Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo kiến tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 29 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kiến tập nghiệp vụ là một trong những khâu quan trọng đối với mỗi sinh
viên đại học theo học ở bất kỳ chuyên ngành nào. Đây là thời gian để sinh
viên tới gần hơn với thực tiễn công việc và đúc rút ra những kinh nghiệm
thực tế quý báu cho bản thân sau này.
Hàng năm, vào khoảng thời gian cuối tháng 3 và đầu tháng 4, khoa Quan
hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại tổ chức cho sinh viên năm
3 đi kiến tập tại nước ngoài. PGS.TS Phạm Minh Sơn, Trưởng khoa Quan hệ
Quốc tế là người đã đưa ra ý tưởng này dựa trên những yêu cầu, tính chất
đặc thù của hai chuyên ngành đào tạo trong khoa là Thông tin đối ngoại và
Quan hệ chính trị và truyền thơng quốc tế. Chuyến kiến tập nước ngoài đầu
tiên được tổ chức vào năm 2012 tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào dành
cho sinh viên khố 29 và từ đó đến nay, khoa Quan hệ Quốc tế vẫn tổ chức
cho sinh viên năm 3 của các khố đi kiến tập nước ngồi hàng năm và gặt
hái được nhiều kết quả tốt đẹp.
Tiếp nối những thành cơng đó, năm nay, khoa Quan hệ Quốc tế tiếp tục tổ
chức chuyến kiến tập nước ngoài cho 70 sinh viên khoá 35 tại Thành phố
Seoul, Hàn Quốc từ ngày 19/03/2018 đến ngày 24/03/2018. Trải qua một
tuần làm việc tại các trường đại học, đại sứ quán, cơ quan báo chí – truyền
thơng, tơi đã tích luỹ được thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho bản thân để phục vụ cho công tác thực tập và làm việc sau này. Bên cạnh
đó, chuyến đi này cũng giúp tơi hiểu them nhiều điều về văn hố, đất nước
và con người Hàn Quốc cũng như mối quan hệ ngoại giao bền chặt giữa Việt
Nam và Hàn Quốc.
Qua chuyến kiến tập này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến
Ban lãnh đạo Học viện, Ban Lãnh đạo khoa Quan hệ quốc tế, các thầy cô

1


dẫn đồn, cơng ty du lịch Sen Á Châu đã tạo điều kiện cho chuyến kiến


tập tại đất nước Hàn Quốc của sinh viên khoá 35 khoa Quan hệ Quốc tế
diễn ra thành công, tốt đẹp.

2


CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ CHUYẾN KIẾN TẬP NGHIỆP VỤ TẠI
ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC
1.1. Giới thiệu chung về đất nước Hàn Quốc:
1.1.1. Khái quát về Hàn Quốc:
Đại Hàn Dân Quốc (Tiếng Triều Tiên: 대대대대/ 대대대대/ Daehan Minguk), gọi
tắt là Hàn Quốc, còn gọi là Nam Hàn, Nam Triều Tiên, Đại Hàn, Cộng hịa
Triều Tiên là một quốc gia thuộc Đơng Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo
Triều Tiên. phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên. phía đơng Hàn Quốc giáp với
biển Nhật Bản, phía tây là Hồng Hải. Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul, một
trung tâm đô thị lớn thứ hai trên thế giới và là thành phố tồn cầu quan
trọng. Hàn Quốc có khí hậu ơn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi. Lãnh thổ
Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông. Với dân số 48 triệu người, Hàn
Quốc là quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh và Đài Loan)
trong số các quốc gia có diện tích đáng kể.
Hàn Quốc hiện là một nước Dân chủ đầy đủ và theo chế độ cộng hòa tổng
thống bao gồm 16 đơn vị hành chính. Hàn Quốc là một nước phát triển có
mức sống cao, có nền kinh tế phát triển theo phân loại của Ngân hàng Thế
giới và IMF. Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 ở châu Á và thứ 15 trên thế
giới. Nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, ô tô, tàu
biển, máy móc, hóa dầu và rơ-bốt. Hàn Quốc là thành viên của Liên hiệp
quốc, WTO, OECD và nhóm các nền kinh tế lớn G-20. Hàn Quốc cũng là
thành viên sáng lập của APEC và Hội nghị cấp cao Đông Á và là đồng minh
không thuộc NATO của Hoa Kỳ. Gần đây, Hàn Quốc đã tạo ra và tăng

cường sự phổ biến văn hóa đặc biệt là ở châu Á, cịn được gọi là Làn sóng
Hàn Quốc.
- Tên nước: Đại Hàn Dân Quốc, gọi tắt là Hàn Quốc. Tên chính thức
tiếng Anh là Republic of Korea (ROK) (không gọi là Nam Hàn, Nam
Triều Tiên, Cộng hịa Triều Tiên).
- Thủ đơ: Seoul.

3


- Vị trí địa lý: Ở phía Nam Bán đảo Triều Tiên; Đông, Tây, Nam giáp
biển; Bắc giáp Triều Tiên qua giới tuyến quân sự chạy dọc vĩ tuyến
38o Bắc.
- Diện tích: 99.392 km2 (tồn bán đảo: 222.154 km2)
- Khí hậu: Khí hậu ơn đới, có 4 mùa rõ rệt.
- Dân số: 50,76 triệu người.
- Dân tộc: Chỉ có 1 dân tộc là dân tộc Hàn (Triều Tiên).
- Tôn giáo: Phật giáo 10,7 triệu; Tin lành 8,6 triệu; Thiên chúa 5,1
triệu; Nho giáo 104 nghìn…
- Ngơn ngữ: Tiếng Hàn Quốc (một tiếng nói, một chữ viết).
- Tiền tệ: Đồng Won
- Văn hố: Văn hóa Hàn Quốc ln đậm chất phương Đơng, cuộc sống
trong gia đình được tơn trọng và bảo vệ. Con người sống rất gần gũi
và có quan hệ mật thiết với thiên nhiên. Đó cũng là một trong nhiều
yếu tố thu hút khách du lịch đến với xứ sở Kim Chi.
- Ẩm thực: Hàn Quốc nổi tiếng nhất với món kim chi, một món ăn sử
dụng q trình lên men đặc biệt để bảo quản một số loại rau, trong đó
phổ biến nhất là bắp cải. Gochujang (một loại nước sốt truyền thống
Hàn Quốc làm từ ớt đỏ) rất thông dụng, cũng như tương tiêu (hoặc
ớt), là những món điển hình của nền ẩm thực nổi tiếng với vị cay.

