TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN
LÝ VĨNH HÀ
KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG ƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 834 03 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MỸ
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜIC MĐO N
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương” là cơng trình nghiên cứu độc lập do tác
giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS N u ễ T ị Mỹ. Luận văn chưa được
công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được
trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm
bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tồn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tc
ả uậ v
Lý Vĩ
Hà
LỜI CẢM ƠN
u ti n, tôi xin ày t l i cảm
n s u s c đ n Ti n sĩ
guy n Thị
ỹđ
tận t nh hướng dẫn và gi p đ tôi thực hiện luận văn này.
Tôi vô c ng i t n các th y, cô trư ng
ại h c Cơng
ồn đ truyền đạt
cho tơi những i n thức qu áu trong th i gian tôi tham gia h c tập và nghi n cứu
tại đ y.
in ch n thành cảm n hoa
toán, hoa ào tạo au đại h c Trư ng ại
c Cơng ồn đ tạo điều iện gi p đ tơi trong q tr nh hồn thành luận văn.
Qua đ y, tôi xin ch n thành cảm
ph ng Tài ch nh
toán ệnh viện
n tới L nh đạo
hi Trung
ệnh viện và Tập th
ng đ tạo m i điều
iện tốt
nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân tr ng cảm
n các Th y giáo, cô giáo trong Hội đồng chấm luận
văn đ quan t m xem xét, nghi n cứu và góp ý cho những thi u sót đ
tơi kịp
th i bổ sung, hồn thiện luận văn của mình.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc các Q Th y, Cô, Bạn
sức kh e, hạnh phúc và thành công.
Xin trân trọng cảm ơn!
è và
ồng nghiệp
MỤC LỤC
L i cam đoan
L i cảm n
Mục lục
Danh mục chữ vi t t t
Danh mục bảng, s đồ
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thi t của đề tài .................................................................................. 1
2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan ................................................................ 3
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
5. Phư ng pháp nghi n cứu ................................................................................. 5
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu .......................................................... 7
7. K t cấu của luận văn ....................................................................................... 7
C ƣơ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI BỆNH
VIỆN CƠNG LẬP TẠI VIỆT NAM.................................................................... 8
1.1. Lý luận chung về kiểm soát nội bộ ........................................................... 8
1.1.1. Bản chất của ki m soát nội bộ .................................................................. 8
1.1.2. Vai trị của ki m sốt nội bộ ..................................................................... 9
1.1.3. Mục tiêu của ki m soát nội bộ ................................................................ 11
1.1.4. Nguyên t c thi t k và thực hiện ki m soát nội bộ ................................. 11
1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện công lập ở Việt Nam ảnh
ƣở đến kiểm soát nội bộ ............................................................................13
1.2.1. Khái niệm, phân loại bệnh viện công lập ................................................13
1.2.2. ặc đi m hoạt động của bệnh viện cơng lập ..........................................15
1.2.3.
ặc đi m c ch tài chính của bệnh viện công lập ................................17
1.3. Các yếu tố của kiểm sốt nội bộ tại bệnh viện cơng lập .......................19
1.3.1. ôi trư ng ki m soát ..............................................................................19
1.3.2. Quy tr nh đánh giá rủi ro ......................................................................... 23
1.3.3. Hoạt động ki m sốt................................................................................ 25
1.3.4. Thơng tin và truyền thông ....................................................................... 28
1.3.5. Giám sát................................................................................................... 29
Tiểu kết c ƣơ 1 ............................................................................................ 31
C ƣơ
2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG............................................................ 32
2.1. Tổng quan về Bệnh việ N Tru
ƣơ .............................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n .............................................................. 32
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện ................................................... 33
2.1.3. Hệ thống và c cấu tổ chức của bệnh viện.............................................. 34
2.1.4. ặc đi m hoạt động của Bệnh viện hi Trung ư ng .............................35
2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi
Tru
2.2.1.
ƣơ ......................................................................................................
ôi trư ng ki m soát ..............................................................................
44
44
2.2.2. ánh giá rủi ro ........................................................................................
54
2.2.3. Hoạt động ki m sốt................................................................................
57
2.2.4. Thơng tin và truyền thơng .......................................................................
73
2.2.5. Giám sát...................................................................................................
73
23 Đ
việ N
t ực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh
Tru ƣơ .....................................................................................
76
u đi m ...................................................................................................
76
2.3.2. Hạn ch và nguyên nhân .........................................................................
78
Tiểu kết c ƣơ 2............................................................................................
82
2.3.1.
C ƣơ
3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG..........................................
3 1 Đị
ƣớng phát triể và qua
hoạt động thu, chi của Bệnh việ N
đ ểm hồn thiện kiểm sốt nội bộ
Tru ƣơ đế
ì đế m 2030 ..........................................................................................
3.1.1.
