Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tài liệu Giáo án Âm nhạc + Mỹ thuật + Đạo đức tháng 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.26 KB, 44 trang )

Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.

năm 2005

Tiết 26

Ôn tập bài hát : Cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông
nhạc và khóa Son.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
Hát kết hợp với động tác phụ họa.
Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong
mỗi câu.
c) Thái độ:
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.


2. Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
Hs hát lại bài hát.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp
hát phần còn lại của bài hát. .
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
- Gv dạy lời 2.
Hs hát cả hai lời.
- n lại lời 1 và lời 2.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác.
chơi.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa
minh họa.
Hs vừ hát vừa tập theo các
- Gv gợi ý cho Hs:
động tác trên.
+ Hát câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác
chim vỗ cánhbay, hai chân nhún nhịp nhàng.
1



+ hát câu 3: Đưa hay tay lên miệng làm động tác gà gáy. +
Hát câu 4 và 5: Đưa hay tay lên cao quá đầu mở rộng vòng
tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh.
+ Câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên Hs vừ hát vừa múa phụ họa.
trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.
+ Câu 8 và 9: Động tác như câu 1 và 2.
+ Câu 10,11: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp
nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
chơi.
- Gv cho hs nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một Hs nghe nhạc.
bài dân ca.
- Gv đó Gv hỏi4:
+ Em hãy nói tên của bài hát và tên tác giả.
Hs trả lời.
+ Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
- Gv nhận xét.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát : Tiếng hát bạn bè mình.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2



Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Hát nhạc.

Tiết 27

Học hát: Bài Tiếng hát bạn bè minh.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để
hát tập thể.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng.
c) Thái độ:
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
Băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: n bài hát “ Chị Ong Nâu và Em bé”.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.

- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” .
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
Hs quan sát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
Hs lắng nghe.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc só Hoàng Lân.
b) Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa có những động tác phụ họa
phù hợp.
- Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
3

Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.

Hs luyện tập lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
phách.
Hs nhận xét.


5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: n tập bài hát “ Tiếng hát bạn bè minh” . Tập kẻ khuông
nhạc và viết khóa son.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.

năm 2005

Tiết 28


Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình. Tập kẻ khuông nhạc và
viết khóa Son

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hs biết bài hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hòa giọng.
Hát kết hợp với động tác phụ họa.
Biết kẻ chuông nhạc, viết đúng khóa Son.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong
mỗi câu.
c) Thái độ:
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Học hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Gv gọi 2 Hs lên nhắc tên và vẽ lại các nốt nhạc.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Tiếng hát bạn bè mình” .
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.

Hs hát lại bài hát.
- Gv gợi ý cho Hs: Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng 1
ngón tay phải gõ 2 cái xuống bàn (phách 2 – 3). Chia lớp Hs tập luyện học thuộc lòng
thành 2 dãy.
bài hát, sau đó kết hợp với gõ
+ Dãy A: Hát bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
đệm theo nhịp 3.
+ Dãy B: Gõ đệm theo nhịp 3 (phách 1 mạnh, 2 phách - Hs đứng tại chỗ , vừa hát vừa nhúm chân, nghiêng về bên
trái, nghiêng về bên phải nhịp nhàng theo nhịp 3.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
chơi.
+ Câu 1 và 2: Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2
bàn tay hướng về phía trước quya người sang trái. Sau đó
lặp lại.
Hs kết kết hợp với múa phụ
+ Câu 3, 4: Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh, họa.
5


chân nhún nhịp nhàng.
+ Câu 5,6: Hai Hs xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng
sang phải, nghiêng trái, chân nhún.
+ Câu 7, 8: Hai Hs nắm tay nhu đung đưa, rồi buông tay giơ
cao và lắc cổ tay.
* Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhacï và viết khóa Son.
Mục tiêu: Hs biết kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
- Gv cho các em kẻ khuông nhạc và khóa Son đặt ở đầu
khuông nhạc.

- Lưu ý: Các dòng kẻ cách đều không quá rộng. Khóa Son
đặt ở đầu khuông nhạc.

Từng nhóm biểu diễn trước
lớp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.

Kẻ khuông nhạc và khóa Son.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6


Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.

năm 2005


Tiết 25

Học hát : Chị ong nâu và em bé.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết bài hát đúng giai điệu của bài hát.
b) Kỹ năng:
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài .
c) Thái độ:
- Giáo dục các em chăm học, chăm làm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng chép lời ca phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: n tập .
- Gv gọi 2 Hs hát lại hai bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng ; Chị ong nâu và em bé.”
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Chị ong nâu và em bé” .
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
Hs quan sát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.

