Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Giai phap phat trien thi truong tin dung o viet nam hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.44 KB, 35 trang )

ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN
DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


Đặt vấn đề

• Sau khi gia nhập WTO, thị trường tài chính và các chủ thể tham gia đã dần cải thiện. Thị trường vốn tạo nguồn cung vốn lớn cho
nền kinh tế

• Nhà nước có thể thu hút và kiểm soát vốn, kiểm soát được hoạt động kinh doanh của DN và tạo tính thanh khoản cho các cơng cụ
tài chính.

• Vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trị chi phối trên thị trường vốn. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khan nên tín dụng cấp cho nền
kinh tế cịn nhiều hạn chế, cần có những chính sách hồn thiện


Chương 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU







Mục tiêu

Tổng quát: Đánh giá được thực trạng phát triển thị
trường tín dụng ở VN qua đó đề xuất giải pháp


Nội dung
Đối tượng: Thị trường tín dụng tại Việt Nam hiện nay
Phạm vi
Phương pháp

Cụ thể:
- Cơ sở lý luận về TTTD
- Đánh giá thực trạng TTTD tại VN.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường vai trò của TTTD ở VN.


Chương 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU







Mục tiêu
Nội dung
Đối tượng: Thị trường tín dụng tại Việt Nam hiện nay
Phạm vi
Phương pháp

Cụ thể:
- Cơ sở lý luận về TTTD
- Thực ttrangjTTTD tại VN
- Đánh giá thực trạng hoạt động TTTD tại VN.

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường vai trò của TTTD ở VN.


Chương 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU







Mục tiêu
Nội dung

Nội dung: Nghiên cứu

TTTD NH
Đối tượng: Thị trường
tín dụng tại Việt Nam hiện nay

Phạm vi
Phương pháp

Thời gian: Nghiên cứu
2013 - 2018


Chương 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Phần 1

Cơ sở lý luận về thị trường tín dụng ngân hàng

Phần 2

Thực trạng phát triển thị trường TTNH ở VN hiện nay

Phần 3

Đánh giá và giải pháp phát triển thị trường TDNH ở VN


Phần 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1

Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng

1.2

Quy định về hoạt động của thị trường TDNH tại VN


1.1. Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng

1.1.1.


1.1.2

1.1.3

1.1.4

1.1.5

1.1.6

Khái niệm tín dụng ngân hàng

Phân loại tín dụng ngân hàng

Quy trình cấp tín dụng

Chi phí cho vay

Vai trị của thị trường tín dụng ngân hàng

Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường TDNH


Phần 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1

Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam


2.2

Thực trạng hoạt động TDNH tại Việt Nam


2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

Biểu đồ 1.1: Tổng sản phẩm trong nước qua các năm (2014 – 2018)

nông lâm thủy sản
công nghiệp và xây dựng
dịch vụ
tổng sản phẩm trong nước
tốc độ tăng GDP

Axis Title



Axis Title


2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM




Biểu đồ 1.2: Chỉ số CPI (2014 – 2018)

Chart Title


tốc độ tăng trưởng GDP

CPI


2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Ở VIỆT NAM

2.2.1.

2.2.2

2.2.3

2.2.4

2.2.5

2.2.6

Mức dư nợ tín dụng và tăng trưởng TDNH

Cơ cấu tín dụng theo ngành

Cơ cấu tín dụng theo thời hạn tín dụng

Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ


Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động


2.2.1. Mức dư nợ tín dụng và tăng trưởng tín dụng ngân hàng



Biểu đồ 2.1. Mức dư nợ tín dụng và tăng trưởng tín dụng trong những năm qua (2012 – 2018)

Chart Title

mức dư nợ tín dụng

tăng trưởng tín dụng


2.2.2. Cơ cấu tín dụng theo ngành



Cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng vốn cho phát triển những ngành, những lĩnh vực tạo tăng trưởng cho nền
kinh tế, trong đó lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn là một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn.