83
ịnh hướng phát tri n .............................................................................
m 2025, tầm
83
83
3.1.2. Quan đi m hồn thiện hoạt ki m sốt nội bộ bệnh viện .........................84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Nhi
Tru ƣơ ...................................................................................................... 86
3.2.1. Hồn thiện mơi trư ng ki m ki m sốt................................................... 86
3.2.2. Hồn thiện đánh giá rủi ro ....................................................................... 89
3.2.3. Hồn thiện ki m sốt đối với các hoạt động thu, chi ............................. 91
3.2.4. Hồn thiện thơng tin và truyền thơng...................................................... 94
3.2.5. Hồn thiện giám sát ................................................................................. 94
3 3 Đ ều kiệ
để thực hiện các giải pháp ...................................................... 95
Tiểu kết c ƣơ 3............................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 100
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
:
:
Bảo hi m xã hội
Bảo hi m y t
BHTN
:
Bảo hi m thất nghiệp
CBCNV
:
Cán bộ, công nhân viên
KSNB
:
Ki m soát nội bộ
KHTH
:
K hoạch tổng hợp
KTT
:
K toán trưởng
KKT
:
K tốn trưởng
:
Nghị định
PT
:
Phát tri n hoạt động sự nghiệp
TCKT
:
Tài chính k tốn
TCCB
:
Tổ chức cán bộ
TC
:
Tài sản cố định
TT
:
Thơng tư
KCB
:
Khám chữa bệnh
TW
:
Trung ư ng
BV
:
Bệnh viện
SNCL
:
Sự nghiệp công lập
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1. Công tác thu, chi của Bệnh viện
hi Trung ư ng năm 2018 so với
2017 . 37
Bảng 2.2. Công tác thu, chi của Bệnh viện hi Trung ư ng năm 2019 so với
2018..................................................................................................
38
Bảng 2.3. Các chỉ số hoạt động chuyên môn năm 2018 ...................................
40
Bảng 2.4. Các chỉ số hoạt động chuyên môn năm 2019 ...................................
42
Bảng 2.5. K t quả khảo sát tính trung thực và các giá trị đạo đức
tại Bệnh
viện hi Trung ư ng ........................................................................
Bảng 2.6. K t quả khảo sát về năng lực nhân viên tại Bệnh viện hi Trung ư ng....
Bảng 2.7. K t quả khảo sát về tri t lý quản l
45
47
và phong cách l nh đạo tại
Bệnh viện hi Trung ư ng ..............................................................
Bảng 2.8. K t quả khảo sát về c cấu tổ chức tại Bệnh viện
49
hi Trung ư ng 51
Bảng 2.9. K t quả khảo sát về chính sách nhân sự tại Bệnh viện hi Trung ư ng....
Bảng 2.10. K t quả khảo sát về thực trạng đánh giá rủi ro
52
tại Bệnh viện Nhi
Trung ư ng .......................................................................................
56
Bảng 2.11: K t quả khảo sát công tác giám sát tại Bệnh viện hi Trung ư ng75
Sơ đồ
đồ 2.1. đồ bộ máy tổ chức Bệnh viện
hi Trung ư ng ..........................
33
đồ 2.2: Chu trình lập dự tốn kinh phí ngân sách ........................................
57
đồ 2.3: Hoạt động thu phí, thu tạm ứng viện phí của bệnh nhân ................
58
đồ 2.4: Chu trình thu viện phí, thu khác của k tốn bệnh viện ..................
60
đồ 2.5: Chu trình thanh toán lư ng và thu nhập tăng th m cho cán
ộ,
nhân viên bệnh viện .........................................................................
62
đồ 2.6. Quy trình xuất thuốc phục vụ khám bệnh, chữa bệnh .....................
65
đồ 2.7: Chu trình mua s m vật tư ................................................................
66
đồ 2.8: Chu trình mua s m tài sản cố định ..................................................
69
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ki m sốt và quản lý là chức năng c ản, là công việc vô cùng quan tr
ng và c n thi t đ đảm bảo phối hợp những nỗ lực của nhiều ngư i trong
một tập th , hi con ngư i khơng thực hiện được mục đ ch của mình với tư
cách riêng lẻ, mà phải nh
đ n sự phối hợp của nhiều cá nhân. Ki m soát là
một hoạt động khơng th
thi u trong q trình quản lý một tổ chức hay đ n
vị, là quá trình giám sát, điều chỉnh, được thực hiện liên tục nhằm mục đ ch
bảo đảm cho k t quả đạt được phù hợp với mục tiêu của đ n vị, bảo đảm cho
các nguồn lực của đ n vị được sử dụng hiệu quả, phát hiện những sai phạm
và đưa ra điều chỉnh kịp th i.
Bên cạnh việc ki m soát được thực hiện bởi các cơng ty, tổ chức từ bên
ngồi (hay cịn g i là hoạt động ki m tốn), thì ki m soát nội bộ (KSNB) - hoạt
động do mỗi đ n vị tự thực hiện - ngày càng trở nên quan tr ng và không th
thi u trong việc quản lý và vận hành của mỗi đ n vị. Ki m soát nội bộ là
những phư ng pháp được thi t k đ ngăn chặn gian lận, giảm thi u sai sót,
khuy n khích hiệu quả hoạt động, nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách
và quy tr nh đ được thi t lập. KSNB là các quy định và các thủ tục ki m
soát được xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đ n vị tuân thủ pháp luật
và các quy định, đ ki m tra, ki m sốt; đ lập báo cáo tài chính trung thực và
hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của bệnh viện.
Bệnh viện hi Trung ư ng là một đ n vị sự nghiệp công thực hiện khám
chữa bệnh cho trẻ em hàng đ u khu vực phía B c. Xét về nhiệm vụ và chức
năng, Bệnh viện Nhi Trung ư ng là ệnh viện nhi đa hoa, hoạt động về
khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em. Xây dựng và hồn thiện
ki m sốt nội bộ, chú tr ng đ n ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi hiệu quả sẽ
mang lại lợi ích cho bệnh viện về m i mặt, đặc biệt với quản lý tài chính,
cũng như góp ph n nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho các th hệ trẻ
em Việt Nam. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý giám sát, ki m soát
2
nội bộ được h nh thành và đóng một vai trị h t sức quan tr ng. Ki m sốt nội
bộ giúp các nhà quản lý ki m soát hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện như:
Con ngư i, tài sản, nguồn vốn, hay các khoản thu chi của đ n vị, góp ph n
hạn ch tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện chuyên mơn
nghiệp vụ được giao. Với vai trị là cơng cụ quản lý của các nhà l nh đạo, ki
m soát nội bộ không chỉ là hoạt động ki m tra, rà soát, đánh giá một cách
độc lập, hách quan đối với hoạt động của bệnh viện trong việc tuân thủ các
chính sách, thủ tục quy tr nh đ được thi t lập trong tổ chức; mà còn đưa ra
các ki n nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ
thống, góp ph n đảm bảo cho bệnh viện hoạt động an toàn, hiệu quả, đ ng
pháp luật.