Hs lắng nghe.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc só Tân Huyền.
- Gv cho Hs xem tranh ảnh về một ngôi trường của mình.
c) Dạy hát.
Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
- Gv dạy hát từng câu:
Hs luyện tập lại bài hát.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
Cả lớp hát lại bài hát.
- Sau đó cả lớp hát lại vài lần.
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 âm và 3 âm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
* Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾ .
Hs thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ .
Hai nhóm hát nối tiếp với
- Gv các nhóm luân phiên tập hát và gõ đệm.
- Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu nhau.
Hs gõ theo tiết tấu.
từ 1 – 2 lần..
Hs nhận xét.
- Gv cho Hs gõ theo tiết tấu.
7



- Gv nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: n tập bài hát “ Chị ong nâu và em bé” . nghe nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.

năm 2004

Tiết 20

Học hát : Em yêu trường em ( Lời 2). n tập tên nốt nhạc.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết bài hát đúng giai điệu của bài hát.
b) Kỹ năng:

- Tập biểu diễn bài hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhac qua trò chơi “ Khuông bàn tay.”
c) Thái độ:
- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng chép lời ca phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Em yêu trường em (lời 1).
- Gv mời 2 Hs hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Em yêu trường em” (lời 2).
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
- Gv cho hs ôn tập lại lời 1 của bài hát “Em yêu trường Hs ôn lại lời 1 của bài hát.
Hs lắng nghe.
em”.
- Gv cho Hs xem tranh ảnh về một ngôi trường của mình.
b) Dạy hát lời 2.
Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
- Gv cho Hs đọc lời ca.

Hs hát từng câu.
- Gv dạy hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 âm và 3 âm.
Hs biểu diễn bài hát.
- Gv cho từng nhóm biểu diễn bài hát.
* Hoạt động 2: n tập tên các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc “
PP: Luyện tập, thực hành, trò
khuông nhạc bàn tay”.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớ lại vị trí nốt nhạc “ khuông nhạc chơi.
bàn tay”..
Hs đọc tên các nốt nhạc.
- Gv cho hs đọc tên các nốt nhạc.
- Dùng 2 bàn tay làm , Hs chỉ vị trí các nốt nhạc trên
“ khuôn nhạc bàn tay” .
9


- Gv cho Hs luyện tập ghi nhớ và tên gọi, vị trí các nốt nhạc Hs tập luyện.
trên “ Khuôn nhạc bàn tay”.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


10


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Mó thuật

Tiết 21

Bài 21: Thường thức mó thuật.

Tìm hiểu về tượng.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).
b) Kỹ năng:
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
c) Thái độ:
- Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số bức tượng .
nh các tác phẩm điêu khắc..

* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tranh.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát các bức tượng để đáp.
trả lời các câu hỏi.
- Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và Hs quan sát.
hướng dẫn Hs quan sát.
- Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng.
- Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc?
Hs trả lời: tượng Bác Hồ tượng
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?
Phật…….
- Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và
tóm tắt:
+ nh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như Hs lắng nghe.
tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng
Mó thuật hoặc ở trong chùa.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi:
Hs quan sát hình ở VBT.
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ.

Hs trả lời.
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.

11


* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các câu trả lời
của bạn.
- Gv chốt lại.
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng Hs lắng nghe.
đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa,
miếu mạo.
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng
trường….
+ Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác
giả.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12



Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Mó thuật

Tiết 22

Bài 22: Vẽ trang trí.

Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều.
b) Kỹ năng:
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
c) Thái độ:
- Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều.
Bảng mẫu chữ nét đều.
Một số bài vẽ của Hs .
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:Tìm hiểu về tượng.
- Gv gọi 2 Hs lên nhận xét các bức tượng.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh.
- Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm cho Hs
thảo luận theo gợi ý.
- Gv hỏi:
+ Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của
chữ có bằng nhau không?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
- Gv kết luận.
+ Các nét chữ đều bằng nhau.
+ Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có
màu nền hoặc không có màu nền.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được màu vào dòng chữ.
- Gv nêu yêu cầu bài tập
+ Tên dòng chữ.
13

PP: Quan sát, giảng giải, thảo
luận.
Hs quan sát.

Hs thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan saùt.


