Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ngữ Văn 9 Làng Kim Lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.24 KB, 4 trang )

Làng
I, Tìm hiểu chung
1, Tác giả.
Kim lân (1920 – 2007 ), Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh.
Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên ơng học hết tiểu học rồi đi làm. Ông bắt đầu
viết văn từ 1941
Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và hầu như chỉ viết đề tài sinh hoạt ở
làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
Sau cách mạng, Kim Lân làm báo, viết văn Và viết về làng quê Việt Nam.
Mất vì hen suyễn sau một thời gian dài chống chọi với bệnh tật

2, Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác
Thời kỳ đầu kháng chiến chống pháp khó khăn, gian khổ. Đảng và nhà nước có
chính sách đưa dân đi tản cư, gia đinh Kim Lân cùng thuộc diện đi tản cư.

b) Tình huống truyện

TH1: Ơng 2 là một người nông dân luôn luôn yêu và tự hào về làng chợ dầu của
minh thì bỗng nghe tin làng theo giặc. Tin ấy làm ông vô cùng đau đớn và tủi hổ.
 Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai.

TH2: Ơng Hai đang ở trong tận cùng đau khổ thì lại nghe tin làng được cải chính,
ơng vui mừng khôn xiết.

Bộc lộ cảm động tinh yêu làng của ơng Hai

c) Ngơi kể: Ngơi thứ 3


Tác dụng:



Làm câu chuyện trở nên khách quan.
Người kể giấu mình nhưng dường như có mặt ở khắp mọi nơi. Người kể biết được
mọi việc, hanh động, tâm tư, tình cảm của nhân vật.

Điểm nhìn trần thuật: Chuyện trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của ơng 2
nhằm:
Tạo sự chân thực, gần gũi.
Để miêu tả tâm lí nhân vật chính xác

d) Ý nghĩa nhan đề

-

Làng là danh từ chung mang tính khái quát qt. Cịn làng chợ dầu thì phạm vi vi

hẹp.

Tác giả đặt nhan đề làng để nói rằng tinh yêu làng yêu nước không phải chỉ của
một minh ông 2. Mà của mỗi người nông dân trong kháng chiến và những câu chuyện như
thế có ở mọi nơi, mọi làng quê chứ không phải chỉ riêng ở làng chợ dầu.


II, Tìm hiểu chi tiết
1, Diễn biến tâm trạng nv ông hai
a) Trước khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc

Trước cách mạng: Ơng 2 ln u và tự hào về làng chợ dầu của minh, đi đâu
ông cũng khoe làng ơng giàu và đẹp với những nhà ngói san sát như ở tỉnh, con đường
làng lát tràn bằng đá xanh, ông khoe cả cái sinh phần của viên quan tổng đốc làng ơng

nữa.

Khi cách mạng và kháng chiến nổ ra: Ơng lại khơng khoe những giá trị vật chất
mà khoe biểu hiện tinh thần của làng kháng chiến.
Phường thông tin sáng sủa rộng rãi.
Con đường giao thông thuận tiện.
Ai trong làng cũng có tinh thần kháng chiến. Cũng một lòng theo cách mạng.

Giữa 2 lần khoe ấy là sự chuyển biến trong nhận thức của người nơng dân.


Ở nơi tản cư. Ơng Hai khơng thể qn được làng mình tâm hồn ông lúc nào

cũng hướng về làng. Chỉ cần nghĩ đến làng là ông thấy minh như trẻ ra, náo nức hẳn lên,
ông lại muốn về làng để cùng anh em xẻ hầm, đào đường, khuân đá, đắp ụ. Ơng nhớ
cảnh nhớ người nhớ cả những cơng việc cịn dang dở: “khơng biết cái chịi gác ở đầu
làng đã dựng xong chưa, con đường hầm bí mật chắc là cịn khướt lắm. Chao ơi! ơng lão
nhớ làng, nhớ cái làng q!”
Ơng 2 ln quan tâm đến tình hình kháng chiến, cách mạng. Ở phường thông tin
nghe được nhiều tin hay, tin chiến thắng của ta, ruột gan ông cứ múa cả lên



Ơng Hai là người nơng dân u làng yêu nước.

b) Diễn biến tâm lý ông 2 từ khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc.


Khi nghe tin.