Bệnh viện hi Trung ư ng là đ n vị sự nghiệp tự đảm bảo một ph n chi
phí hoạt động được Bộ Y T quy t định phê duyệt phư ng án tự chủ tài chính.
Trong những năm qua, cơng tác tự chủ tài chính của Bệnh viện Nhi
Trung ư ng đ tạo điều kiện cho đ n vị thực hiện ki m soát chi tiêu nội bộ;
yêu c u về công khai, minh bạch trong công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính
đang thực hiện. ổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cư ng cơng tác
quản l trong đó có i m sốt nội bộ hoạt động thu, chi là nhiệm vụ tr ng tâm.
Tuy nhiên, do sự đổi mới nhanh chóng của nền kinh t , sự mở rộng quy mô,
sự phức tạp trong quản l điều hành... đ hi n cho KSNB ở đ y ộc lộ nhiều hạn
ch , chưa theo ịp sự phát tri n của bệnh viện.
Rủi ro n trong đ n vị: Thư ng do các nguyên nhân mâu thuẫn về mục
đ ch hoạt động, các chi n lược của đ n vị đưa ra cản trở việc thực hiện các
mục ti u như sự quản lý thi u minh bạch, không coi tr ng đạo đức nghề
nghiệp; chất lượng cán bộ thấp; sự cố h ng hóc của hệ thống máy tính, trang
thi t bị, hạ t ng c
sở; thi u sự ki m tra, ki m sốt thích hợp, tình hình thu
chi của bệnh viện chưa được giám sát chặt chẽ,…
Rủi ro
n ngoài đ n vị: Thay đổi cơng nghệ làm thay đổi quy trình vận
hành; thay đổi thói quen của khách hàng làm các sản phẩm và dịch vụ hiện
3
hành bị lỗi th i; xuất hiện y u tố cạnh tranh không mong muốn tác động đ n
giá cả và chất lượng dịch vụ; sự ban hành của một đạo luật hay chính sách
mới ảnh hưởng đ n hoạt động của tổ chức…
Xuất phát từ lý luận và thực ti n tr n đ y, nhận thấy được t m quan tr ng
trong ki m soát nội bộ trong các hoạt động thu, chi của bệnh viện, tác giả đ
lựa ch n đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
Nhi Trung ương” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan
có rất nhiều cơng trình khoa h c nghiên cứu về đề tài ki m soát nội
bộ trong các bệnh viện công hiện nay. Ở mỗi th i đi m, không gian khác
nhau th các công tr nh, đề tài nghiên cứu có những cách ti p cận, đánh giá
khác nhau. Cụ th , một số cơng trình tiêu bi u như sau:
- Phạm Thị Trà (2016): “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu, chi tại Bệnh viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn”. Luận văn đ tổng hợp lý luận,
khảo sát và nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động ki m sốt nội bộ các
khoản thu, chi nhằm phát hiện ra các tồn tại và đưa ra các giải pháp kh c phục,
góp ph n nâng cao chất lượng ki m soát các khoản thu, chi tại Bệnh viện.
- Phạm Thu Hằng (2018): “Hồn thiện Kiểm sốt nội bộ tại Bệnh viện
Đại học Y Hà Nội”. Luận văn đ tổng hợp được lý luận chung về ki m sốt
nội bộ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đ n hệ thông ki m soát nội bộ của
Bệnh viện ại h c Y Hà Nội, từ đó x y dụng các giải pháp hồn thiện ki m soát
nội bộ tại bệnh viện.
-
ai Lư ng Th y Quỳnh (2019): “Kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch
Mai”. Luận văn đ x y dựng được thang đo, i m định sự phù hợp cũng như
độ tin cậy của quy trình ki m sốt nội bộ, xác định được ki m sốt nội bộ có
ảnh hưởng như th nào đ n bệnh viện. Từ đó gi p Ban l nh đạo bệnh viện có
những chính sách phù hợp đ hồn thiện hệ thống ki m sốt nội bộ của mình. Tr n Trịnh hư Quỳnh: “Đánh giá sự tác động của các yếu tố cấu
thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện công
4
lập tỉnh Phú Yên”. Luận văn với mục tiêu tìm hi u các y u tố nào ảnh hưởng,
mức độ ảnh hưởng như th nào đ n hệ thống ki m sốt nội bộ tại các bệnh viện
cơng lập tr n địa bàn tỉnh Phú Yên. Tác giả đ t m hi u các lý luận về ki m soát
nội bộ theo hướng dẫn INTOSAI 9100, thông qua khảo sát thực t , xác định
được mức độ ảnh hưởng của 05 y u tố cấu thành đ n tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB. Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý nhằm nâng cao tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB tại các Bệnh viện công lập tr n địa bàn tỉnh.