+ Các con chữ, kiểuc hữ
- Gv gợi ý cách vẽ.
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
+ Màu của các dòng chữ phải đều.

Hs quan sát.
Hs quan sát, lắng nghe.

* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ màu vào chữ.
- Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.

PP: Luyện tập, thực hành.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách màu vào chữ nét đều.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Cách màu có rõ ràng không?
+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi tô màu vào các nét chữ đều.
- Gv nhận xét.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

Hs thực hành vẽ màu vào từng
dòng chữ.

Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

14


Thứ

, ngày


tháng

năm 2004

Mó thuật

Tiết 23

Bài 23: Vẽ theo mẫu.

Vẽ cái bình đựng nước.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
b) Kỹ năng:
- Hs biết vẽ cái bình đựng nước.
c) Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ .
Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
- Gv gọi 2 Hs lên tô màu vào dòng chữ nét đều.
- Gv nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
đáp.
- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy;
Hs quan sát tranh.
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao,
thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong….
Hs trả lời.
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ,
gốm…
+ Màu sắc cũng phong phú.
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ bình đựng
nước.
Hs quan sát.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
Hs lắng nghe.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình
15



mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
- Gv gợi ý cách trang trí.
+ Tìm họa tiết.
+ Vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ bình đựng nước.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.

PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành.

Hs thực hành vẽ.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

16


Thứ

, ngày

tháng

năm 2004

Mó thuật

Tiết 24

Bài 24: Vẽ tranh.

Đề tài tự do.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
b) Kỹ năng:
- Hs biết vẽ được một bức tranh theo ý thích.

c) Thái độ:
- Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa só và thiếu nhi.
Một số tranh dân gian.
Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ cái bình đựng nước.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số tranh ảnh.
đáp.
- Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào?
Hs quan sát tranh.
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu
sắc trong tranh thế nào?
Hs trả lời.
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
- Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề
tài vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
PP: Quan sát, lắng nghe.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ một bức
tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
Hs quan sát.
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
Hs lắng nghe.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
17


+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ tranh.
- Gv hướng dẫn Hs:
Hs thực hành.
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
Hs thực hành vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những
chỗ cần thiết.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Mục tiêu: Củng cố lại cách trang trí hình vuông.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

18


Thứ

, ngày

tháng

năm 2004

Mó thuật


Tiết 25

Bài 25: Vẽ trang trí.

Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhận biết thêm về họa tiết trang trí.
b) Kỹ năng:
- Hs biết vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật.
c) Thái độ:
- Hs thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị.
Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật.
Một số tranh của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tranh đề tài tự do.
- Gv gọi 2 Hs trình bày bài vẽ của mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs biết quan sát và nhận hình chữ nhật.

đáp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí . Gv
hỏi:
Hs quan sát tranh.
+ Họa tiết chính, to đặt ở giữa?
+ Họa tiết phụ ở xung quanh và các góc?
Hs trả lời.
+ Họa tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục?
- Gv gợi ý Hs quan sát bài tập thực hành ở VBT, cho các
em thấy:
+ Hoạ tiết vẽ chưa xong.
+ Các họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau.
* Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết họa tiết và vẽ màu vào PP: Quan sát, lắng nghe.
hình chữ nhật.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước vẽ họa tiết vào hình
chữ nhật.
Hs quan sát.
- Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ và gợi ý:
+ Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
Hs lắng nghe.
19


+ Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế
nào?
+ Họa tiết trang trí các góc có dạng hình gì?
- Sau khi Hs trả lời Gv nhấn mạnh:
+ Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. Họa tiết giống
nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu ;

với họa tiết bông vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau
vẽ màu khác.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ họa tiết vào hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ , nhắc nhở Hs
+ Vẽ họa tiết đều.
+ Vẽ màu khác với các bạn xung quanh.
+ Không nên vẽ màu quá nhiều. Các họa tiết giống nhau
vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Không vẽ màu ra ngoài họa tiết.
+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.

Hs trả lời.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ họa tiết vào hình chữ nhật.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ họa tiết vào hình chữ nhật.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.

Hs lắng nghe.

PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành.


Hs thực hành vẽ.

Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Đạo đức

Tiết 21

Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1).