Bulgogi (thịt nướng tẩm gia vị, thường là thịt bò), galbi (xương sườn
cắt khúc tẩm gia vị nướng) và món samgyeopsal (thịt lợn ở phần
bụng) đều là những đặc sản từ thịt phổ biến. Cá cũng là một thực
phẩm phổ biến, vì nó là loại thịt truyền thống mà người Hàn Quốc hay
dùng. Bữa ăn thường đi kèm với súp hoặc món hầm, chẳng hạn như
galbitang (xương sườn hầm) và doenjang jjigae (canh súp đậu lên
men). Giữa bàn ăn là đủ loại món ăn phụ gọi là banchan.
Các món ăn phổ biến khác gồm bibimbap – có nghĩa là “cơm
trộn” (cơm trộn với thịt, rau, tương ớt đỏ) và naengmyeon (mì lạnh).
Một món ăn nhanh phổ biến ở Hàn Quốc là kimbab, gồm cơm trộn
với rau và thịt cuộn trong lớp rong biển.
4


1.2.
1.2.1.
1.2.2.

Khái quát chuyến kiến tập nghiệp vụ tại Vương quốc Thái Lan:
Thời gian và địa điểm:
Thời gian: từ ngày 19/03/2018 đến ngày 24/03/2018.
Địa điểm: Thủ đô Seoul (đất nước Hàn Quốc).
Mục tiêu:

Chuyến đi giúp sinh viên có cơ hội tìm hiểu về hoạt động báo chí, truyền
thơng, nghiên cứu trải nghiệm nền văn hóa của đất nước Hàn Quốc cũng như
biết thêm tới hoạt động đối ngoại của Việt Nam tại nước ngồi để từ đó có
thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa khoa, trường với các cơ quan ở Hàn Quốc.
1.2.3. Nhiệm vụ:

- Nghiêm túc tuân theo sự chỉ dẫn của các thầy cô và hướng dẫn viên,
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nước sở tại và nội quy của các
đơn vị, cơ quan làm việc và các địa điểm tham quan.
- Tìm hiểu thực tế, ghi chép đầy đủ những thông tin cần thiết về những
nơi mình đến thăm và làm việc.
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp để kết hợp
với chuyến đi thực tế, thu thập và tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến
thức cho bản thân.
1.2.4. Thành phần tham gia:
- Về phía giảng viên:
 PGS.TS Phạm Minh Sơn: Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế, Trưởng
đoàn kiến tập.
 Ths. Nguyễn Thị Thu Hà: Giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế.
 Ths. Đỗ Thị Hùng Thuý: Giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế.
 Ths. Ngô Thị Thuý Hiền: Giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế.
- Về phía sinh viên: Đại diện sinh viên đến từ 3 lớp:
 Thông tin đối ngoại K35.
 Quan hệ chính trị và truyền thơng quốc tế K35A1
 Quan hệ chính trị và truyền thơng quốc tế K35A2.
5


1.2.5. Lịch trình kiến tập:
- Ngày 1: Hà Nội – Seoul (19/03/2018)
 Đoàn tập trung và khởi hành đến Seoul vào đêm ngày 19/03/2018.
- Ngày 2: Làm việc và học tập tại Seoul (20/03/2018)
 Sáng: Tham quan, học trà đạo hoàng cung và thưởng thức cơm
chay tại chùa Jingwansa - một trong bốn ngơi chùa Phật giáo chính
nằm bốn phía bao quanh thành phố Seoul
 Chiều: Tham quan bảo tàng, làng cổ Hanok, tồ nhà thị chính quận

Eunpyeong - trạm điều hành tàu điện Seoul và làm việc với Đại sứ
quán Việt Nam tại Hàn Quốc cũng như danh thời gian tham quan
quảng trường Kwanghwa-mun và suối nhân tạo Cheong-gye-cheon
- Ngày 3: Học tập tại trường Đại học Ngoại ngữ Hankuk (21/03/2018)
 Sáng: Tham quan và làm học tập tại trường.
 Chiều: Tiếp tục học tập tại Hankuk, tham quan Nhà Xanh- phủ
Tổng thống, cung điện Gyeongbok (Cảnh Phúc Cung), bảo tàng
Quốc gia Hàn Quốc và tháp truyền hình Namsan.
- Ngày 4: Đài truyền hình SBS (22/03/2018)
 Sáng: Tham quan và làm việc tại trụ sở đài truyền hình SBS
 Chiều: Tham quan Trung tâm Nhân sâm Chính phủ, Trung tâm
Nghiên cứu & Phát triển Tinh dầu Thông đỏ KPC và trải nghiệm đi
du thuyền sông Hàn.
- Ngày 5: Everland (23/03/2018)
 Sáng: Đoàn tới tham quan Bảo tàng rong biển Laver Museum và
Trung tâm miễn thuế The Shilla.
 Chiều: Tham quan và vui chơi tự do tại công viên Everland.
- Ngày 6: Seoul – Hà Nội (24/03/2018)
 Sáng: Đoàn ghé thăm Trung tâm Nghiên cứu và điều chế Thuốc bổ
gan Dawon sau đó lên đường ra đảo Nami.
 Chiều: Khởi hành ra sân bay Incheon về Hà Nội, kết thúc chuyến
kiến tập.

