Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu Giáo án Âm nhạc + Mỹ thuật + Đạo đức tháng 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.38 KB, 28 trang )

Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.

năm 2005

Tiết 31

Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè
mình. n tập các nốt nhạc.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
- Hát kết hợp với động tác phụ họa.
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.
b)
Kỹ năng:
- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong
mỗi câu.
c) Thái độ:
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:


1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
Hs hát lại bài hát.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp
hát phần còn lại của bài hát. .
Các nhóm hát lần lượt hai
- Gv dạy lời 2.
câu.
- n lại lời 1 và lời 2.
Hs hát cả hai lời.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: n bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác
múa minh họa.
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đếu và đúng nhạc.
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ
họa.
1

PP: Luyện tập, thực hành, trò

chơi.
Hs luyện tập lại.
Hát kết hợp với phụ hoïa.


* Hoạt động 3: n tập các nốt nhạc.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
- Gv dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho Hs luyện tập ghi chơi.
nhớ tên và vị trí các nốt nhạc.
Hs nhớ và gọi tên các nốt
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
nhạc.
- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc.
Hs chơi trò chơi.
- Gv nhận xét.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát : Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2


Thứ

, ngày


tháng

năm 2005

Hát nhạc.

Tiết 32

Học hát: Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca của địa
phương.
a) Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng.
b) Thái độ:
- Qua học hát và tham gia trò chơi âm, giáo dục Hs tình yêu quê hương và phát
triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bài hát.
Băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: n bài hát “ Chị Ong Nâu và Em bé, Tiếng hát bạn bè mình”.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại 2 bài hát trên.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Học hát bài do địa phương tự chọn .
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
Hs quan sát.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
Hs lắng nghe.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc só của bài hát.
b) Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Chú ý những tiếng hát luyến.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa có những động tác phụ
họa phù hợp.
- Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
3

Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
phách.



-Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
* Hoạt động 2: Trò chơi .
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện trò chơi thi hát những bài có
tên các con vật.
- Gv nhận xét.

Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs chơi trò chơi.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: n các nốt nhạc. Tập biểu diễn các bài hát. Nghe nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Thứ

, ngày

tháng

Hát nhạc.


năm 2005

Tiết 33

Ôn tập các nốt nhạc. Tập biểu diễn các bài hát. Nghe nhạc.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí trên khuông nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
b) Kỹ năng:
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
c) Thái độ:
- Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài ha ùt.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Học hát: do địa phương tự chọn.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc .
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc.

- Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
Hs đọc lại tên các nốt nhạc.
- Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép
- Vị trí trên khuông.
- Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với Hs gọi tên các nốt và hình nốt
hình nốt.
nhạc.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học, tạo
thành một “ liên khúc”.
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs.
- Cho các em hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 –3 bài hát đã
học trong năm.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.

PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs kết kết hợp với múa phụ
họa.
Từng nhóm biểu diễn trước
lớp.

* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc.
chơi.
- Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc
5



không lời. Cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai.
- Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời.

Hs nghe nhạc.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Mó thuật

Tiết 31

Bài 31: Vẽ tranh.


Đề tài các con vật.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật quen thuộc.
b)
Kỹ năng:
- Biết cách vẽ các con vật theo ý thích.
c) Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
Bài vẽ các năm trước.
* HS: Bút chì , giấy màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.
- Gv gọi 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
đáp.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và
hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
Hs quan sát.

+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân………
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả
lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
PP: Luyện tập, thực hành.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật.
- Vẽ hình dán con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động
hơn.
Hs quan sát.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
Hs tập vẽ các con vật.
7


* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ hình con vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

- Các con vật đựơc vẽ như thế nào?
- Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs vẽ con vật.
- Gv nhận xét.

PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành .

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

Hs nhận xét các tranh vẽ.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


Thứ

, ngày


tháng

năm 2005

Mó thuật

Tiết 32

Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do.

Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.
b) Kỹ năng:
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình của người đang hoạt động.
b) Thái độ:
- Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người .

* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ đề tài các con vật.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:

4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình dáng con đáp.
người.
- Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận Hs quan sát.
xét.
+ Các nhân vật đang làm gì?
Hs trả lời các câu hỏi trên.
+ Động tác của từng người?
- Gv yêu cầu Hs một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng
con người.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết nặn, cách vẽ, cách xé dán hình
dáng con người.
a) Cách nặn:
- Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình Hs quan sát.
người.
- Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.
b) Cách vẽ.
Hs tập hình dáng người.
- Gv vẽ cho Hs xem hính dáng một ngừơi, đặt câu hỏi để
9


các em tìm ra cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.

c) Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách
làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xé các hình ảnh khác.
+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh
cho phù hợp với dáng hoạt động.
+ Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình con
vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.