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn
dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con
người Việt Nam.
b) Kỹ năng:
- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng
khách nước ngoài.
c) Thái độ:
- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tiếp xúc với tình huống mà
Gv đưa ra.
- Gv đưa ra tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng
ra giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lịch sử. Hôm đó có
đoàn kh1ch nước ngoài đến thăm. Lan và Minh bán được
rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá

lại cao hơn nhiều.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:
+ Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai?
+ Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì?
+ Jể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước
ngoài?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ
21

PP: Thảo luận, quan sát, giảng
giải.
Hs lắng nghe tình huống.

Hs giải quyết tính huống.
Một vài nhóm đại diện đứng
lên báo cáo.


đường, giúp đỡ họ khi họ cần không nên quá vồ vập khiến
người nước ngoài không thoải mái.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, thảo luận các tranh trong
VBT đạo đức
- Gv yêu cầu Hs quan sát các tranh 32, 33, 34, 35 VBT đạo
đức thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau.
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại.

=> Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và
giúp đỡ họ khi cần.
* Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước
ngoài?.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vì sao phải tôn trọng người nước
ngoài?
- Gv phát phiếu bài tập cho từng cặp Hs, yêu cầu các em
làm bài. Các em ghi Đ hoặc S.
Cần tôn trọng khách nước ngoài vì:
a) Họ là người lạ từ xa đến.
b) Họ là người giàu có.
c) Đó là những người muốn tìm hiểu giao lưu với đất
nước ta.
d) Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách
của chúng ta.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta tôn trọng, giúo đỡ khách nước ngoài vì điều đóù
thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người
bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.

1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh trong VBT.
Hs thảo luận cặp đôi.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung ý kiến, nhận xét.
PP: Thảo luận, thực hành, trò
chơi.


Từng cặp Hs thảo luận và
hoàn thành phiếu bài tập.
Đại diện các nhóm lên tham
gia trò chơi tiếp sức.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài (tt).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------22


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Đạo đức

Tiết 22

Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2).

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn
dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con
người Việt Nam.
b) Kỹ năng:
- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng
khách nước ngoài.
c) Thái độ:
- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài (tt).
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu biết nhận xét các hành vi
đúng sai.
- Hãy nhận xét xem các hành vi của các Hs sau là đúng hay
sai? Vì sao?
a) Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ, lúng
túng không trả lời và chạy đi.
b) Mai biết tiếng Anh đã rất nhiệt tình chỉ đường cho

người nước ngoài.
c) Một tốp bạn nhỏ chạy theo người nước ngoài yêu
cầu họ đồ lưu niệm, đánh giày.
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Chúng ta nên học tập các hành vi đúng như bạn Mai,
phản đối các bạn nhỏ chưa đúng khi cười khách nước ngoài
hoặc lôi ép mua hàng. Còn bạn Hải cần mạnh dạng hơn đối
23

PP: Thảo luận, quan sát, giảng
giải.
Hs lắng nghe tình huống.

Hs giải quyết tính huống.
Một vài nhóm đại diện đứng
lên báo cáo.


với người nước ngoài.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết xử lí các tình huống sau.
- Gv yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống sau.
1. Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn
lớp em là lớp duy nhật trong trường họ muốn tới
thăm và nói chuyện. Nếu em là lớp trưởng em sẽ
làm gì?
2. Em thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô tô
của khách nước ngoài , một vài bạn lôi kéo người
khách đòi cho kẹo, đánh giày. Em sẽ làm gì?
- Gv lắng nghe các ý kiến của Hs và nhận xét, kết luận:

=> Tôn trọng khách nước ngoài và giúp đỡ họ là cần thiết
để thể hiện lòng tự trọng và tự hào của dân tộc ta, giúp
người nước ngoài thêm hiểu và yêu mếm con người Việt
Nam.

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh trong VBT.
Hs thảo luận cặp đôi.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung ý kiến, nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng đám tang.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005


Đạo đức

Tiết 23

Bài 11: Tôn trọng đám tang.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với
những người thân trong gia đình. Vì thế chúng ta phải chai sẻ nỗi buồn, lịch sự,
nghiên túc, tôn trọng không khí tang lễ.
b) Kỹ năng:
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
c) Thái độ:
- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài.
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:

4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe câu chuyện và hiểu nội dung câu
chuyện.
- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy
Dung”.
- Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi
đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp đ1m tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi
buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
25

PP: Thảo luận, quan sát, giảng
giải.
Hs lắng nghe chuyện và trả lời
các câu hỏi

Hs đứng lên trả lời các câu
hỏi.

1 – 2 Hs nhắc lại.


×