6


CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG LÀM VIỆC, HỌC TẬP VÀ THAM QUAN TẠI
VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
2.1. Các đơn vị, cơ quan, trường đại học:

2.1.1. Tồ nhà thị chính quận Eunpyeong

Tồ nhà thị chính quận Eunpyeong – trạm điều hành tàu điện Seoul
- Kết quả buổi làm việc tại tồ thị chính:
Tại buổi tham quan và làm việc, Đoàn đã được giới thiệu về cách thức
hoạt động của trung tâm với các camera hoạt động 24/24 và được trang bị ở
hầu hết tất cả các con đường của Seoul với mục đích nắm bắt nhanh chóng
tình hình và giải quyết kịp thời những phát sinh mà không tốn quá nhiều thời
gian. Đồng thời, hệ thống camera kết nối với hệ thống điều hành cũng là
cách để Chính phủ Hàn Quốc bảo vệ người dân (đặc biệt là phụ nữ) khỏi
những vấn nạn trong xã hội hiện nay.
2.1.2. Trường đại học Ngoại ngữ Hankuk:
7


- Vài nét về trường đại học Hankuk:

Đoàn chụp ảnh trong khuôn viên đại học Hankuk
Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc hay Hankuk University of Foreign Studies
(HUFS) là một trường đại học khá lớn tại thủ đô Seoul. Nằm ở phía bắc
sơng Hàn và là “hàng xóm” sát cạnh với trường Đại học Kyunghee, Đại học
ngoại ngữ Hàn Quốc đang ngày được quan tâm bởi sinh viên quốc tế.
Được thành lập từ năm 1954, trong suốt hơn một nửa thế kỉ xây dựng
và phát triển, trường đã trở thành một trong những trường đại học lớn với
hơn 29.000 sinh viên đang theo học 48 ngoại ngữ khác nhau. Mục tiêu của
HUFS là đào tạo ra những sinh viên ưu tú, thấu hiểu các nội dung về văn
hóa, tồn cầu. Để duy trì và thực hiện những nội dung này, trường luôn đổi
mới phương pháp dạy và học, hỗ trợ sinh viên có được mơi trường học tập
tốt nhất, mỗi học sinh phải thông thạo 2 ngoại ngữ, thành lập khu kí túc xá
nói tiếng Anh, vv. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên của trường là những

giảng viên, giáo sư, chun gia xuất sắc. Trường ln khuyến khích cơng
tác đổi mới và nghiên cứu trong đội ngũ giảng viên nhằm đạt được những
kết quả giáo dục tốt nhất, và duy trì vị thế là một trong những trường đại
học hàng đầu Hàn Quốc
8


Đoàn chụp ảnh lưu niệm sau khi kết thúc ngày làm việc
- ĐÁNH GIÁ:
Như đã nói ở trên, Hankuk là một trong những trường đại học lâu đời và
lớn tại Hàn Quốc. Trường có quy mơ về cơ sở chất lượng và chương trình
đào tạo đạt chuẩn quốc tế và ln có tên trong bảng danh sách những trường
đại học hàng đầu. Chính vì vậy, đây là một cơ hội tốt giúp sinh viên mở
mang kiến thức và chiêm ngưỡng nền giáo dục tiên tiến của nước ngoài.
Tại buổi giao lưu, giáo sư từ các khoa thuộc đại học Hankuk đã giới thiệu
về chuyên ngành và các chương trình đào tạo, liên kết quốc tế. Đáp lại sự
đón tiếp nồng hậu từ phía trường bạn, sinh viên đồn kiến tập cũng đã có
phần giới thiệu về khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tun truyền
khá sơi động. Kết thúc buổi thuyết trình, đại diện sinh viên đồn kiến tập đã
tặng quà lưu niệm cho các giáo sư, đánh dấu sự khởi đầu cho mối quan hệ
hợp tác giữa khoa của hai trường.
Mặc dù thời gian có hạn nhưng có thể nói, buổi giao lưu và làm việc của
đoàn kiến tập tại trường đại học Hankuk đã diễn ra thành công tốt đẹp. Kết
thúc buổi làm việc, đại diện của hai phía đều mong muốn hai bên sẽ có nhiều
9


hoạt động hợp tác về giáo dục trong tương lai. PGS.TS Phạm Minh Sơn
cũng đã gửi lời mời giảng viên, giáo sư đại học Hankuk sang thăm và làm
việc tại khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong

tương lai. Đại diện đại học Hankuk, ông Kim In-Chul – Hiệu trưởng trường
- đã vui vẻ nhận lời mời, đồng thời hy vọng khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền sẽ tiếp tục có những chuyến giao lưu và làm việc
tại đại học Hankuk trong những năm tiếp theo.

