Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài giảng CÔNG tác KIỂM TRA, GIÁM sát của tổ CHỨC cơ sở ĐẢNG và NGHIỆP vụ CÔNG tác KIỂM TRA, GIÁM sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 24 trang )

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp cho học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về công tác kiểm tra,
giám sát của Đảng, đồng thời nhận thức đầy đủ về tính cấp thiết của cơng tác kiểm
tra, giám sát trong tình hình mới hiện nay.
-Nhằm giúp cho học viên nhận thức được đầy đủ vai trị quan trọng của cơng
tác kiểm tra, giám sát trong hoạt động lãnh đạo của Đảng.
2.Thái độ:
-Mỗi học viên phải tự giác học tập, tìm đọc tài liệu, nghiên cứu kết hợp bài
giảng này để nâng cao trình độ hiểu biết và chun mơn nghiệp vụ của mình về
cơng tác kểm tra, giám sát của Đảng.
-Thơng qua q trình nghiên cứu giúp cho học viên nhận thức rõ về tầm quan
trọng của công tác kiểm tra, giám sát.
3.Kĩ năng:
-Từ những kiến thức đã được trang bị, mỗi học viên có thể vận dụng một cách
linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đó vào thực tiễn cơng tác của mình.
-Giúp cho học viên phát huy khả năng tư duy độc lập từ đó chiếm lĩnh được
các tri thức và có thể vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học.
II. Điều kiện tiên quyết và đối tượng áp dụng
Trong chương trình xây dựng Đảng, ở bài trước các đồng chí đã được tìm
hiểu chun đề Cơng tác chính trị - tư tưởng của tổ chức cơ sở Đảng. Hôm nay,
chúng ta tiếp tục chương trình với nội dung tiếp theo:

1


Bài 7: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ
ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT


Đối tượng áp dụng: Học viên trung cấp lý luận chính trị
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1.Các phương pháp dạy học
Trong bài giảng tôi sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống như:
-Phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình
-phương pháp diễn giảng
-Phương pháp nêu vấn đề
-phương pháp thỏa luận nhóm
2.Hình thức tổ chức dạy học
- Yêu cầu học viên đọc trước nội dung bài “ Công tác kiểm tra, giám
sát của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác kiểm tra giám sát”
IV. Tài liệu
Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình xây dựng Đảng “Trung cấp lý luận chính trị” HVCTQGHCM, Hà
Nội - 2011.
Tài liệu tham khảo:
1. Điều lệ Đảng sửa đổi năm 2011.
2. Qui định số 23-QĐ/TƯ ngày 31/10/2006 của Bộ chính trị về thi hành Điều

lệ Đảng.
3. Qui định số 25-QĐ/TƯ ngày 24/11/2006 của Bộ chính trị ban hành hướng

dẫn thực hiện các qui định về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng.
4. Qui định phân công, phân cấp quản lý cán bộ (ban hành kèm theo QĐ 67-

QĐ/TƯ ngày 4/7/2007).
5. Qui định 94-QĐ/TƯ ngày 15/10/2007 về xử lý kỷ luật.
6. Hướng dẫn 11-HD/UBKTTW ngày 24/3/2007 hướng dẫn thực hiện QĐ 94.

B. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

2


1. Ổn định tổ chức lớp ( 3 phút )
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút )
Trước khi chúng ta đi vào bài mới tôi xin nhắc lại kiến thúc và đưa ra câu hỏi:
Việc lựa chọn đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra giám sát cần dựa trên
những tiêu chí nào?
Trả lời:
-phải lựa chọn những người có tinh thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết
quả chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
-Cán bộ làm công tác kiểm tra giám sát phải là những người cần, kiệm, liêm
chính, chí cơng vơ tư; Và đặc biệt phải là người thông minh, tài giỏi “ thông minh
hơn người khác một cái đầu. Không chỉ có vậy cịn phải lựa chọn những người có
ý thức tự giác kỉ luật cao, trung thực, yêu nghề, không cơ hội và thực sự
trung thành với Đảng.
-Phải là những người có trình độ và chun mơn trong cơng tác kiểm tra,
giám sát biết phát hiện ra những thiếu sót của các tổ chức cơ quan và cá nhân bị
kiểm tra, không bao che những đối tượng vi phạm.
3. Vào bài mới
Nội dung