Qua việc nghiên cứu tổng quan các công trình trên, tác giả nhận thấy vai
trị quan tr ng của ki m soát nội bộ, đặc biệt là ki m soát nội hoạt động thu,
chi trong các hoạt động của đ n vị. Các nghiên cứu này sẽ giúp tác giả có cái
nhìn tồn diện h n về vận dụng lý thuy t về ki m soát nội bộ trong việc nghiên
cứu, đánh giá và hoàn thiện ki m soát nội bộ tại đ n vị m nh đang làm việc.
Tr n quan đi m k thừa và ti p tục phát tri n các cơng trình nghiên cứu trước đ
y, tác giả đ lựa ch n nghiên cứu đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích
nhằm nâng cao chất lượng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
hi Trung ư ng.
3. Mục đíc và
ệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
ề tài nghiên cứu lý luận chung về KSNB trong các bệnh viện cơng, phân
tích thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm
đưa ra một số giải pháp ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận chung về KSNB trong bệnh viện
công lập nhằm định hướng cho nội dung ki m soát nội bộ phù hợp với quy
trình của Bệnh viện hi Trung ư ng.
- Ti n hành khảo sát thực t , tổng hợp ph n t ch, đánh giá thực t thực
trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm tìm ra
5
những vấn đề còn tồn tại và nguy n nh n; đ làm c sở đề ra các giải pháp
hoàn thiện.
- Tr n c sở lý luận và thực ti n, đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB
hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng.
4 Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi vào nghi n cứu KSNB trong các bệnh viện công lập tại Việt
Nam theo 5 y u tố: ôi trư ng ki m soát, đánh giá rủi ro, hoạt động ki m sốt,
thơng tin và truyền thơng, giám sát.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về không gian: Khảo sát và phân tích thực trạng tại Bệnh viện Nhi
Trung ư ng.
Về th i gian: Luận văn nghi n cứu thực trạng KSNB hoạt động thu, chi
tại bệnh viện năm 2018 - 2019 và đưa ra các giải pháp cho 2020-2025.
5 P ƣơ p p
ê cứu
5.1. Phương pháp luận chung
ề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phư ng pháp nghi n cứu, trong đó chủ
đạo là phư ng pháp duy vật biện chứng, phư ng pháp duy vật lịch sử k t hợp
với phư ng pháp điều tra, đồng th i sử dụng các phư ng pháp tổng hợp,
phân t ch, so sánh,… đ nghiên cứu hệ thống hóa, tổng k t các vấn đề lý luận,
đánh giá thực trạng ki m soát nội bộ trong mối quan hệ biện chứng giữa các
sự vật, hiện tượng và tính lịch sử cụ th .
5.2. Phương pháp cụ thể
-
ối với tài liệu s cấp: Dựa trên số lượng thực t trên 2000 cán bộ, công
nh n vi n đang công tác tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng, tác giả ti n hành phát
245 phi u điều tra nhằm khảo sát các đối tượng là nhà quản l , l nh đạo,
trưởng khoa, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng. Phi u điều tra khảo
sát được thi t k đ thu thập các ý ki n cho một số vấn đề mà tác giả muốn làm
rõ. Số lượng phi u khảo sát được trải đều cho các khoa phòng, bao gồm
6
cả các cán bộ, nh n vi n cũ và mới, đảm bảo cho k t quả đưa ra là trung thực,
hách quan, mang t nh đại diện và đáng tin cậy. Phi u khảo sát dưới hình thức
là các Bảng h i được thi t k sẵn.
Đặc đ ểm đố tƣợng khảo sát:
Đố tƣợng
Số ƣợng phiếu
phát hành
Số ƣợng phiếu
nhận về
L nh đạo bệnh viện và trưởng khoa, phòng
50
40
Nhân viên
195
160
Tổng cộng:
245
200
Trong số 245 phi u đ gửi, tác giả nhận lại được 200 phi u từ nhiều đối
tượng hác nhau như: các nhà quản l , l nh đạo các khoa, bộ phận k toán, ki
m soát, nhân viên các khoa phịng.
- ối với tài liệu thứ cấp: Các Thơng tư, ghị định, Hệ thống quy trình,
quy ch , quy định nội bộ của bệnh viện, k t quả ki m tra, giám sát của các
đoàn i m tra trong và ngoài viện, các áo cáo ph n t ch định kỳ, các cơng trình
nghiên cứu, các ài áo,… Tác giả sử dụng phư ng pháp thống kê, phân tích
và tổng hợp đ hệ thống hóa thơng tin phục vụ cho mục đ ch nghi n cứu.
- Phư ng pháp hảo sát: sử dụng Bảng h i. Bảng h i được thi t k
c sở 5 y u tố cấu thành nên Ki m soát nội bộ tại Bệnh viện
+
trên
hi Trung ư ng:
ơi trư ng ki m sốt
+ ánh giá rủi ro
+ Hoạt động ki m sốt
+ Thơng tin và truyền thông
+ Giám sát
Thang đo Li ert 5 mức độ được sử dụng cho tồn bộ nội dung chính
của Bảng câu h i:
1. Hồn tồn khơng đồng ý
2. Khơng đồng ý
7
3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Hồn tồn đồng ý.
Tác giả gửi 245 phi u khảo sát đ n từng đối tượng ti n hành khảo sát
trực ti p, hoặc gửi qua email.
6. Nhữ
đó
óp của đề tài nghiên cứu
- Về lý luận: Hệ thống hóa về mặt lý luận ki m sốt nội bộ trong các
bệnh viện cơng lập hiện nay.
- Về thực ti n: Ph n t ch được thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện
hi Trung ư ng đ tìm ra những tồn tại c n kh c phục.
