Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP HOẰN THIỆN VỀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX (4P) CỦA CÔNG TY HONDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.04 KB, 8 trang )

MỤC LỤC


2

Chương 1: Giới thiệu sơ lược về công ty Honda
1. Lịch sử hình thành và tổ chức
-

Năm 1948, ơng Soichiro Honda thành lập Công ty động cơ Honda

-

Honda là nhà máy sản xuất xe máy và ôtô với thị phần xe máy lớn nhất Thế giới

-

Tên đầy đủ là Công ty trách nhiệm hữu hạn Nghiên cứu Kĩ thuật Công nghiệp

Honđa có trụ sở tại quận Minato, Tokyo, Nhật Bản
-

Năm 1947 chiếc xe máy đầu tiên gắn động cơ vào xe đạp do Soichi Honđa chế tạo
chính thức ra mắt tại nhật bản

-

Năm 1948, công ty Honda và sản phẩm đầu tiên của công ty là chiếc Cub huyền
thoại

-



Năm 1959, Honda chính thức có văn phịng tại Mỹ và hàng loạt các thị trường khác
như Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Canada…

-

Với mạng lưới tồn cầu gồm 492 cơng ty con trên 34 quốc gia

2. Công ty Honda tại thị trường Việt Nam
- Công ty Honda Việt Nam được thành lập năm 1996 là sự liên doanh giữa công ty
Honda Moto (Nhật Bản), công ty Asian Honda Moto (Thái Lan) và tổng công ty
Máy động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành chính là xe máy và xe
ơtơ.
-

Với 25 năm có mặt ở thị trường Việt Nam, Honda có 3 nhà máy sản xuất xe máy tại
Việt Nam đã không ngừng phát triển và dẫn đầu trên thị trường cho đến hiện tại.

-

Hãng Honda luôn được người Việt Nam tin dùng trong nhiều năm liền là do:
+ Độ bền cao và động cơ mạnh mẽ, tiết kiệm nhiên liệu, dễ sửa chữa, ít mất giá
+ Giá thành sản phẩm rẻ so với các sản phẩm khác trên thị trường

3. Sứ mệnh và tầm nhìn
-

Sứ mệnh: Với tâm niệm sản xuất cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhưng ở
một mức giá hợp lí cho sự hài lịng với khách hàng trên toàn thế giới



3

-

Tầm nhìn: đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng ở các vùng khác nhau trên
thế giới. Honđa có cơ sở mạng lưới, nghiên cứu các trung tâm phát triển và
các cơ sở sản xuất ở từng khu vực

-

Slogan: “Power of dream” “Sức mạnh của những giấc mơ”. Mong muốn chia
sẻ và cùng mọi người thực hiện ước mơ thơng qua việc tạo thêm nhiều
nguyện vọng.

Chương 2: Phân tích phương thức thâm nhập thị trường và chiến lược 4P
2.1. Phân tích phương thức thâm nhập thị trường của Honda
2.1.1. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới bằng sản xuất trong nước
- Ngoài việc sản xuất để tiêu thụ tại thị trường Nhật Bản, Honda còn thực hiện thiết kế
và sản xuất các phụ kiện, phụ tùng trong nước và xuất chúng sang các nước khác nhằm
phục vụ nhu cầu lắp ráp, Honda tập trung tồn cầu hóa, đẩy mạnh việc xuất khẩu qua
các thị trường khác nhằm mở rộng thị trường thị phần.
2.1.2. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới bằng sản xuất ngoài nước:
 Thị trường Trung Quốc

-

Honda đã sử dụng chiến lược liên doanh cổ phần, thành lập 2 cơng ty liên doanh lần
lượt có tên là Cơng ty TNHH Ơ tơ Quảng Châu Honda và Cơng ty TNHH Động cơ
Dongfeng Honda. Honda có 50% cổ phần trong mỗi công ty liên doanh và cho phép


-

Honda có quyền kiểm sốt một phần đối với hai công ty này.
Trong những năm gần đây, doanh số bán xe ô tô Honda tại Trung Quốc đã sụt giảm
nghiêm trọng 5% so với thời điểm mới thâm nhập thị trường Trung Quốc. Doanh số
giảm do nhu cầu cao đối với ô tô giá rẻ sản xuất tại Trung Quốc và do các đối thủ hiện

-

có ở Trung Quốc bao gồm một số "ông lớn" như Toyota, Nissan và Mercedes.
 Thị trường Thái Lan
Tại Thái Lan, Honda thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngồi, thành lập Cơng ty TNHH
Ơ tô Honda Châu Á vào năm 1964 tại Ayutthaya, Thái Lan. Nhằm sản xuất xe máy và
xuất khẩu sang các nước Châu Á. Ngoài ra, nhà máy của Thái Lan có thêm năng lực
sản xuất, đóng góp vào các mặt hàng xuất khẩu chính trên khắp châu Á. Riêng tại Thái
Lan, Honda đã chiếm được hơn 60% thị phần. Điều này là do mức độ nhận diện