Thời gian

I. Một số vấn đề lý luận về công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng

3 tiết


1. Vị trí, vai trị của cơng tác kiểm
tra, giám sát và các quan điểm
chỉ đạo của Đảng về công tác
kiểm tra, giám sát

2 tiết

1.1. Quan niệm về công tác kiểm
tra và cơng tác giám sát
1.2. Vị trí, vai trị của cơng tác
3

Phương pháp
Thuyết trình, giải
thích,chứng minh,
thảo luận

Phương tiện
Máy chiếu, viết
bảng


kiểm tra, giám sát
1.3. Quan điểm chỉ đạo công tác
kiểm tra, giám sát của Đảng
2. Các nguyên tắc, nhiệm vụ,
hình thức và phương pháp công
tác kiểm tra, giám sát

1 tiết


2.1. Các nguyên tắc
2.2. Nhiệm vụ của công tác kiểm
tra, giám sát
2.3. Các hình thức và phương
pháp kiểm tra, giám sát.
II. Nghiệp vụ công tác kiểm tra,
giám sát của các tổ chức đảng ở
cơ sở

2 tiết

1. Nghiệp vụ công tác kiểm tra
của tổ chức đảng ở cơ sở

1 tiết

1.1. Nghiệp vụ công tác kiểm tra
của đảng ủy, ban thường vụ đảng
ủy và chi bộ cơ sở
1.2. Nghiệp vụ công tác kiểm tra
của chi bộ và đảng ủy bộ phận
(thuộc đảng bộ cơ sở)
1.3. Nghiệp vụ công tác kiểm tra
của ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở
2. Nghiệp vụ công tác giám sát
của các tổ chức đảng ở cơ sở

1 tiết


2.1. Nghiệp vụ công tác giám sát
của đảng ủy cơ sở và chi bộ cơ sở
2.2. Công tác giám sát của đảng
ủy bộ phận và chi bộ thuộc đảng
bộ cơ sở
2.3. Nghiệp vụ cơng tác giám sát
4

Thuyết trình, giải Máy chiếu,
thích, chứng minh, bảng
thảo luận

viết


của ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở
Kết luận
C. NỘI DUNG CHI TIẾT
PHẦN GIẢNG

PHẦN HỌC VIÊN GHI
I. Một số vấn đề lý luận về công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng

Chúng ta sẽ tìm hiểu phần I trong

1. Vị trí, vai trị của cơng tác

thời gian 3 tiết với 2 nội dung: 1 là,


kiểm tra, giám sát và các quan

2 là....

điểm chỉ đạo của Đảng về công
tác kiểm tra, giám sát

Ở tiết 1 chúng ta sẽ tìm hiểu

1.1. Quan niệm về công tác
kiểm tra và công tác giám sát

Vậy Cơng tác kiểm tra của Đảng là
gì?
Để làm rõ khái niệm này thì
chúng ta phải xem xét kiểm tra ở 3
nội dung:
- Chủ thể của hoạt động kiểm tra
là ai?
- Đối tượng của hoạt động kiểm
tra?
- Nội dung kiểm tra là gì? (xin
mời các đồng chí cho ý kiến)
Kiểm tra của Đảng là hoạt động
5

GHI CHÚ


diễn ra trong nội bộ Đảng (nó xoay

quanh các cơ quan của Đảng, tổ
chức đảng và đảng viên):
- Chủ thể kiểm tra: tổ chức Đảng
có thẩm quyền (theo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao; qui
định trong các văn bản Đảng).
Tại sao phải là tổ chức Đảng?
(mà không phải là đảng viên)
Vì: Hoạt động kiểm tra cần phải
đưa ra kết luận đúng sai, có hay
khơng có vi phạm. Nên nó liên quan
trực tiếp đến sinh mệnh chính trị
của tổ chức đảng và đảng viên; Bởi
vậy nó phải là kết luận của tập thể
khi đã trao đổi, thảo luận, phân tích
nghiêm túc, khách quan theo đúng
qui định của Đảng. (Tổ chức Đảng
ở đây là tổ chức nào: thì chúng ta
sẽ làm rõ ở phần nhiệm vụ)
- Đối tượng của hoạt động kiểm
tra: tổ chức đảng, đảng viên chịu sự
kiểm tra của tổ chức đảng có thẩm
quyền (tổ chức đảng vừa là đối
tượng cũng là chủ thể).

