Thành phần:
› Alcol và acid béo: nối với nhau bằng liên kết
ester hoặc amid



ĐỐI VỚI CƠ THỂ:
› Kiến tạo cơ thể: thành phần của màng sinh


học, tham gia vào cấu tạo các bộ phận của tế
bào
› Dự trữ năng lượng: các lipid được dự trữ
trong các tế bào mỡ ở các mô mỡ
› Dung mơi hịa tan các vitamin A, D, E và K
› Giữ nhiệt cho cơ thể
› Bảo vệ chống đỡ cơ học
› Cung cấp nước nội sinh: nước được tạo ra khi
oxy hóa mỡ

1


 Động
 Thực

vật: Tập trung nhiều ở mơ mỡ, óc, sữa
vật: Hạt các cây có dầu

 DỰA VÀO

 DỰA VÀO

TRẠNG THÁI LIÊN KẾT:

› Lipid liên kết: thành phân của màng tế bào

 Không bị biến đổi
› Lipid dự trữ: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ
nội quan, dung môi các 1 số chất

 Bị biến đổi khi cần thiêt

THÀNH PHẦN CẤU TẠO:

› Lipid thủy phân được: có liên kết ester  bị
thủy phân nhờ phản ứng xà phòng hóa

2 nhóm:
 Lipid đơn giản (thuần): thành phần C, H, O
 Gồm: glyceride, sáp, steride

 Lipid phức tạp (tạp): thành phần C, H, O, P,
S, N…

 ACID

BÉO

 ALCOL

 Gồm glycolipd, phospholipid

› Lipid không thủy phân được: không chứa liên
kết ester

 Là

acid hữu cơ monocarboxyl (R –
COOH), chuỗi R từ 4 – 36 carbon
 Trong tự nhiên, R: thường có số C chẵn,

từ 14 – 22 C
 Tên gọi = Tên mạch C + “oic”
Acid béo no: Tên mạch C + “anoic”
Acid béo không no: Tên mạch C + “enoic”

2


CÁCH VIẾT KÝ HIỆU:
- Độ dài acid béo: ký hiệu bằng số nguyên tử carbon
- Số liên kết đôi: viết sau số, ngăn cách với số carbon
bằng dấu “:”
- Vị trí liên kết đơi: ký hiệu Δ trong ngoặc đơn
 VÍ DỤ:
- Acid Palmitic, C16:0 (acid palmitic có 16 carbon và
khơng có nối đơi)
- Acid oleic, C18:1 (∆9) (acid oleic có 18 carbon và 1
nối đơi ở vị trí carbon số 9)


 ACID


ACID BÉO NO (BÃO HỊA):
› Chỉ có liên kết đơn trong chuỗi hydrocarbon
› Dạng CnH2n+1COOH
› Ví dụ:

 CH3(CH2)2COOH: butyric acid (trong cơ)
 CH3(CH2)10COOH: lauric acid (trong dầu dừa)

 CH3(CH2)14COOH: palmitic acid (trong mỡ
động vật)

BÉO KHÔNG NO (CHƯA BÃO HỊA):

› Ngồi liên kết đơn, cịn có liên kết đơi, ba trong
chuỗi hydrocarbon
› Dạng CnH2n+1-2kCOOH (k: Số liên kết π)
› Ví dụ:

 16:1 (Δ9): palmitoleic acid
 18:1 (Δ9): oleic acid
 18:2 (Δ9,12): linoleic acid (Có nhiều trong bắp,
đậu nành, …)
 18:3 (Δ6,9,12): γ-Linolenic acid (Có nhiều ở
thực vật, trứng, …)

 GLYCEROL


ACID BÉO KHÁC:
› Acid béo có nhóm –OH
› Acid béo mạch nhánh
› Acid béo mạch vòng

 ALCOL

BẬC CAO
 AMINOALCOL
 STEROL


3


ACOL CAO PHÂN TỬ: Tham gia thành phần các
chất sáp
 AMINOALCOL: Tham gia cấu tạo của
cerebroside và một số phosphatide
+ Sphingosine (thành phần cấu tạo của
sphingolipid):
CH3-(CH2)12-CH=CH-CH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH
+ Cerebrine (có nhiều trong nấm men, hạt ngơ):
CH3-(CH2)13-CH(OH)-CH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH
 STEROL: ví dụ cholesterol




Là alcol đa chức, có trong thành phần của glyceride và
phosphatide




Glyceride động vật:
› Tập trung trong mô mỡ dưới da, bao quanh
một số cơ quan, sữa…

Là ester của rượu glycerol và acid béo, là
mỡ dự trữ phổ biến ở động vật và thực

vật.