Hs quan sát.

PP: Luyện tập, thực hành.


Hs thực hành nặn, xé, vẽ hình
dáng người.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

5.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thường thức mó thuật.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11


Thứ

, ngày

tháng


năm 2005

Mó thuật

Tiết 33

Bài 33: Thường thức Mó thuật.

Xem tranh thiếu nhi thế giới.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhận biết được nội dung các bức tranh.
b)
Kỹ năng:
- Nhận biết được vẽ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu
sắc.
c) Thái độ:
- Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv gọi 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:

4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát gợi cách vẽ lọ hoa và quả.
a) Tranh “ Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba-la-nô-va.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận
biết:
- Gv hỏi:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào đựơc vẽ nổi bật nhất?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
- Gv gợi ý để Hs tả lại màu sắc ở tranh:
- Gv kết luận.
b) Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa-rau-giu Thê Pxông
Krao.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận
biết:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
12

PP: Quan sát, giảng giải, thảo
luận.
Hs quan sát.

Hs thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.



+ Các dáng của những người giã gạo có giống nhau
không?
+ Hình ảnh nào là chính trong tranh?
+ Trong tranh còn có các hình dáng nào khác?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gv gọi một số em Hs nêu cảm nghỉ của mình về bức
tranh.
- * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại xem tranh
- Gv nhận xét chung giờ học.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

13


Thứ

, ngày

tháng


năm 2004

Mó thuật

Tiết 34

Bài 34: Vẽ tranh.

Đề tài mùa hè.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs hiểu được nội dung đề tài.
b)
Kỹ năng:
- Hs biết sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
c) Thái độ:
- Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một hình vẽ.
Hình gợi ý cách vẽ .
Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Thường thức Mó thuật.
- Gv gọi 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Gv đưa ra.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs các lớp đáp.
trước.
- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:
Hs quan sát tranh.
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ?
Hs trả lời.
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?
+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?
- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa
hè?
+ Mùa hè em nghó mát ở đâu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
PP: Quan sát, lắng nghe.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức tranh mùa
hè.
14


- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
Hs quan sát.
+ Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những
hoạt động cụ thể nào;
Hs lắng nghe.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;

+ Vẽ hình ảnh phụ sau;
+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.
- Gv quan sát Hs vẽ

PP: Luyện tập, thực hành.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè.
- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:
+ Nội dung tranh.
+ Các hình ảnh được sắp xếp.
+ Màu sắc trong tranh.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.

Hs thực hành.


Hs thực hành vẽ.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

15


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Đạo đức

Tiết 31

Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 1).

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Giúp Hs hiểu quyền lợi và nghóa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi
trường sống quanh ta.

- Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành.
b) Kỹ năng:
- Biết bảo vệ môi trường sống qua việc thực hiện hành vi.
c) Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh ảnh về môi trường.
* HS: Thu thập tài liệu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng
ta.
2. Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Giới thiệu bài: Môi trường sống trong lành góp phần rất lớn trong việc nâng
cao sức khỏe của con người. Sống trong một môi trường trong lành là niềm mơ ước
của mọi người. Bảo vệ môi trường trong lành là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Hôm nay cô và các m sẽ tìm hiểu bài “ Bảo vệ môi trường”.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và trả lời.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một bức
tranh.
( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng
sông ….)
+ Bức tranh vẽ gì? Quang cảnh ở đây như thế nào?
+ Không khí có trong lành không? Vì sao?
+ Sống ở những nơi như thế này em cảm thấy như thế
nào?

- Gv chốt lại:
=> Kết luận: Môi trường trong lành làm không khí mát
mẻ, dễ chịu. Chúng ta ai cũng có quyền được sống trong
bầu không khí trong lành.
16

PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.

Đại diện mỗi nhóm nhận
tranh về thảo luận theo nội
dung các câu hỏi Gv yêu cầu.
Đại diện các nhóm lên trả lời
và giải thích.
Các nhóm khác theo dõi bổ
sung góp ý.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường trong lành.
- Gv treo các tranh có môi trường bị ô nhiễm.
( Đường phố dơ, xả rác bừa bãi, phân chó mèo đầy
đường).
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Em có nhận xét gì trước môi trường không trong lành
như vậy?
- Gv nhận xét, kết luận:
=> Môi trường bị ô nhiễm ảnh hường lớn tới sức khỏe ….
Làm mất vẻ văn minh đô thị gây nhiều bệnh về đường hô
hấp….