Đại diện đại học Hankuk nhận quà lưu niệm từ thầy Phạm Minh Sơn
2.1.3. Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc:
Trong buổi sáng ngày làm việc thứ 2, đồn kiến tập đã có buổi làm việc
tại đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc. Trước khi bước vào buổi làm việc,
toàn bộ giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế và đại diện sinh viên 3 lớp đã cùng
với nhân viên đại sứ quán làm lễ viếng Cố Thủ tướng Phan Văn Khải tại
phòng tưởng niệm.
Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc (Thông qua buổi làm việc tại Đại sứ
quán Việt Nam tại Hàn Quốc)
 Giới thiệu chung về buổi làm việc:
10


- Thời gian: 16h ngày 20/03/2018.
- Địa điểm: ĐSQ Việt Nam tại Hàn.
- Thành phần tham dự: Tham tán công sứ Trần Anh Vũ,
Phụ trách hợp tác Kinh tế Trần Long, Giảng viên và sinh
viên Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
 Đại sứ quán nước CHXHCN Việt Nam tại Hàn Quốc là cơ quan
đại diện cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN tại Hàn Quốc.
Được thành lập vào tháng 3 năm 1993, đến nay, ĐSQ đã góp
phần tích cực trong việc thúc đẩy sự hiểu biết, mối quan hệ tốt
đẹp và sự hợp tác hữu nghị giữa nhân dân hai nước. Đại sứ đặc
mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Hàn Quốc hiện

nay là ông Nguyễn Tú Vũ.
 Thông tin chia sẻ tại buổi làm việc tại Đại sứ quán:
Đón tiếp và làm việc trực tiếp với Đồn là đồng chí Trần Anh
Vũ – Tham tán công sứ. Trong buổi làm việc ông cho biết, cơ
quan ngoại giao của Việt Nam luôn cố gắng thúc đẩy quan hệ
ngoại giao giữa hai nước. Trong buổi trao đổi, đồng chí Trần
Anh Vũ cũng chia sẻ với đồn về một số vấn đề đang được
quan tâm. Cụ thể:
Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc từ khi thiết lập quan hệ vào
năm 1992 Sau khi hai nước thiết lập mối quan hệ giữa các phương tiện song
song, hai nước thường xuyên duy trì các chuyến đi và gặp gỡ cấp cao hàng
năm. Hai nước đi từ việc thiết lập “Quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ
21” lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009. Tháng 11/2011,
tại chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Lãnh đạo
hai bên nhất trí tuyên bố lấy năm 2012 là Năm Hữu nghị Việt Nam - Hàn
Quốc nhân kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (22/12/1992 -

11


22/12/2012). Đặc biệt, trong năm 2013, lần đầu tiên Phó Chủ tịch nước ta
tham dự Lễ nhậm chức của Tổng thống Hàn Quốc (25/2/2013) Trên lĩnh vực
kinh tế, Hàn Quốc là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu
của Việt Nam. Về đầu tư trực tiếp, tính đến tháng 4/2014, Hàn Quốc là nhà
đầu tư thứ lớn thứ 2 (sau Nhật Bản) trong tổng số hơn 100 quốc gia và vùng
lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Về thương mại, Hàn Quốc là đối tác thương
mại lớn thứ 3 của ta và ta là thị trường xuất khẩu lớn thứ 9 của Hàn Quốc.
Về ODA, Hàn Quốc là nước cung cấp ODA lớn thứ hai của Việt Nam (sau
Nhật Bản) và Việt Nam là nước nhận viện trợ ODA lớn nhất của Hàn Quốc.
Trên lĩnh vực văn hóa giáo dục, năm 2006, Hàn Quốc đã thành lập Trung

tâm văn hóa Hàn Quốc tại Hà Nội. Bộ Giáo dục Việt Nam đã chọn Hàn
Quốc làm đối tác chiến lược thơng tin giáo dục - đào tạo. Hiện có trên 5.000
du học sinh Việt Nam đang học tập tại Hàn Quốc, đa phần là học đại học và
cao học. Hiện mỗi nước có khoảng 123 nghìn cơng dân sinh sống tại nước
bên kia. Ta có khoảng 63 nghìn lao động, 50 nghìn phụ nữ kết hơn với nam
giới Hàn Quốc (đứng thứ hai sau Trung Quốc) và 5000 du học sinh Hàn
Quốc là thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ hai của ta và ta là nước xuất
khẩu lao động lớn thứ 2 sang Hàn Quốc. *Công tác quản lý và bảo vệ công
dân, người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc Theo chia sẻ của đồng chí Trần
Anh Vũ, bảo vệ công dân luôn là nhiệm vụ hàng đầu của cơ quan ngoại giao
Việt Nam. Đặc biệt tại Hàn Quốc là nơi có rất nhiều người dân Việt Nam
đang sinh sống và làm việc, công tác, cũng như các du học sinh Việt Nam
đang theo học tại các trường đại học, vì vậy, cơng tác quản lý và bảo vệ công
dân Việt Nam tại Hàn Quốc luôn được quan tâm sâu sắc. Nhìn chung, trong
thời gian qua, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã làm tốt cơng tác quản
lí người Việt ở đây trong các vấn đề : xin cấp học bổng, hỗ trợ giáo dục, giải
quyết việc làm … đảm bảo quyền lợi cho người Việt Nam đồng thời ổn định
12


quan hệ hai nước. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số thiếu sót, đặc biệt trong
vấn đề người lao động trái phép. c. Đánh giá hiệu quả làm việc Sự tiếp đón
chu đáo của Đại sứ quán thể hiện sự tôn trọng và mối quan hệ tốt đẹp với
Khoa Quan hệ quốc tế - Học viện Báo chí và Tun truyền. Những thơng tin
mà đồng chí Trần Anh Vũ cung cấp rất bổ ích trong q trình sinh viên khoa
tìm hiểu về đất nước Hàn Quốc, và nền chính trị Hàn Quốc cũng như mối
quan hệ hai nước. Đây là hành trang quý giá trong quá trình làm nghề sau
này của các sinh viên. Bên cạnh đó, những thắc mắc của sinh viên được giải
đáp một cách trực tiếp và thỏa đáng.