ề
xuất giải pháp hoàn thiện.
7. Kết cấu của luậ v
Ngoài ph n Mở đ u, K t luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: C sở lý luận về ki m soát nội bộ đối với bệnh viện công lập
tại Việt Nam
Chư ng 2: Thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
hi Trung ư ng
Chư ng 3: Giải pháp hồn thiện ki m sốt nội bộ hoạt động thu, chi tại
Bệnh viện hi Trung ư ng
8
Cƣơ 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI
BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM
1.1. Lý luận chung về kiểm soát nội bộ
1.1.1. Bản chất của kiểm soát nội bộ
Ki m soát nội bộ (KSNB) là một trong những thuật ngữ phổ bi n đối
với các đ n vị trong nền kinh t thị trư ng, được rất nhiều tổ chức và cá nhân
quan tâm nghiên cứu và cũng có nhiều quan đi m khác nhau về KSNB tùy
theo góc độ nhìn nhận.
Theo I TO AI GOV 9100,
B được định nghĩa là “một q trình
khơng th tách r i được thực hiện bởi nhà quản lý và các nhân viên trong tổ
chức. Quá tr nh này được thi t k đ phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự
đảm bảo hợp l đ đạt nhiệm vụ của tổ chức” [25].
Những mục tiêu c n phải đạt được:
- Thực hiện các hoạt động trong đ n vị một cách có đạo đức, có tính kỷ
cư ng, ph hợp và có hiệu quả kinh t ;
- Tuân thủ theo luật pháp hiện hành và các nguyên t c, quy định tại đ n vị;
- Bảo vệ các nguồn lực đ khơng thất thốt, sử dụng sai mục đ ch.
Tại Việt Nam, khái niệm về KSNB b t đ u được các tổ chức và cá nhân
quan tâm vào những năm đ u của th kỷ 21. Theo Thông tư số 214/2012/TTBTC được ban hành ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính, chuẩn mực ki m tốn
Việt Nam số 315 (CMKT 315) về “ ác định và đánh giá rủi ro có sai sót
tr
ng y u thơng qua hi u bi t về đ n vị được ki m tốn và mơi trư ng của
đ n vị” được thi t lập, định nghĩa B như sau: “Là quy tr nh do Ban quản
trị, Ban Giám đốc và các cá nh n hác trong đ n vị thi t k , thực hiện và duy
tr
đ tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đ n vị
trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài ch nh, đảm bảo hiệu quả, hiệu
suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. Thuật ngữ
9
“ i m soát” được hi u là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành ph n
của ki m soát nội bộ”.
Báo cáo INTOSAI định nghĩa: B là một quá trình bị chi phối bởi an
giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đ n vị, được thi t k đ
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau:
- Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
- Mục tiêu về sự tin cậy của BCTC.
- Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
Qua tìm hi u và nghiên cứu, tác giả lựa ch n INTOSAI 9100 đ đi s u
vào phân tích ki m sốt nội bộ tại Bệnh viện hi Trung ư ng, nhằm lam rõ lý
luận và thực ti n tình hình hoạt động ki m sốt nội bộ cũng như đưa ra các
giải pháp hợp lý, hiệu quả h n cho i m soát nội bộ của Bệnh viện.
1.1.2. Vai trị của kiểm sốt nội bộ
KSNB có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống quản lý và quản trị của đ
n vị, đóng vai tr quan tr ng trong việc ra quy t định của các nhà quản lý,
mang lại lợi ch cho đ n vị cụ th như sau:
* Về mặt hoạt động:
- Tăng hiệu quả hoạt động: KSNB hiệu quả đ i h i phải tích hợp và
chuẩn hóa các quy trình hoạt động của đ n vị, gi p đ n vị giảm th i gian hao
ph , tăng khối lượng công việc được xử lý tron một khoảng th i gian nhất định.
- Tăng chất lượng hoạt động kinh doanh: KSNB hữu hiệu giúp các
nhà quản lý hạn ch và ngăn ngừa rủi ro không c n thi t hoặc những thiệt hại
hông đáng có, gi p đ n vị có th giảm tỷ lệ sai sót, tăng t nh ch nh xác của
dữ liệu.
-
ảm bảo tính liên hồn, chính xác của các số liệu k toán, thống kê
cho hoạt động sản xuất inh doanh hay đ u tư.
* Về mặt quản lý:
10
- Quản trị nguồn nhân lực của đ n vị tốt h n: ảm bảo cho đ n vị hoạt
động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, bảo vệ tài sản, ngăn chặn sớm
các gian lận, trộm c p, tham nhũng,..
- Là công cụ hỗ trợ cho việc lập k hoạch và ra quy t định nhanh chóng
và d dàng h n, gi p việc ứng phó với các thay đổi môi trư ng kinh doanh tốt
h n.
- Gia tăng hiệu quả quản lý ở tất cả các cấp quản lý.
- Tạo ra c ch vận hành tr n tru, minh ạch và hiệu quả trong công tác
quản l và điều hành.
* Về mặt tổ chức:
KSNB yêu c u m i thành viên tuân thủ nội quy, quy ch quy trình hoạt
động của đ n vị cũng như các quy định của pháp luật, được th hiện qua
quan đi m và động lực của mỗi cá nh n cũng như sự phối hợp, hợp tác giữa
các nhân viên trong công việc, c ng hướng tới mục tiêu chung của đ n vị,
hướng tới phong cách làm việc hợp tác, văn minh, chuy n nghiệp.