PP: Thảo luận, thực hành.

* Hoạt động 3: Tổ chức cho Hs vui chơi về bảo vệ môi
trường.
- Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 em.
- Gv nêu luật chơi.
- Gv làm trọng tài.
- Lần lượt các em của 2 đội sẽ kể lại các việc cần làm để
bảo vệ môi trường xung quanh.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Giáo dục tư tưởng: Việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của mỗi người dân.

PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.

Hs quan sát nhận xét.
Hai em thảo luận những ý
kiến nhận xét của mình trước
môi trường bị ô nhiễm.

Hs tự chọn,
Hs chơi theo hình thức tiếp
sức.

5.Tổng kềt – dặn dò.
- Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ môi trường (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

17


Thứ

, ngày

tháng

năm 2005

Đạo đức

Tiết 32

Bài: Bảo vệ môi trường (tiết 2).

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghóa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi
trường sống quanh ta.
- Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi
làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi.
b) Kỹ năng:
- Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi.
c) Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh.
II/ Chuẩn bị:

* GV: Các tình huống.
* HS: Sắm vai.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng
ta.
2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1).
- Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Ích lợi của môi trường trong lành?
+ Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô và các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi
trường.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi
trường trong lành và nơi bị ô nhiễm.
- Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường
trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở
khu phố em , ở trường)
( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng
sông ….)
- Gv kết luận:
=> Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong
lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức
về bảo vệ môi trường.

18

PP: Thảo luận, quan sát,

giảng giải.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Giải thích rõ yêu cầu.
Các nhóm khác theo dõi bổ
sung góp ý.


* Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1:
Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày
bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác.
Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2:
Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị
lớp lớn thường hai hoa để chơi
Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3:
Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho
chó đi đại tiện ở đường phố?
Em sẽ làm gì?
- Gv chốt ý – kết luận:
=> Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người
xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường.

PP: Thảo luận, thực hành,
săm vai.


Hs thảo luận, phân vai, trình
bày trước lớp.

Các nhóm khác bổ sung.

* Hoạt động 3: Thực hành.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Gv chia lớp thành 2 tổ.
+ Tổ 1: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh khu rửa tay.
+ Tổ 2: Quét cổng trường, tỉa lá. Bắt sây cây cảnh của Hs thực hành vệ sinh trường
trường.
lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.

5.Tổng kết – dặn dò.
- Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị bài sau: Các tệ nạn xã hội.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

19


Thứ

, ngày

tháng


năm 2005

Đạo đức

Tiết 33

Bài: Các tệ nạn xã hội.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Giúp Hs hiểu được sự nguy hiểm của các tê nạn xã hội.
- Có trách nhiệm phòng tránh các tệ nạn xã hội.
b) Kỹ năng:
- Nhận biết tệ nạn xã hội, biết ngăn chặn các tệ nạn xã hội xung quanh ta.
c) Thái độ:
- Có ý thức phòng tránh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh về các hoạt động , các tình huống.
* HS: Sắm vai.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hs.
2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 2).
- Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Ích lợi của môi trường trong lành?
+ Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Giới thiệu bài: Các tệ nạn xã hội hiện nay ngày càng nhiều, việc ngăn chặn và
chống các tệ nạn xã hội là việc làm mà xã hội đang rất quan tâm. Chúng ta cần

sớm phát hiện và ngăn chặn các tệ nạn xa hội qua bài “ Các tệ nạn xã hội”.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhận biết tê nạn cã PP: Thảo luận, quan sát,
hội.
giảng giải.
- Gv treo 2 tranh vẽ về các tệ nạn xa hội.
Hs thảo luận nhóm.
+ Tranh 1:
- Tranh vẽ gì?
- Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2:
- Tranh vẽ gì?
- Những người trong tranh đang làm gì? Việc làm của
họ có lợi hay có hại
- Gv yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Gv kết luận:
=> Kết luận: Tệ nạn xã hội là những việc như trộm cắp,
cờ bạc, hút chích ma túy …….. tất cả những tệ nạn đó gây
20

Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Nhiều người tụ tập đánh bài
ăn tiền.
Một nhóm thanh niêm đang
tiêm chích ma túy.




×