Đoàn kiến tập chụp ảnh lưu niệm tại trụ sở đại sứ quán
2.1.4. Đài truyền hình SBS:

13


Sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế tại trụ sở đài SBS
- Đơi nét về đài: Hệ thống Phát sóng Seoul hay Seoul Broadcasting
System (SBS) là một kênh phát thanh và truyền hình quốc gia
của Hàn Quốcc. Đây là đài truyền hình thương mại tư nhân với mạng
lưới phủ sóng rộng khắp cả nước. Vào ngày 17 tháng 3 năm 2009,
cơng ty đã chính thức được gọi là SBS, vốn trước đây vẫn được gọi là
Seoul Broadcasting System (대대대대대대). Seoul Broadcasting System (대
대대대대대) cũng vẫn được dùng như là tên chính thức hiện nay. SBS TV
được phát sóng trên kênh 6 cho Analog và truyền hình Kỹ thuật số, và
trên kênh 59 đối với truyền hình cáp.
- Trong suốt buổi làm việc tại đài truyền hình SBS, đồn kiến tập đã
vinh dự được giám đốc đài truyền hình và một số cán bộ, nhân viên
đài giới thiệu về đài cũng như các chương trình, định hướng mới mở
ra trong tương lai mà SBS đang dành sự quan tâm, đầu tư. Bên cạnh
phần lắng nghe giới thiệu từ phía SBS, đồn cũng đồng thời tham gia
14


sôi nổi vào phần đặt câu hỏi và giải đáp thắc mắc. Kết thúc phần hỏi
đáp, đoàn kiến tập khoa Quan hệ quốc tế - đặc biệt là các bạn sinh
viên khoa đã có nhiều cơ hội tìm hiểu, chia sẻ về đài truyền hình SBS
cũng như nhận được những phần quà đặc sắc từ đài như album các
nhóm nhạc,…
2.2. Các địa điểm tham quan:

2.2.1. Chùa Jingwansa:
Là điểm đến đầu tiên trong chuyến kiến tập Hàn Quốc, ngôi chùa cổ
Jingwansa cùng những sư thầy nơi đây đã để lại nhiều dấn ấn văn hóa và
phong tục trong tâm trí sinh viên khoa Quan hệ quốc tế.
Tọa lạc trên một con đồi nhỏ, cũng như bao ngôi chùa khác ở xứ Đại
Hàn, cổng vào Jingwansa có một dịng suối chảy qua. Theo tâm niệm của
người dân nơi đây, trước khi vào chùa bước qua suối, dòng nước mát sẽ gột
rửa những bụi trần vướng bận và đem đến thanh thản, trong sạch cho người
đến thăm.

Một góc chùa Jingwansa
Ngơi chùa Jingwansa nằm ở phía Tây Seoul, cùng với Bulamsa,
Sammaksa và Seunggasa là một trong bốn ngơi chùa Phật giáo chính nằm
bốn phía bao quanh thành phố Seoul. Ngơi chùa được Hồng đế Hyeonjong
- vị vua thứ 8 của nhà Goryeo năm 1010 trước cơng ngun tặng cho thầy
giáo của mình là Jingwan. Đến đời nhà Joseon, Hoàng đế Sejong xây một
15


thư viện trong Jingwansa cho những học giả Khổng tử đến viếng thăm và
đọc sách. Tiếc thay trong chiến tranh Triều Tiên, ngơi chùa bị phá hủy chỉ
cịn tro bụi, nhưng từ khi thầy giáo Jingwan đến Jingwansa làm nhà sư chủ
trì vào năm 1963, những khu nhà đã được phục dựng và làm mới trong suốt
30 năm qua và tồn tại cho đến tận bây giờ, đây cũng là nơi trong chiến tranh,
bản vẽ lá quốc kỳ của Hàn Quốc được cất giữ và nay được thờ trong một thư
phòng nhỏ.
Kiến trúc Phật giáo mang nét đẹp xứ Nam Hàn
Ngôi chùa bao gồm rất nhiều khu vực: Daeungjeon (đại điện của
Sakyamini), Myeongbujeon (đại điện của Judgment), Nahanjeon,
Chilseonggak, Nagawon, Hongjeru, Dongjeonggak, Dongbyeoldang,

Yosache và nhiều khu vực khác. Daeungjeon, là trung tâm của ngôi chùa,
thờ thần Sakyamuni cùng với Mireukbosal và Jehwagalhwabosal ở mỗi phía.
Cũng như mỗi ngơi chủa Phật giáo khác trên thế giớ, Jingwangsa đều thờ
những vị thần như nhau cùng với tượng và đồ vật tế lễ. Tuy nhiên, điều làm
Jingwangsa khác biệt là nét kiến trúc đậm chất Triều Tiên khơng thể lẫn với
bất kì quốc gia nào khác.
Ẩm thực chay và phong cách thưởng trà hoàng cung
Đến với Jingwansa, khơng chỉ được chính các nhà sư ở đây tận tình giới
thiệu và chào đón, sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện Báo chí và
Tuyên truyền còn vinh hạnh được dùng cơm chay tại nhà chùa. Bữa cơm bao
gồm những món ăn rau quả đơn thuần, mộc mạc nhưng lại dậy vị và cho
thấy sự tinh tế của những sư thầy và người chuẩn bị: giá đỗ, tempura bí đỏ,
kim chi, củ cải muối, miến xào, đậu phụ với nấm và canh củ cải,… Bên cạnh
món chay, các bạn sinh viên lại tiếp tục có những giờ phút thú vị được học
về cách thưởng thức trà hoàng cung của giới quý tộc Hàn Quốc cùng với sư
thầy sinh hoạt tại đây.
Với giới quý tộc, khi thưởng trà luôn phải dùng hai tay. Buổi tiệc trà diễn ra
theo ngun tắc: “Hịa – Kính – Thanh – Tịnh”. Đây chính là nét đẹp trong
văn hóa con người Hàn Quốc thể hiện sự tỉnh táo, tĩnh tâm, thư giãn. Khi
uống trà, lúc nào người khách cũng phải là chủ nhà nâng chén trước cịn
mình thì nâng chén sau thể hiện sự cảm ơn vì sự tiếp đón của chủ nhà. Khi
dùng trà, họ sẽ cầm chén quay lịng bàn tay vào trong, sau đó dâng lên sát mi
để thưởng thức hương trà. Sau đó, lấy tay che miệng rồi chậm rãi thưởng
thức hương vị trà từng hớp một cách từ từ. Dùng chung với trà cịn có bánh
gạo, một loại bánh cổ truyền của người Hàn Quốc.
Tinh thần Jingwansa
Đến với khơng khí nơi đây, những bạn sinh viên được thưởng trà với phong
cách tao nhã của những bậc tao nhân xứ Kim Chi. Và hơn cả, các bạn trẻ
khoa Quan hệ Quốc tế còn được tiếp thêm tinh thần Jingwansa – tinh thần
16