› Mỡ động vật: chứa nhiều acid béo no (trạng
thái rắn)
› Dầu thực vật: chứa nhiều acid béo không no


Glyceride thực vật:
› Trong củ, quả, hạt…
› Trạng thái lỏng (chứa nhiều acid béo không no)

R1, R2, R3 giống: Triglyceride đồng nhất
 R1, R2, R3 khác nhau: Triglyceride hỗn tạp




PHẢN ỨNG THỦY PHÂN:
Chất béo bị thủy phân dưới tác dụng của enzyme lipase

CH2OCOR1
CHOCOR2
CH2OCOR3

CH2OH

+

H2O


CHOH
CH2OH



PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA:

R1COOH

+

R2COOH
R3COOH

4




PHẢN ỨNG HYDRO HÓA:
Điều kiện: nhiệt độ cao, áp suất lớn, xúc
tác: Ni/ Pt
Tạo các chất béo cứng, ứng dụng trong
công nghệ chế biến dầu mỡ



PHẢN ỨNG CHUYỂN ESTER:
Điều kiện: không nước, t = 110 – 160oC
Xúc tác: methylate Na, ethylate Na


A
B
C



CHỈ SỐ ACID (AV)



D

+

xt,to

B

A

E

D

F

C

+


E
F

A

+

B
F

D

+

E

+ ...

C

CHỈ SỐ SAVON (SV)

› Là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid

béo tự do có trong 1g chất béo.

› Là số mg KOH cần thiết để trung hòa

RCOOH +KOH → RCOOK + H2O


hết lượng acid béo tự do và lượng acid
béo kết hợp trong 1g chất béo.
› Chỉ số savon càng cao chứng tỏ trong
dầu mỡ chứa nhiều acid béo phân tử
lượng thấp và ngược lại.

› Chỉ số acid phản ánh mức độ bị thủy phân của dầu,

mỡ; chỉ số acid càng cao thì dầu mỡ bị thủy phân
càng nhiều và ngược lại.
› Từ chỉ số acid, suy ra % acid béo tự do:

% acid béo tự do = Chỉ số acid × 0,503



CHỈ SỐ ESTER (EV)

› Là số mg KOH cần thiết để trung hòa

lượng acid béo liên kết với glycerin được
giải phóng khi savon hóa 1g chất béo.
› Chỉ số este được tính gián tiếp như sau:

EV = SV – AV
› Từ đó suy ra % glycerin:

%glycerin = chỉ số este × 0,05466




CHỈ SỐ IODE (IV)
› Là số g iode kết hợp với 100g chất béo.
› Chỉ số iode đặc trưng cho:
 Số lượng acid béo không no trong thành phần của
chất béo
 Nói lên khả năng ổn định của chất béo với sự oxy hố,
sự polymer hóa và các biến đổi khác.Đánh giá mức độ
bảo quản chất béo
› Dùng IV để phân loại dầu béo:
 Dầu khô
:
IV > 130
 Dầu bán khô
:
85 < IV < 130
 Dầu không khô
:
IV < 85

5




CHỈ SỐ PEROXIDE

› Trong khơng khí, các acid béo có trong


chất béo, đặc biệt là acid béo không no
dễ bị oxy hóa tạo thành peroxide.
› Chỉ số peroxide: Là số g iode được giải
phóng do lượng peroxide có trong
100g chất béo.
› Chỉ số peroxide càng cao chứng tỏ dầu
đã kém phẩm chất (mức độ ôi).

 Sáp

là ester của acid béo cao phân tử no hoặc
không no và alcol đơn chức cao phân tử

 R1:
 R2:







Sáp động vật: sáp ong, sáp lông gà vịt…
Sáp thực vật: phủ trên bề mặt lá, vỏ trái cây
 Sáp khống: có trong than đá, bùn khoáng



C14 – C36
C16 – C30


Bền với tác dụng của ánh sáng, chất oxy hóa và nhiệt
độ.
Khó bị thủy phân
Ở nhiệt độ thường ở dạng rắn, nhiệt độ nóng chảy
khoảng 60÷100oC
Hồ tan tốt trong dung môi hữu cơ.
Không thấm nước, không dẫn điện, khơng cháy

• Làm đèn thắp sáng
• Mỹ phẩm
• Bảo quản thực phẩm

6


Là sự kết hợp giữa alcol mạch vòng và acid béo bậc cao
Các acid béo bậc cao: palmitic, stearic, và oleic.
 Alcol mạch vòng: sterol, hai đại diện quan trọng là
cholesterol và ecgosterol



Phospholipid được cấu tạo từ rượu đa chức,
acid béo, phosphate và bazơ nitơ như sau

Lecithin là một loại glycerophospholipid
rất phổ biến ở cơ thể người và động vật
(hồngcầu, tim gan, não, lịng đỏ trứng…),
có trong hạt đậu, hạt hướng dương...

 Lecithin tham gia tạo màng sinh học, và
có chức năng sinh học cao.
 Trong công nghiệp Lecithin thường được
sử dụng làm chất tạo nhũ.


7



×