4

thương hiệu Honda ở nước sở tại cao và điều này đã dẫn đến sự ủng hộ của địa phương

-

đối với Honda.
 Thị trường Ấn Độ
Giống như thị trường Trung Quốc, Honda cũng đã lựa chọn phương thức gia nhập liên
doanh tại Ấn Độ. Hero Honda được thành lập vào năm 1984 khi liên doanh giữa 2
công ty Honda và Hero Group. Sự thành công khi thành lập nhà máy ở Greater Noida

và Rajasthan tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cả ô tô và xe máy, giúp việc vận

-

chuyển đến các địa điểm khác nhau trở nên dễ dàng hơn.
Hiện nay, Honda đã thành lập 281 đại lý trên khắp Ấn Độ tại các thành phố lớn để tiếp
cận những khách hàng có kết quả tăng trưởng doanh thu.
 Thị trường Việt Nam

-

Honda Việt Nam chính thức bắt đầu hoạt động từ năm 1996 dưới hình thức liên doanh
với Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). Với ba nhà
máy sản xuất xe máy có tổng cơng suất hàng năm là 2,5 triệu chiếc, Honda cho đến nay
đã bán được gần 20 triệu chiếc xe máy cho người tiêu dùng Việt Nam, chiếm hơn 10%
doanh số bán xe máy của hãng trên thế giới.

-

Hiện tại, Honda Việt Nam đang sản xuất, nhập khẩu để phân phối ra thị trường 30 mẫu
xe thuộc các dòng xe khác nhau. Mở rộng hệ thống bán hàng và dịch vụ do Honda ủy
nhiệm (HEAD).

-

Honda Việt Nam đầu tư phát triển hoạt động xuất khẩu linh kiện phụ tùng xe máy,
hướng mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm xuất khẩu xe máy của Honda trên
toàn cầu.
2.2. Chiến lược Mar – Mix (4P) của Honda
2.2.1. Chiến lược sản phẩm quốc tế

-

Mục tiêu chính của cơng ty là làm giàu cuộc sống của người dân. Honda được

biết đến là nhà sản xuất xe máy hàng đầu trên toàn cầu đã mang đến một số mẫu xe hơi
và xe máy mô tô hấp dẫn cho thị trường. Trong những năm gần đây, doanh số bán hàng


5

của Honda đã tăng trưởng nhanh chóng do có nhiều sản phẩm cải tiến mới trên thị
trường với các kỹ thuật mới. Honda chia thành 3 phân khúc: xe máy, xe tay ga và xe
côn tay. Sản phẩm của Honda cung cấp ở nhiều phân khúc khác nhau cho khách hàng
từ thấp đến cao
2.2.2. Chiến lược giá quốc tế
1. Định giá cạnh tranh
-

Các dòng xe hướng đến đối tượng khách hàng từ thu nhập trung bình thấp đến

cao. Giá do Honda quyết định và các đại lý ký hợp đồng với họ. Giá cơ sở trên khắp
thế giới là tương tự nhau và biến động có thể do tiền tệ, thuế và các yếu tố tương tự
khác.
Honda sử dụng quy mô kinh tế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng với giá cả phải
chăng, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi như Ấn Độ, Brazil và Thái Lan.
2. Chi phí thấp
-

Mục tiêu của Honda là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi


phí thấp nhất.
-

Honda đã tập trung phát triển nhà máy sản xuất tại Việt Nam để tận dụng được

ưu thế về tính kinh tế theo địa điểm của Việt Nam.
-

Honda cũng chú trọng đến chiến lược phát triển đa dạng nhiều dòng sản phẩm

nhắm tới các khách hàng mục tiêu khác nhau, từ dòng xe phân khúc giá rẻ đến dòng xe
phân khúc cao cấp.
-

Honda cũng cung cấp xe thể thao và xe sang trọng có giá cao hơn. Ngoài ra, một

trong những chiến lược định giá thâm nhập do Honda khởi xướng là họ đặt giá thấp
một cách giả tạo để giành thị phần và một khi đạt được điều đó, họ sẽ tăng giá
2.2.3 Chiến lược phân phối
Honda có một mạng lưới bán hàng mạnh mẽ.
Tại Ấn Độ, mạng lưới gồm hơn 300 cơ sở đại lý được ủy quyền tại 190 thành phố.
Honda bán ô tô thông qua mạng lưới 700 đại lý bán lẻ tại Nhật Bản; 1.300 đại lý ở
Mỹ; 1.500 đại lý ở Châu Á (không bao gồm Nhật Bản); và 1.100 đại lý ở Châu Âu. Xe


6

máy Honda có hơn 6.500 cửa hàng tại Nhật Bản. Honda bán xe máy thông qua các đại
lý độc lập ở Mỹ và châu Âu và châu Á với 1.000 đại lý ở Mỹ, 14.070 đại lý ở châu Á
và 1.400 đại lý ở châu Âu.