sống tích cực với cuộc đời.
Trong suốt buổi thưởng trà, sư thầy ln dặn dị những bạn trẻ hãy tự hài
lịng và hạnh phúc với bản thân.
“Chúng ta có hai mắt, hai tai, một mũi, một miệng, chúng ta có hai tay, hai
chân, vì thế chúng ta vơ cùng hồn hảo”
Sư thầy ln căn dặn những bạn trẻ hài lịng với sự hoàn hảo trời ban cho
bản thân. Rồi mới có thể giúp đỡ mọi người, và trở thành chủ nhân của
tương lai.
Kết thúc chuyến đi, Jingwansa đã để lại trong lòng các bạn sinh viên khoa
Quan hệ Quốc tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền những ấn tượng về văn
hóa, kiến trúc, ẩm thực và tinh thần sống tích cực để tiếp tục chuyến kiến tập
đạt nhiều thành cơng.
2.2.2. Cung Gyeongbok:

Đồn chụp ảnh trước cửa cung Gyeongbok
Gyeongbokgung ( Cung Cảnh Phúc) được xây dựng từ năm 1935, là nơi
hoạt động triều chính chính thức của các triều đại trong suốt lịch sử của
vương triều Joseon (1932-1910). Trong suốt chiều dài lịch sử đầy biến động,
cung điện Gyeongbok đã nhiều lần bị phá huỷ trong các cuộc chiến tranh
xâm lược và thuộc địa Nhật Bản.
Cung Gyeongbok bao gồm 11 tịa nhà ở các vị trí khác nhau. Các tòa kiến
trúc của Cung Gyeongbok là biểu tượng cho một nền văn hố giàu có và lịch
sử lâu đời. Những cung điện còn lại vẫn cho ta thấy nét kiến trúc truyền
17


thống và cách bài trí tổng thể bên trong cung điện. Quan điểm truyền thống
của Hàn Quốc về cơng trình xây dựng là ‘Bối San Lâm Thủy’ có nghĩa là

xây dựng nhà tại địa điểm có núi phía sau và có sơng phía trước. Các cung
điện của triều đại Joseon cũng không phải là ngoại lệ. Không gian kiến trúc
được căn chỉnh theo hướng từ bắc xuống nam và được bao quanh bởi các
bức tường cao, có ngói ở trên, và ở mỗi mặt của bức tường đều đặt một cảnh
cổng lớn. Cửa Ðông là Geonchunmun, cửa Tây là Yeongchumun, cửa Bắc là
Sinmumun và cửa Nam là Gwanghwamun. Theo đúng quan niệm kiến trúc
truyền thống của Hàn Quốc, cửa phía Nam – Gwanghwamun hay theo cách
gọi Hán Việt là Quang Hóa Mơn là cửa lớn nhất.
2.2.3. Nhà Xanh:
Nhà Xanh (Cheongwadae) là văn phịng làm việc cũng như nơi ở
chính thức của Tổng thống Hàn Quốc, nằm tại Jongno-gu, Seoul.
Sở dĩ có tên gọi Nhà Xanh là do tịa nhà chính có mái hình tháp đầu
hồi đặc trưng của kiến trúc Hàn Quốc và được phủ bởi khoảng 150000 tấm
ngói xanh kiểu Hàn. Mỗi tấm ngói tại đây đều được nung riêng lẻ nên có thể
sử dụng đến hơn một trăm năm.
Nhà Xanh - Nơi ở và làm việc của các Tổng thống Hàn Quốc
Cheongwadae bao gồm tòa nhà văn phòng chính và những khu nhà phụ. Tịa
nhà chính trong đó có Văn phịng Tổng thống, phịng dự thính, phịng họp,
nơi ở của Tổng thống còn các khu nhà phụ bao gồm văn phòng Thư ký Tổng
thống, phòng Bảo an Tổng thống, Chunchugwan - trung tâm báo chí và
Yeongbingwan - hội trường tiếp tân.
Vị trí của Phủ Tổng thống ngày nay vốn là di tích Hồng cung nằm ở
phía Nam của thủ đô trong thời kỳ Goryeo. Trong thời đại Joseon, cung
Gyeongbok được xây dựng làm Hồng cung chính và nơi này trở thành hậu
hoa viên của Hoàng cung. Trong thời gian Nhật Bản chiếm đóng Hàn Quốc,
năm 1910, chính phủ Hàn Quốc sử dụng cung Gyeongbok làm văn phòng
đại diện chính phủ.