Ơng 2 bàng hoàng, sững sờ, tin dữ đột ngột như sét đánh ngang tai, ơng thấy chua
xót đến lặng người:
“ Cổ họng, ông lão nghẹn ắng hẳn lại. Da mặt tê rân rân ông lão lặng đi tưởng đến
không thể thở được một lúc lâu, ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ. Ơng cất
tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi”

-

Ơng 2 hỏi như để xác minh vì ông cố không tin vào tin dữ ấy nhưng người đàn bà
đi tản cư lại khẳng định chị ta vừa từ dưới làng ơng lên. Điều đó khiến ơng khơng thể
không tin.
Khi biết tin làng ông theo giờ ông thấy tủi nhục, vội vã đánh trống lảng. Đứng lên
trả tiền nước rồi ra về, ông về như để chạy trốn, khởi tin dữ nhưng giọng chua lanh lảnh
của người đàn bà cho con bú cứ đeo bám ơng.



Trên đường về.

Khi đi, ông 2 cúi gằm mặt xuống mà đi, không dám ngẩng đầu lên nhìn ai. Ơng cảm
thấy tủi nhục như chính minh là kẻ việt gian bán nước.


Dáng đi lúc này khác hẳn dáng đi lúc ông 2 ra khỏi nhà. Khi ấy ông nghênh ngang
đi lại giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước, gặp ai cũng cười cười nói
nói.



Qua dáng đi cũng bộc lộ sự thay đổi trong tâm trạng của ông 2.




Về đến nhà.

Ơng 2 nằm vật ra giường, nhìn lũ con chơi sậm, chơi sụi với nhau, ông tủi thân đến
ứa nước mắt, ơng tự hỏi: “chao ơi! chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư? Chúng
cũng bị người ta rẻ rung, khinh bỉ, hắt là ủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...
Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ông 2 đã thể hiện được tình thương con sâu
sắc. Ơng đau đớn khi lũ con ơng cịn q nhỏ đã bị mang tiếng là giống việt gian bán
nước.
Ông nguyền rủa những người ở lại làng: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Bằng ngôn ngữ độc
thoại, ông đã thể hiện niềm căm phẫn. Nhưng ông lại ngờ ngợ như mình nói khơng phải,
rồi ơng điểm lại từng người ở lại, ơng thấy ai cũng có tinh thần cách mạng, tinh thần
kháng chiến. Nhưng ông vẫn cho rằng: “không có lửa, làm sao có khói”, ơng căng hồi
nghi ơng căng đau khổ.
Ông mang một tâm trạng dồn nén, bực dọc, u uất, đau khổ nên ông đáp lại Bà 2
bằng những câu cụt ngủn, nhắt ngừng.
Ông 2 trằn trọc khơng thể ngủ được, ơng cứ trở mình bên này rồi lại trở mình bên
kia, một khơng gian im ắng nặng nề bao trùm gia đình ơng 2. Nghe mụ chủ nhà hắng
giọng ngồi sân, ơng nằm im thin thít, không dám cựa quậy.


Tác giả diễn tả nỗi ám ảnh trở thanh sự sợ hãi, xâm chiếm tâm trí
ơng 2.

Mấy ngày sau.
Ơng 2 khơng dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà để nghe ngóng. Vài tiếng cười nói, mấy
người tụm lại nhắc đến những từ Tây, Cam nhộng, việt gian ơng lại giật mình, chột dạ, lại

nghĩ rằng họ đang bàn tán về chuyện làng ơng theo giặc. Ơng mang một Tâm trạng mặc
cảm như chính ơng là kẻ việt gian bán nước vậy.