=> Điều này cho thấy chiến lược phân phối hỗn hợp marketing mạnh mẽ của Honda
Motor.
2.2.4. Chiến lược xúc tiến
-

Honda đã sử dụng một chiến dịch tiếp thị sáng tạo để thay đổi cách khách hàng

nhìn nhận về xe máy trên các trang web như Facebook, Instagram, …
Sử dụng khẩu hiệu "Bạn gặp những người đẹp nhất trên một chiếc Honda",
chiến dịch này cho thấy xe máy Honda được sản xuất dành cho những người bình
thường.
Chương trình quảng bá được thực hiện thơng qua các giải đua xe thể thao như
Motorcycle Grand Prix, Superbike đua, …là tài trợ chính thức của chương trình truyền
hình FIA Formula 1 trên kênh truyền hình "Ten".
Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông báo in và tham gia các buổi triển
lãm đường bộ để giới thiệu sản phẩm của mình

Chương 3: Giải pháp hồn thiện
Quyết định mua sản phẩm trên thị trường quốc tế của Honda rất phức tạp do nhu cầu
và mơi trường khác nhau. Vì vậy phải có những chiến lược marketing phù hợp cho
từng quốc gia cụ thể.
 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm:

-

Hiện nay tại các thị trường chuyên sản xuất xe gắn máy như Việt Nam,

Malaysia, Thái Lan sản phẩm rất đa dạng và phong phú về màu sắc cũng như kiểu
dáng. Một khi đời sống của người dân ở mức cao hơn thì nhu cầu của họ khơng phải
chỉ là có phương tiện để đi mà cịn là đi phương tiện gì? Chính vì vậy mà Honda khơng

nên chỉ dừng lại ở việc sản xuất loại xe gắn máy có giá bán phù hợp với người dân lao
động mà công ty nên có một chiến lược dị biệt hố sản phẩm, sản xuất những sản phẩm
có chất lượng cao, kiểu cách, tính năng mới lạ, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của
những tầng lớp có thu nhập cao. Có như vậy Honda Việt Nam mới thực sự chiếm lĩnh


7

được thị trường sản xuất xe gắn máy, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và
khẳng định vị trí số một của sản phẩm xe gắn máy trong suy nghĩ của khách hàng
 Chiến lựơc quảng cáo, tiếp thị rộng rãi:

-

Để sản phẩm của Honda được người tiêu dùng biết đến cơng ty này nên có chiến lược
marketing rộng rãi. Bên cạnh đó, thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi nhằm
khuyến khích mua hàng, thưởng cho lịng trung thành của khách hàng, điều chỉnh nhu
cầu theo mùa, tăng năng suất mua lại và thu hút sự chú ý đến hoạt động kinh doanh của

-

khách hàng nói chung
 Chiến lược phân phối rộng rãi
Tại thị trường Việt Nam, Honda thực hiện phân phối qua các HEAD, tuy nhiên những
cửa hàng này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố lớn nên những vùng nơng thơn,
người dân rất khó tiếp cận được với các sản phẩm, dịch vụ chính hãng. Honda cần phải
nỗ lực hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng
ở nơng thơn, việc chăm sóc khách hàng và sửa chữa bảo hành tiện lợi hơn. Từ đó định
vị hình ảnh trong tâm trí khách hàng tốt hơn, mở rộng thị trường tiêu thụ. Ngoài ra,
việc tiếp cận, gần gũi với khách hàng sẽ giúp cho Honda có thể hiểu hơn về nhu cầu,

thị hiếu của khách hàng tại từng khu vực, từ đó đưa ra những cải tiến phù hợp hơn.


8

Tài liệu tham khảo
1. NIKKEI ASIA. (2021). Honda plans China factory expansion to make 120000
more

Evs,

từ:

/>
China-factory-expansion-to-make-120-000-more-EVs
2. 24h.com. (2021). Nhà máy của Honda và toyota tại Trung Quốc tạm ngừng
hoạt động vì viruss corona, từ: />3. VNplus. (2021). Honda aims to promote vehicle industry in Vietnam, từ:
/>4. UKESSAYS. (2021). The current expansion stratery business essay, từ:

/>


×