18



Đồn chụp ảnh tại khn viên trước Nhà Xanh
Sau khi Hàn Quốc độc lập, tòa nhà này dùng làm nơi ở cho Bộ trưởng
Bộ quân sự của Quân đội Mỹ. Sau khi Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều
Tiên thành lập tháng 8.1975, nơi này trở thành nơi ở cho Tổng thống với tên
gọi Gyeongmudae. Sau cuộc Cách Mạng tháng 4 năm 1960, Đảng dân chủ
đoạt lấy quyền lực và Tổng thống Yun Bo-seon đổi tên thành Cheongwadae.
Năm 1990, Chunchukwan - trung tâm báo chí và nơi ở cho gia đình Tổng
thống được xây dựng.
2.2.4. Tháp Namsan:

19


Được xây dựng vào năm 1969, nó là tháp truyền hình, đài phát thanh
đầu tiên của đất nước Hàn Quốc. Sau đó được mở cửa cho cơng chúng đến
tham quan vào năm 1980, từ đó đến nay tháp được mở của cho mọi người
vào tham quan. Một Seoul thật sự sống động và lung lung khi đêm xuống
bởi màn trình diễn ngoạn mục của hơn 70 đèn chiếu sáng, chúng thay đổi
sắc màu liên tục. Đặc biệt hơn chúng còn có thể thay đổi theo mùa và có
những chủ đề chiếu sáng khác nhau tùy theo từng thời điểm. Đài quan sát kỹ
thuật số trên tháp Namsan là nơi tuyệt vời nhất để thưởng thức cảnh đẹp của
thành phố này bởi đài quan sát 360°. Ngoài ra, ở khu vực này cịn có tới 32
màn hình LCD chiếu những đoạn phim lịch sử của đất nước Hàn Quốc 600
năm qua.
2.2.5. Cơng viên giải trí Everland:

20



Everland Resort là một công viên tại Yongin, một thành phố thuộc
tỉnh Gyeonggi-do, Hàn Quốc. Everland là công viên chủ đề lớn nhất của
Hàn Quốc. Trong năm 2007, Everland được xếp hạng thứ mười trên thế giới
trong các công viên giải trí. Cùng với các điểm tham quan chính của nó,
Everland cũng bao gồm một sở thú và một cơng viên nước Caribbean Bay.
Everland được điều hành bởi Samsung Everland, là một chi nhánh của Tập
đoàn Samsung.
Everland thường được so sánh ngang với Disneyland về số lượt người
đến vui chơi giải trí, kiến trúc, quy mơ, chủ đề và bầu khơng khí. Tên của
cơng viên là "Everland" xuất xứ tiếng Anh. Tại Hàn Quốc, tên là tương
đương là "Ebeoraendeu" nói cách khác, khơng có tên Hàn Quốc đích thực
cho cơng viên. Công viên này trước đây được gọi là "Ja Yeon Nông Won."
Everland được chia thành 5 khu riêng biệt; Global Fair, Zoo-Topia, Mạo
hiểm châu Âu, Magic Land và Mạo hiểm Mỹ.
2.2.6. Đảo Nami:

Đảo Nami
Đảo Nami là một đảo sông nhỏ hình bán nguyệt (rộng 462,809m2)
21


nằm ở Chuncheon,Hàn Quốc. Cách thủ đô Seoul 63km về phía tỉnh
Chuncheon (phía nam Hàn Quốc). Nhìn từ xa Nami như một chiếc thuyền lá
khổng lồ trên mặt sông Cheongpyung thơ mộng.
Hòn đảo xinh đẹp này được đặt theo tên của vị tướng Nami nổi tiếng –
người đã có cơng lớn dẹp loạn vào thế kỉ 13, hịn đảo hình bán nguyệt này
hiện vẫn cịn ngơi mộ lớn hình mái vịm của ơng mà khơng một ai có thể bỏ
qua. Cũng giống như đảo James Bond thuộc vịnh Phang Nga ở miền nam
Thái Lan, Nami cũng trở thành một trong những điểm tham quan hút khách
du lịch châu Á nhờ sự thành cơng của phim Bản tình ca mùa đơng.

2.2.7. Bảo tàng lịch sử Hanok (Eunpyeong History Hanok Museum):
Bảo tàng lịch sử Hanok là một triển lãm lớn được đưa vào hoạt động
từ năm 2014 ở khu vực làng cổ quận Eunpyeong. Nơi đây mang đến cho du
khách tham quan sự hiểu biết và được trải nghiệm về lịch sử của quận cũng
như làng cổ. Bảo tàng bao gồm 3 tầng lầu với tổng diện tích 2901 m2. Ở
tầng 1, chúng ta dễ dàng nhìn thấy thư viện đồ chơi, phịng học, 1 cơng trình
thác nước nhỏ cũng như là phõng nghỉ gơi cho du khách. Lên tầng 2 sẽ là
nơi dành cho thư viện và một hội trường lớn trang trọng trưng bày các di
tích văn hóa được tìm thấy tại khu vực quận Eunpyeong này. Phòng triển
lãm đặc biệt và phòng triển lãm về làng cổ sẽ là những thứ du khách có thể
tham quan trên khu vực tầng 3 của bảo tàng. Còn trên tầng thượng và khu
vực ngồi trời là nơi đặt một lị làm gach ngói nhà từ thời Silla thống nhất.
Bảo tàng mở cửa cho du khách thăm quan từ 9h đến 18h chiều hằng ngày
(trừ thứ hai, ngày 1 tháng 1, lễ Chuseok và tết Trung Thu). Đến đây, du
khách không chỉ được tham quan bên trong tịa nhà, mà ngay bên ngồi của
bào tàng, là một làng cổ đang được xây dựng theo kiểu cách các ngôi nhà
truyền thống mang đậm nét văn hóa dân gian của Hàn Quốc được quận
Eunpyeong đầu tư xây dựng.
2.2.8. Quảng trường Gwanghwamun:

22


Gwanghwamun

Suối nhân tạo Cheonggyecheon
Gwanghwamun là quảng trường đẹp nhất ở thủ đơ Seoul, nơi có bức
tượng của vua Sejong - vị vua thứ tư và được kính trọng nhất của triều đại
Joseon, là tác giả của bảng chữ cái Hangeul Hàn Quốc, tượng tướng Lee Sun
Shin và đài phun nước tuyệt đẹp.Gwanghwamun xây dựng lần đầu vào năm

1395. Trong các cuộc xâm lược của Nhật Bản năm 1592 , nó đã bị phá hủy
nhưng phải hơn 250 năm sau thì Gwanghwamun mới được xây dựng lại và

23


chính thức mở của đón những đợt khách tới tham quan đầu tiên năm 2010.
Gwanghwamun Square được chia làm 6 khu vực chính, tại trung tâm là hai
bức tượng vua Sejong và tướng Lee Sun Shin, bên cạnh đó là đài phun nước
ma thuật nhiều màu sắc.
2.2.8.2 Suối nhân tạo Cheonggyecheon
Cheonggyecheon cịn có tên là suối Cheonggye hay Thanh Khê Xun là
một khu vực giải trí cơng cộng hiện đại nằm ngay giữa trung tâm Seoul, Hàn
Quốc dài gần 6km, và là một trong những dự án thiết kế đô thị lớn nhất trên
thế giới. Suối Cheonggyecheon giờ đây không chỉ là một biểu tượng của
Seoul mà cịn đóng vai trị như “lá phổi” điều hịa khơng khí của thành phố.
Với chiều dài 5,8km, suối Cheonggyecheo chảy từ tây sang đơng qua nửa
phần phía bắc của trung tâm Seoul, rồi đổ vào sơng Jungnangcheon sau đó
hợp lưu với sơng Hàn để cuối cùng chảy vào Hoàng Hải. Trước đây, dưới
thời Joseon, khi triều đình Triều Tiên tiến hành cải tạo con suối này để xây
dựng một hệ thống thoát nước trong kinh thành, nó được gọi là Gaecheon Suối mở. Sau đó, thực dân Nhật bắt đầu xâm lược Hàn Quốc, Gacheon được
đổi tên thành Cheonggyecheon như ngày nay. Cuối những năm 1950, suối
Cheonggyecheon dần dần bị bê tông san lấp để xây dựng đường, sau đó, một
cầu vượt trên cao đã được xây dựng bên trên dòng suối vào năm 1976. Chỉ
trong vòng 20 năm, con suối đã bị san lấp để phát triển cơ sở hạ tầng, một
minh chứng rõ ràng và chân thực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Hàn Quốc.
2.2.9. Bảo tàng dân gian Quốc gia Hàn Quốc:
Nằm bên trong cung điện Gyeongbokgung, Bảo tàng Dân gian Quốc gia
Hàn Quốc ở Seoul là bảo tàng duy nhất tại đất nước này trưng bày các hiện

vật, di sản nói về văn hóa dân gian thời xưa.
24


Được xây dựng vào năm 1945, Bảo tàng Dân gian Quốc gia Hàn Quốc ở
Seoul là nơi tôn vinh, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân
tộc. Tính đến thời điểm hiện tại, bảo tàng đã lưu giữ hơn 4000 hiện vật lịch
sử, đồ tạo tác và tái tạo lại hầu hết các đặc điểm văn hóa và niềm tin trong
cuộc sống hàng ngày của người dân Hàn Quốc từ quá khứ đến hiện. Bảo
tàng có ba phịng trưng bày chính và một khu vực triển lãm đặc biệt bên
ngồi Với 3 phịng triển lãm chính, mỗi phòng đều được thiết kế để hướng
đến một chủ đề theo giai đoạn thời gian cụ thể với bộ sưu tập trưng bày tập
trung và nổi bật để khách tham quan tham dự vào một chuyến hành trình với
đầy đủ thông tin liên quan đến lịch sử người dân Triều Tiên xưa, về cách
sống của người dân Hàn Quốc qua thời gian và truyền thống văn hóa tồn tại
ảnh hưởng cho đến ngày nay trong đời sống của mỗi người dân.
+) Phòng trưng bày số 1: là nơi ra đời của “Lịch sử của người dân Hàn
Quốc”, nó hiển thị cuộc sống hàng ngày của người dân Hàn Quốc trong mọi
thời điểm của kỳ đồ đá cũ, đồ đồng, Three Kingdoms, Silla đến Joseon và
chuyển đổi dần dần với văn hóa phương Tây ngày nay. Rất nhiều các hiện
vật có giá trị như tượng, đồ gia dụng trong cung đình bằng các chất liệu quý
giá vàng, bạc, ngọc bích…được trưng bày ở khu vực này.
+) Phòng trưng bày số 2: đây là phần không gian trưng bày tập trung giới
thiệu về “Phong cách sống của người Hàn”. Không gian này đặc biệt chú
trọng đến hai thời kỳ lịch sử đó là triều đại Joseon, từ năm 518 đến giữa năm
1392 và thời kỳ Hàn Quốc bị Nhật Bản chiếm làm thuộc địa vào năm 1910.
Bên cạnh đó, phịng số 2 cũng trưng bày rất nhiều hiện vật liên quan đến các
làng nghề truyền thống, phong cách ẩm thực, nghệ thuật dân gian và các
hàng thủ công mỹ nghệ tinh tế.
+) Phòng trưng bày số 3: Là nơi để lại nhiều sự thú vị và ấn tượng nhất với

du khách. bởi nơi đây trưng bày và giới thiệu về các sự kiện lớn trong đời
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×