Một thực trạng khá phổ bi n hiện nay là phư ng pháp quản lý của
nhiều đ n vị còn l ng lẻo, khi các công ty nh được quản lý theo ki u gia
đ nh, c n những công ty, tổ chức lớn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới
nhưng lại thi u sự ki m tra đ y đủ. Cả hai mô h nh này đều dựa trên sự tin
tưởng cá nhân, thi u những quy ch thông tin, ki m tra chéo giữa các bộ phận
đ phòng ngừa gian lận.
Thi t lập hoạt động ki m sốt nội bộ chính là xác lập một c
sát bằng những quy định rõ ràng nhằm:
- Giảm bớt nguy c rủi ro tiềm ẩn trong các hoạt động của đ
ch giám
n vị (sai
sót vơ tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm k hoạch, tăng giá thành, giảm
chất lượng sản phẩm, dịch vụ…).
- Bảo vệ tài sản kh i bị hư h ng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt,
trộm c p…
- ảm bảo tính chính xác của các số liệu k tốn và báo cáo tài chính.
11
-
ảm bảo m i thành viên tuân thủ nội quy của đ n vị cũng như các
quy định của luật pháp.
-
ảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục ti u đặt ra.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà đ u tư, cổ đông và g y dựng l ng tin đối với h .
1.1.3. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ
Ki m soát nội bộ có 4 mục tiêu to lớn. Cụ th :
* Tính hiệu năng và hiệu quả trong tất cả các hoạt động
Ch ng được th hiện qua: Phạm vi hoạt động, chất lượng, th i gian, chi phí.
* Tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính
ộ tin cậy của BCTC th hiện qua các y u tố:
- ng thẩm quyền.
- Nguyên t c ghi nhận.
- Thẩm quyền ti p cận tài sản.
- Sự phù hợp giữa tài sản thực t và sổ sách.
* Sự tuân thủ các quy định, luật pháp
Một trong những mục tiêu quan tr ng của ki m sốt nội bộ là tính tn
thủ. ghĩa là thực thi các hành động theo đ ng chỉ thị và quy định và quy
trình có hiệu lực đ đề ra. Ở doanh nghiệp, sự tuân thủ th hiện ở hai cấp độ:
- Tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
- Tuân thủ theo quy định và điều lệ của công ty. Bao gồm cả các quy tr
nh, quy định nội bộ, văn hóa, chuẩn mực, giá trị cốt lõi của Doanh nghiệp.
1.1.4. Nguyên tắc thiết kế và thực hiện kiểm soát nội bộ
Mỗi một đ n vị đều có tính chất đặc thù riêng cho dù là trong sản xuất
kinh doanh hay cung ứng dịch vụ, do đó mà các quy định, thủ tục B cũng vì
th mà khơng th giống nhau. Tuy nhiên, với đặc thù nào của đ n vị hay tổ
chức, doanh nghiệp th cũng c n tuân thủ ba nguyên t c tr ng y u sau:
* Nguyên tắc “phân công, phân nhiệm”
Trong một đ n vị khi có nhiều ngư i cùng tham gia, các công việc c n
được phân công cho tất cả m i ngư i, hông đ cho tình trạng q nhiều cơng
12
việc tập trung cho một ngư i làm, còn nhiều ngư i khác lại khơng có
việc.Theo ngun t c này, công việc được phân công cho nhiều bộ phận, và
nhiều ngư i trong mỗi bộ phận, từ đó tạo n n mơi trư ng chun mơn hóa
cho cơng việc cũng như giảm thi u rủi ro, n u có rủi ro xảy ra cũng d bị phát
hiện. Mục đ ch của nguyên t c này là hông đ cho bộ phận hay cá nhân nào ki
m soát hoặc chi phối m i nghiệp vụ của đ n vị. Công việc của ngư i này
được ki m soát bởi một ngư i khác.
* Nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”
Quy định này tạo ra sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong những
nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm cũng như hạn ch hành vi lợi
dụng quyền hạn. Nguyên t c này thư ng được chú tr ng trong các trư ng hợp:
+ Bất kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với k toán.
+ Bất kiêm nhiệm trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh t phát sinh
với việc thực hiện các nghiệp vụ đó.
+ Bất kiêm nhiệm với việc điều hành và trách nhiệm ghi sổ.
* Nguyên tắc “phê chuẩn, ủy quyền”
Tất cả các nghiệp vụ kinh t phải được phê chuẩn một cách đ ng đ n,
hợp lý. Phê chuẩn là bi u hiện cụ th của việc quy t định và giải quy t công
việc trong phạm vi nhất định. Sự phê chuẩn được thực hiện dưới hai dạng:
+ Phê chuẩn chung: Phê chuẩn chung được thực hiện thơng qua việc
xây dựng các chính sách chung về những mặt hoạt động cụ th cho các bộ
phận cấp dưới tuân thủ.
+ Phê chuẩn cụ th : Phê chuẩn cụ th được thực hiện cho từng nghiệp vụ
kinh t riêng biệt, áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn, quan tr ng,
hoặc những nghiệp vụ hơng thư ng xun xảy ra.
Ngồi những ngun t c quan tr ng nhất ở trên, ki m soát nội bộ của các
đ n vị c n được thi t k dựa trên một số nguyên t c bổ sung sau:
* Nguyên tắc toàn diện
13
Ki m sốt nội bộ ki m sốt tồn bộ các hoạt động của đ n vị, dù nghiệp
vụ đó hơng phải là hoạt dộng chính của đ n vị.