Ngồi ra ưu tiên lĩnh vực xuất khẩu, cho vay công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ mạnh cho thu hút doanh nghiệp lớn từ FDI, cho vay
DNNVV…



2.2.3. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn tín dụng



Cơ cấu vốn tín dụng theo thời hạn tín dụng cũng được điều chỉnh theo hướng nới rộng tín dụng trung và dài hạn để khuyến khích các ngân
hàng cho vay đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên để doanh nghiệp, cá nhân đầu tư, mở rộng hoạt động.


2.2.3. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn tín dụng



Các khoản cho vay tại các ngân hàng Việt Nam phân chia theo kỳ hạn gồm các khoản vay ngắn hạn, vay trung hạn và vay dài hạn. Nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu
là từ tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn. Tỷ trọng các khoản huy động trung và dài hạn chỉ chiếm khoảng
16% tổng vốn huy động. Bởi vậy, các ngân hàng phải sử dụng khoảng 30%-35% nguồn vốn ngắn hạn cho các khoản vay trung và dài hạn. Tuy nhiên do một phần các
khoản huy động ngắn hạn thường được tái gia hạn nên ngân hàng vẫn đảm bảo tính thanh khoản. Mặc dù vậy, rủi ro cho các ngân hàng vẫn là rất lớn.


2.2.3. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn tín dụng



Biểu 2.1. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn

Loại hình NH

2014

2015


2016

2017

5/2018

NHTMNN

24.56%

33.36%

38.04%

33.44%

30.23%

NHTMCP

20.60%

36.90%

39.93%

34.47%

31.60%


-

-

-

-

-

19.42%

31%

34.51%

30.65%

27.67%

NHLD, nước ngồi
Tồn hệ thống


2.2.4. Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng



Trong giai đoạn 2012-2014, mặt bằng lãi suất đã liên tục giảm dần theo định hướng của NHNN. Cùng với đó, các chỉ số kinh tế vĩ mô như
GDP và lạm phát đều khởi sắc hơn, tạo đà cho các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, qua

đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Từ năm 2015 đến nay, mặt bằng lãi suất được duy trì tương đối ổn định theo chiều hướng giảm nhẹ lãi suất
VNĐ và tiếp tục giảm lãi suất cho vay USD để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và chống đơ la hóa.


2.2.4. Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng



Biểu 2.2. Lãi suất cho vay tại thời điểm cuối năm giai đoạn 2009 - Q1/2017 ĐVT: %


2.2.5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ



Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng. Nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là
tương đối khó, khoản vốn của ngân hàng lúc này khơng cịn là rủi ro nữa, mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng. Đây là kết quả trực tìếp biểu
hiện chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng. Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là rất
thấp và lúc này cần phải xem xét lại tồn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu khơng hậu quả khó lường trước được.


2.2.5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ



Biểu đồ 2.2. Tương quan tỷ lệ nợ xấu với tăng trưởng tín dụng

0.19

0.18


0.03

0.02

0.17
0.14

0.03

0.03


2.2.6. Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động



Trong hoạt động ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động (LDR) là một chỉ báo kỹ thuật để có thể đánh giá tình hình thanh khoản, tỷ
lệ càng cao càng đáng lo ngại.



LDR của khối NHTMNN ln duy trì ở mức cao điều này cho thấy sự khó khăn trong việc huy động vốn trong khi nhu cầu vay vốn của xã
hội tăng cao.


2.2.6. Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động




Biểu 2.2. Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy động

Loại hình NH

2014

2015

2016

2017

May-18

NHTMNN

94.38%

99.11%

94.29%

94.02%

95.33%

NHTMCP

74.24%


79.05%

81.04%

84.17%

82.09%

NHLD, nước ngồi

62.14%

64.27%

61.06%

77.27%

59.18%

NHHTX

96.04%

105.92%

103.55%

104.31%


104.75%

Tồn hệ thống

83.43%

89.31%

87.74%

90.23%

88.19%


Phần 3
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY

3.1

Đánh giá thực trạng phát triển TTTDNH VN hiện nay

3.2

Định hướng phát triển TTTDNH ở VN hiện nay

3.3

Giải pháp phát triển thị trường TDNH ở VN



3.1. Đánh giá thực trạng phát triển TTTDNH ở Việt Nam hiện nay

3.1.1

Ưu điểm

3.1.2

Hạn chế


×