Kế hoạch bài dạy tuần 26
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÔN TRÙNG
I – Mục tiêu:
- Giúp HS biết và nêu được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng.
- Biết ích lợi và tác hại của côn trùng và kể tên một số loài côn trùng có ích, có hại.
- Giáo dục HS nêu được một số cách diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích.
II – Chuẩn bò:
- Tranh ảnh trong sách và sưu tầm về côn trùng.
- Bảng đ/s, bảng thảo luận.
III – Các hoạt động dạy học:
1) Ổn đònh: (1’) hát
2) Bài cũ: (5’) Động vật
- T nêu tên bài cũ và các yêu cầu kiểm tra.
- T cho HS giơ bảng đ/s – T nêu câu hỏi chung cho cả lớp chọn.
. Cơ thể động vật bao gồm:
S Đầu, mình
Đ Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
S Đầu, chân, đuôi.
- T cho HS đọc ghi nhớ cá nhân.
- T nhận xét HS học bài cũ – nhận xét chung.
3) Bài mới: (25’) Côn trùng
- T cho cả lớp hát, múa bài Con bướm.
+ Bài hát vừa rồi có con vật gì?
+ Thầy: Vậy bài hát có con bướm và con
bướm thuộc loại côn trùng với tiết Tự nhiên
xã hội sẽ tìm hiểu qua bài côn trùng.
- T ghi bảng – tựa bài.
+ Tiết học hôm nay tiến hành 2 hoạt
động:
* Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm các bộ
phận của con côn trùng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về con vật có ích,
có hại.
- T cho HS tiến hành hoạt động 1.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bộ phận
bên ngoài của cơ thể côn trùng.
. Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận
cơ thể của các côn trùng được quan sát.
. Tiến hành: học lớp, học nhóm.
- T cho HS quan sát các hình trong sách và
nêu tên các con vật đã quan sát.
- T theo dõi – nhận xét HS thực hiện.
- Hát, múa.
- HS trả lời cá nhân: bướm.
- HS nêu lại cá nhân.
- HS nhắc lại 2 hoạt động của tiết
học.
- HS nêu lên hoạt động 1.
- HS quan sát hình trong sách.
- HS nêu cá nhân: châu chấu, muỗi,
ruồi, gián, cà cuống, bướm, kiến, ong,
SGK
- T chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo
các câu hỏi được bốc thăm.
+ Côn trùng có bao nhiêu chân?
+ Chân côn trùng có gì đặc biệt?
+ Trên đầu côn trùng có gì?
+ Cơ thể côn trùng có gì đặc biệt?
- T lưu ý ghi thăm vào bông hoa.
- T theo dõi các nhóm trình bày bổ sung
nhận xét.
- T chốt lại ý chính, đính trên bảng: Côn
trùng là những động vật không xương sống.
Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều
đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có
cánh.
* Hoạt động 2: Nêu các côn trùng có hại
và có ích.
. Mục tiêu: Nắm được tên các côn trùng có
ích, có hại cho con người.
. Tiến hành: Thi đua theo nhóm.
- T phát cho mỗi tổ sẽ có 2 cột: có ích, có
hại.
- T theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
- T cho HS nêu thêm một số côn trùng
ngoài bài.
- T chốt ý – đính bảng.
+ Côn trùng có lợi cho con người và cây
cối (ong, tằm).
+ Côn trùng có hại (châu chấu, muỗi).
- T cho HS đọc phần bạn cần biết trong
sách.
- T giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh nhà ở
để tránh côn trùng có hại.
4) Củng cố – dặn dò: (5’)
- T cho HS thi đua 2 dãy: Dãy A nêu tên
côn trùng – dãy B trả lời có hại, có ích.
- T theo dõi - nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem trước bài “Tôm cua”.
- Làm vở bài tập buổi chiều.
tằm.
- HS đại diện nhóm – bốc thăm thảo
luận.
- HS các nhóm trình bày thảo luận
qua phần bốc thăm nhóm sẽ được
trình bày.
+ Côn trùng thường có 6 chân.
+ Chân côn trùng chia ra thành các
đốt.
+ Trên đầu côn trùng có râu để đánh
hơi và đònh hướng đi.
+ Cơ thể côn trùng không có xương
sống.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS cầm các thẻ từ tên các con côn
trùng.
- HS các tổ đính thẻ từ có tên côn
trùng theo 2 cột.
- HS nêu cá nhân tên một số côn
trùng có hại, có ích.
- HS đọc cá nhân.
- HS thi đua 2 dãy thực hiện theo
đúng luật chơi.