* Nguyên tắc “bốn mắt”
Hay còn g i là “ i m tra chéo”, theo đó m i hoạt động phải được qua ki
m sốt ít nhất bởi hai ngư i.
* Nguyên tắc cân nhắc lợi ích, chi phí
M i thủ tục ki m soát chỉ được thi t k , vận hành n u chi phí của nó nh h
n lợi ích nó mang lại. Vì th , m i ki m soát nội bộ phải định lượng được
những vùng có rủi ro cao h n đ tăng cư ng ki m sốt hoạt động đó.
* Chứng từ và sổ sách kế toán đầy đủ
Chứng từ và sổ sách là nhưng cơng cụ, hình thức mà tr n đó các
nghiệp vụ kinh t được được phản ánh và tổng hợp.
* Bảo vệ tài sản vật chất và sổ sách
Tài sản có th được đảm bảo tốt thơng qua việc hạn ch ti p cận tài sản.
* Kiểm tra độc lập
Ti n hành ki m tra riêng rẽ, độc lập từng khách th trong quá trình KSNB.
Ki m tra độc lập với mục đ ch tạo ra mội tư ng khách quan, trung thực.
* Phân tích rà sốt
Ti n hành thủ tục so sánh, phân tích giữa các số liệu từ các nguồn gốc
khác nhau. Tất cả m i ph n t ch đều được phân tích làm rõ theo từng chỉ tiêu
cụ th , giúp mau chóng phát hiện gian lận, sai sót hoặc các bi n động bất thư
ng đ kịp th i đối phó, xử lý.
1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện cơng lập ở Việt Nam
ả ƣở đến kiểm sốt nội bộ
1.2.1. Khái niệm, phân loại bệnh viện công lập
Theo Nghị định số 85/2012/ -CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của
Chính Phủ, bệnh viện cơng lập là: “tổ chức do c quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy k toán theo quy định của pháp
14
luật về k toán đ thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ
quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y t ” [10, tr.1-2].
Hệ thống bệnh viện công lập được coi như xư ng sống của ngành y t ,
được phân cấp quản lý hành chính và phân tuy n kỹ thuật. y là một loại
h nh đ n vị sự nghiệp thực hiện nghiệp vụ chuyên môn về y t , cung cấp dịch
vụ công mà ở đ y ch nh là những dịch vụ về y t cho xă hội.
Hệ thống khám chữa bệnh ở Việt Nam hiện nay gồm có các c sở khám
chữa bệnh cơng lập và ngồi cơng lập được tổ chức theo tuy n từ trung
ư ng đ n địa phư ng, cả các bệnh viện, c sở khám chữa bệnh của y t các
ngành hác như: Công an, qu n đội... Theo Quy ch bệnh viện được ban hành
bởi Quy t định số 1895/1997/Q -BYT, ngày 19/9/1997 của Bộ Y t , bệnh viện
công lập được chia làm bốn hạng:
- Bệnh viện hạng đặc biệt: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t ;
với các chuy n hoa đ u ngành được trang bị các thi t bị y t , máy móc
hiện đại, đội ngũ cán ộ chuy n hoa có tr nh độ chun mơn cao, có trang bị
thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng I.
- Bệnh viện hạng I: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t
hoặc
ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng và các ngành, đội
ngũ cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chun mơn cao, có trang bị thích
hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng II.
- Bệnh viện hạng II: là c sở khám chữa bệnh của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ư ng hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, đội ngũ
cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chun mơn cao, có trang bị thích hợp
đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng III.
- Bệnh viện hạng III: là c sở khám chữa bệnh của quận, huyện trực
thuộc Sở Y t tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng.
Tiêu chuẩn x p hạng bệnh viện: được hướng dẫn tại Thông tư số
23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 8 năm 2005 của Bộ Y t . au 5 năm (đủ 60
tháng), k từ ngày có quy t định x p hạng, các c quan ra quy t định x p
15
hạng có trách nhiệm xem xét, x p lại hạng của đ
mục đ ch gi p các
n vị; đánh giá này nhằm
ệnh viện luôn nỗ lực đảm bảo các yêu c u chun mơn
cũng như các nhiệm vụ chính trị được giao.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động của bệnh viện công lập
ặc đi m của ệnh viện công lập chi phối đ n c ch quản l tài ch nh,
qua đó sẽ ảnh hưởng đ n việc tổ chức quản l hoạt động cũng như ảnh hưởng
đ n tổ chức công tác
toán của đ n vị.
ặc đi m hoạt động của các ệnh viện công lập là rất đa dạng, t nguồn
từ nhu c u phát tri n inh t - x hội và vai tr của hà nước trong nền inh t
thị trư ng. Tuy nhi n, các ệnh viện công lập d hoạt động hám chữa ệnh
trong lĩnh vực nào, ở địa àn nào cũng đều mang những đặc đi m c
Thứ nhất, mục đ ch hoạt động của các ệnh viện công lập là
ản sau:
hông v
lợi nhuận, chủ y u phục vụ lợi ch cho cộng đồng.
Trong nền inh t , các sản phẩm, dịch vụ do ệnh viện cơng lập tạo ra
đều có th trở thành hàng hóa cung ứng cho m i thành ph n kinh t
trong x
hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trư ng chủ y u hông v mục
đ ch lợi nhuận như hoạt động sản xuất inh doanh. Các ệnh viện công lập
cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ hám chữa ệnh, t hợp y h c cổ truyền và
y h c hiện đại, đáp ứng nhu c u chăm sóc, ảo vệ sức h e nh n d n. h
sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực inh t - x
đó,
hội hoạt động nh thư ng,
n ng cao d n tr , ồi dư ng nh n tài, đảm ảo nguồn nh n lực, th c đẩy hoạt
động inh t - x
hội phát tri n và ngày càng đạt hiệu quả cao h n, đảm ảo và
hông ngừng n ng cao đ i sống, sức h e, tinh th n của nh n d n.