-

Ơng hai rơi vào hồn cảnh bế tắc khi bị mụ chủ nhà đuổi đi. Nhưng biết đi đâu
bây giờ. Ơng thống nghĩ đến về làng nhưng ơng ko thể vì về làng là làm nơ lệ cho thằng
Tây, là phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ, quay về cuộc đời tăm tối trước đây. Điều
đó ơng ko thể. nhưng ko về làng thì biết đi đâu bây h, khắp cả cái nước VN này ai người
ta chứa, ai người ta buôn bán mấy, đi đâu người ta cũng đuổi như hủi
Ông rơi vào sự giằng xé nội tâm. Ông phải chọn giữa một bên là làng chợ dầu ông
rất yêu quý, tự hào với một bên là đất nước, cách mạng, cụ hồ. Và ông hai đã đưa ra
quyết định của mình: “Làng thì yêu thật, nhưng nếu theo tây mất rồi thì phải thù lý”. Lý
trí bảo thủ làng nhưng trái tim ơng 2 0 thù được, ông rất đau khổ và dằn vặt. Ơng khơng
biết phải làm thế nào, đành chuốc nỗi niềm lên đứa con út, ơng trị chuyện với con để
ngỏ lịng minh, nói với con nhưng thực ra đang nói với chính mình. Ơng khắc sâu vào tâm
trí con cũng là khắc sâu vào tâm trí ơng 2 điều: Nhà ta ở làng CD và ủng hộ cụ HCM
muôn năm. Ơng muốn khẳng định tình u q hương, nguồn cội và tấm lòng thủy chung
với cách mạng với kháng chiến. Ơng muốn cụ hồ làm chứng cho tấm lịng của bố con ơng:
“cái lịng bố con ơng là như thế đấy có bao giờ dám đơn sai, chết thì chết không dám
đơn sai.


2. Tâm trạng của ông 2 khi nghe tin được cải chính
- Đang trong tâm trạng bế tắc và đau khổ cùng cực thì ơng hai nghe tin cải chính.
Trong những ngày qua ơng đau khổ bao nhiêu thì giờ ông hạnh phúc bấy nhiêu "cái mặt
buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên". mồm bòm bèm nhai trầu, cặp mắt
hung hung đỏ hấp háy,... ông chia nhiều quà cho các con rồi bô bô khoe về việc làng
ông bị Tây đốt, nhà ông bị cháy, ông múa cả tay lên mà khoe. Đây là chi tiết tưởng như
vơ lý nhưng lại rất có lý.

+) Vơ lý ở chỗ cái nhà là tài sản lớn nhất của cuộc đời người nơng dân. Nó là gia sản cơ
nghiệp mang cả giá trị vật chất lẫn tinh thần. Ấy vậy mà ơng hải khơng hề đau khổ,
thậm chí vui mừng khôn xiết.
+) Hợp lý ở chỗ về vật chất thì làng bị cháy nhà bị đốt nhưng về tinh thần thì làng chợ
dầu hồi sinh trong trái tim ơng 2 làng bị tây phá chứng tỏ làng không theo giặc, danh dự
của làng được bảo tồn, ơng 2 lại có quyền tự hào đi khoe về làng mình bao nhiêu đau
khổ rũ sạch. Thậm chí vui mừng q. Ơng cịn nói sai “mục kích” thành “mục đích”.


Tác giả kim lân rất sắc sảo trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân
vật ơng 2 và khắc họa vẻ đẹp sự hy sinh của ơng 2 nói riêng và những
người dân Việt Nam nói chung vì đất nước, vì cách mạng. Họ sẵn sàng hy
sinh tất cả những thứ lớn nhất của cuộc đời minh.
3. Tập thể những người nông dân yêu nước ghét giặc
Các nhân vật trong truyện dù khác nhau về độ tuổi quê quán, nhưng họ đều giống ơng 2
ở lịng u nước và thủy chung với cách mạng.
Bà 2 cùng chung tâm trạng với ông 2 khi nghe tin làng theo giặc đến cả việc tính
tiền, việc mưu sinh bà cũng không biết. Tâm trạng nặng trĩu, buồn bã, đau đớn, tủi nhục
giống ông 2.
Thằng cu Húc còn bé như thế mà ra ý thức được cần thủy chung với cách mạng,
kháng chiến. Nó giơ tay mạnh bạo, rành rọt: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm”
Mụ chủ nhà: tuy mụ đáo để hay soi mói nhưng ln u nước và căm thù giống việt
gian bán nước.
Người đàn bà đi tản cư: tiếng chửi chua ngoa đanh đá đã cho thấy chị căm thù
giặc đến tận xương tận tủy.
Anh dân quân: mới học chữ mà cũng cố đánh vần đọc báo về tinh hình kháng
chiến không thiếu một chữ nào.
Em bé trong ban tuyên truyền: bơi ra giữa hồ hồn kiếm cắm lá quốc kì




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×