Bảng
Thăm
Bảng
từ
Thẻ từ
Kế hoạch bài dạy tuần 26
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÔN TRÙNG
I – Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết và nêu được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng.
- Biết ích lợi và tác hại của côn trùng và kể tên một số loài côn trùng có ích, có hại.
- Nêu được một số cách diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích.
II – Chuẩn bò:
GV: Giáo án, tranh
HS: Sách GK, vở BT
III – Các hoạt động :
1) Ổn đònh: (1’)
2) Bài cũ: (5’) Động vật
+ Kể tên một số con vật có đuôi, một số con vật không có đuôi mà em biết?
+ Kể tên một số con vật biết bay, một số con vật biết bơi mà em biết?
- GV kiểm tra cả lớp bằng bảng đ/s
* Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều
có:
a) Đầu, mình
b) Đầu và cơ quan di chuyển.
c) Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Em hãy nêu lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
3) Bài mới: (23’)
- HS hát bài “Chò ong nâu và em bé”.
Dẫn dắt giới thiệu bài: Trong bài hát vừa rồi các em thấy con vật nào được nhắc đến?
(Chò ong nâu)
. Chò ong nâu rất chăm chỉ, khi mặt trời mới mọc chò đã bay đi làm mật. Chò ong được
xếp vào những con côn trùng. Vậy những con côn trùng có đặc điểm gì chung, chúng có ích hay
có hại đối với con người chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay
→
Côn trùng.
- T ghi tựa bài lên bảng, 1 HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm
chung của côn trùng.
. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận, thực
hành, quan sát.
- T cho HS quan sát các hình trong SGK
và yêu cầu HS nêu được các bộ phận của
một số côn trùng đó.
- T đính hình ảnh các con vật lên bảng .
- Các nhóm khác có quan sát giống bạn ,
nhận xét tranh mẫu con ruồi và các thẻ từ
- Hoạt động nhóm đôi và trả lời theo
yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày (3 HS)
- 6 HS lên bảng.
SGK
Tranh
Tranh
gắn vào ô thích hợp (gọi theo số thứ tự
lớp).
→ Ngoài các đặc điểm em vừa nêu.
Trong thực tế hàng ngày đã em nào cầm
con muỗi, ruồi, gián chưa?
+ Em thấy nó như thế nào? (mềm hay
cứng)
Dự liệu: Mềm.
Côn trùng là những động vật không
xương sống.
+ Quan sát các chân của côn trùng cho
cô biết nó có mấy chân, chân có đặc điểm
gì?
→ Phần lớn có 6 chân và chân phân
thành các dốt.
+ Có 1 đặc điểm gì giống nhau nữa?
→ Phần lớn các loại côn trùng đều có
cánh.
- Yêu cầu HS đọc lại các đặc điểm trên.
+ Vậy các côn trùng này có ích hay có
hại đối với con người chúng ta.
Sang Hoạt động 2.
* Hoạt động 2:
. Mục tiêu: HS kể tên được một số côn
trùng có ích hoặc có hại đối với con người.
. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận, thực
hành.
– T yêu cầu HS làm bài tập 3 trong vở
BT. (3)
- Hướng dẫn sửa bài. Trò chơi: “Đố bạn
biết con gì?”
- T nêu cách chơi: Trên tay cô có một số
thăm ghi tên con côn trùng.
+ Cô mời các em lên bốc thăm.
+ Các em mở phiếu xem và đưa lại cho
cô.
+ HS phải thể hiện được hoạt động các
con vật ghi trong phiếu.
+ HS dưới lớp đoán xem bạn diễn tả con
gì?
+ HS tham gia chơi sẽ hỏi con vật đó có
ích hay có hại.
=> GV hỏi thêm ngoài các con vật trên
kể thêm một số con côn trùng khác theo
yêu cầu bài: có ích, có hại.
- T kẻ sẵn 2 cột có ghi con vật có ích, có
- HS trả lời.
- 2, 3 HS nhắc lại.
+ 6 chân, chân có đốt.
+ Đều có cánh.
- Đọc lại (2 em).
- Làm bài vở BT.
- Lắng nghe.
- Đoán tên con vật.
- Trả lời có ích hay có hại, nêu cụ
thể.
Tranh
Phiếu
thăm
hại.
- GV chốt những con vật có ích, có hại.
4) Củng cố: (4’)
+ Người ta đã làm gì để tiêu diệt những
côn trùng có hại?
- Hát, đọc thơ có tên côn trùng.
- Nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
- Học lại kiến thức bài .
- Xem trước bài: “Tôm, cua” .
- Sưu tầm tranh ảnh về tôm cua.
- HS kể – đính tên.
Kế hoạch bài dạy tuần 26