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ của các
ệnh viện công lập là sản phẩm
mang lại lợi ch chung có t nh ền vững, l u dài cho x hội.
ản phẩm, dịch
vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ y u là những sản phẩm,
dịch vụ có giá trị về sức h e… y là những sản phẩm vô h nh và có th d ng
chung cho nhiều ngư i, cho nhiều đối tượng tr n phạm vi rộng.
16
Thứ ba, hoạt động của các ệnh viện công lập g n liền và
ị chi phối
ởi các chư ng tr nh phát tri n inh t - x hội của hà nước.
Trong những năm qua, Ch nh phủ an hành nhiều c ch , ch nh sách
ịp th i đ tổ chức, duy tr và đảm ảo hoạt động sự nghiệp, nhằm thực hiện
các nhiệm vụ phát tri n inh t - x hội.
thực hiện những mục ti u inh t
- x hội của đất nước, Ch nh phủ tổ chức thực hiện các chư ng tr nh mục ti u
quốc gia như: Chư ng tr nh chăm sóc sức h e cộng đồng, chư ng tr nh d n
số hoạch hóa gia đ nh… hững chư ng tr nh mục ti u quốc gia này chỉ có
Nhà nước, với vai tr của m nh mới có th thực hiện một cách triệt đ và hiệu
quả.
u đ tư nh n thực hiện, mục ti u lợi nhuận sẽ lấn chi m mục ti u x
hội và dẫn đ n hạn ch việc ti u d ng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó
m h m sự phát tri n inh t - x hội.
oạt động của các ệnh viện công lập
luôn g n liền và ị chi phối ởi các chư ng tr nh này.
ặc đi m, lĩnh vực hoạt động, t nh chất hoạt động và mục đ ch hoạt
động của các ệnh viện công lập được xem là các nh n tố ảnh hưởng quy t
định đ n tổ chức cơng tác
tốn cũng như i m sốt nội ộ trong các ệnh
viện công lập.
C ch tự chủ tài ch nh góp ph n tạo hành lang pháp l cho quá tr nh
tạo lập, sử dụng nguồn tài ch nh trong các
ệnh viện công. C ch tài ch nh
có vai tr quy t định đ n việc h nh thành, tạo lập và sử dụng nguồn lực tài
ch nh, đáp ứng y u c u hoạt động của đ n vị. B n cạnh đó, việc tổ chức cơng
tác
tốn của các ệnh viện cơng lập phải đảm ảo tu n thủ c ch tài ch nh
do hà nước quy định.
Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải tu n thủ theo các
nguy n t c sau:
-
oàn thành nhiệm vụ được giao. ối với hoạt động sản xuất hàng
hóa, cung cấp dịch vụ (g i t t là hoạt động dịch vụ) phải ph hợp với chức
năng, nhiệm vụ được giao, ph hợp với hả năng chuy n môn và tài ch nh
của đ n vị.
17
- Thực hiện công hai, d n chủ về quản l tài ch nh theo quy định của
pháp luật.
- Thực hiện quyền tự chủ phải g n với chịu trách nhiệm trước c quan
quản l cấp tr n trực ti p và trước pháp luật về những quy t định của m nh;
đồng th i chịu sự
quyền.
i m tra, giám sát của các c quan nhà nước có thẩm
- Bảo đảm lợi ch của hà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nh n
theo quy định pháp luật.
1.2.3. Đặc điểm cơ chế tài chính của bệnh viện cơng lập
1.2.3.1. Lập, giao và phân bổ dự toán
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao,
nhiệm vụ của năm hoạch, ch độ chi tiêu tài chính hiện hành, k t quả hoạt
động sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước (có loại trừ y u tố
đột xuất, hông thư ng xuyên) và biên ch được nhà nước giao, đ n vị lập dự
toán cho năm hoạch. y là ước khởi đ u và quan tr ng nhất vì tất cả các báo
cáo, dự tốn thu, chi phải dựa vào mục tiêu phát tri n của đ n vị trong một
giai đoạn nhất định, chuẩn bị nhân sự cho việc lập dự toán thực hiện tốt các
mục ti u đề ra. Bộ phận lập dự tốn ti n hành thu thập thơng tin
c n thi t đ lập dự toán. Dự toán ng n sách hàng năm của các đ n vị phải
phản ánh đ y đủ các khoản thu, chi theo đ ng ch độ, tiêu chuẩn, định mức
do c quan có thẩm quyền ban hành.
Căn cứ vào tình hình dự tốn thu chi của đ n vị, c quan chủ quản ti n
hành thẩm tra và có ý ki n thống nhất. Sau khi nhận được quy t định phân bổ
của Bộ Tài ch nh, c quan chủ quản có trách nhiệm giao dự toán cho đ n vị
thực hiện. Các đ n vị sự nghiệp sử dụng đ ng với dự toán được giao và chi
ti u theo đ ng t nh h nh thực t của đ n vị. Các đ n vị sự nghiệp có nhiệm vụ
phải tổ chức tốn k toán, báo cáo và quy t toán theo đ ng ch độ k toán hiện
hành do nhà nước quy định. n vị dự toán cấp III lập báo cáo quy t toán gửi
l n đ n vị cấp II, sau đó đ n vị dự tốn cấp hai sẽ tổng hợp và lập