6


- Nội dung của hoạt động kiểm
tra là tình hình thực hiện cương

lĩnh, Điều lệ, đường lối, Nghị quyết,
qui định của Đảng, nhiệm vụ của
đảng viên.
Từ những phân tích trên chúng ta
có thể rút ra kết luận hoạt động
kiểm tra của Đảng đó là :

Hoạt động kiểm tra của Đảng: là
việc chủ thể kiểm tra xem xét tình
hình thực tế về ưu điểm, thiếu sót,
khuyết điểm hoặc vi phạm (nếu
có) của đối tượng kiểm tra trong
việc thực hiện cương lĩnh, điều lệ,
Nghị quyết của Đảng, để đánh giá,
nhận xét, kết luận được chính xác

Kiểm tra của Đảng được tiến hành

theo mục tiêu đề ra.

với một mục tiêu quan trọng là tìm
kiếm động cơ thúc đẩy cán bộ, đảng
viên làm tốt (hay khơng tốt) nhiệm
vụ được giao; gắn với tìm ra những
điển hình tiên tiến trong thực thi
nhiệm vụ. Điều mà kiểm tra phải
làm sáng tỏ để nêu lên thành bài học
về động cơ hành động trong tổ
chức, sao cho tổ chức phát triển bền


7


vững. Do vậy, các nhà quản lý, lãnh
đạo còn gọi kiểm tra là một hệ
thống liên hệ ngược. Nó được hiểu
như một hệ thống phản hồi.
* Điểm lưu ý: Hoạt động kiểm tra
hướng tới là ưu điểm, thiếu sót,
khuyết điểm và vi phạm (nếu có) ở
đối tượng kiểm tra; để nắm được
những nội dung đó thì cần phải dựa
vào hoạt động giám sát;

- Công tác giám sát của Đảng
Giám sát của Đảng là việc khơng
phải hồn tồn mới trong cơng tác
Xây Dựng Đảng; vì Đảng ta đã sớm
xác định: Giám sát là hoạt động
không thể thiếu trong hoạt động
lãnh đạo, quản lý, diễn ra trong tất
cả các khâu của quy trình lãnh đạo
quản lý. Nhưng trong thực tế nhiệm
vụ giám sát trong Đảng mới được
đưa vào Điều lệ Đảng từ đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X; Bổ sung
cụ thể vào điều 30, 32 chương VII
của Điều Lệ Đảng. Đó là cơ sở
chính trị, pháp lý quan trọng cho


8


mọi tổ chức đảng và đảng viên chấp
hành và chịu sự giám sát của Đảng.
Theo từ điển luật học: Giám sát
được hiểu là theo dõi, quan sát
thường xuyên, liên tục và sẵn sàng
tác động để đối tượng chịu sự giám
sát thực hiện đúng quy định, bảo
đảm cho kỷ luật nghiêm minh.
Giám sát: theo dõi, nắm tình
hình, xem xét phát hiện và nhận
định một việc làm nào đó của cá
nhân, tổ chức đúng hay sai quy
định.
Giám sát là theo dõi, phát hiện
một cách thường xuyên, chủ động
để kịp thời nắm bắt tình hình. Từ
đó mà có biện pháp xử lý kịp thời
đúng, trúng.
Hoạt động giám sát của Đảng là gì?
Chúng ta cũng tìm hiểu giám sát
trên 3 nội dung:
- Chủ thể giám sát là ai?
- Đối tượng giám sát?
- Nội dung giám sát?

9



Giám sát của Đảng là hoạt động
của nội bộ Đảng.
+ Chủ thể của hoạt động giám sát
là tổ chức đảng, đảng viên (được tổ
chức giao nhiệm vụ).
+ Đối tượng là tổ chức đảng và
đảng viên.
+ Nội dung giám sát là toàn bộ
hoạt động của tổ chức đảng và đảng
viên trong việc chấp hành kỷ luật
Đảng và qui định của Đảng.
Trong quy định 23 QĐ/TW
ngày 31 tháng 10 năm 2006
BCTW đã nêu rõ: Giám sát của
Đảng là việc các cấp ủy, tổ chức
đảng theo dõi, xem xét, đánh giá
hoạt động của tổ chức đảng và
đảng viên chịu sự giám sát trong
việc chấp hành cương lĩnh chính
trị, Điều Lệ Đảng, Nghị quyết, chỉ
thị của Đảng và đạo đức lối sống
theo quy định của BCHTW.
Giám sát nhằm:
- Ngăn chặt, dăn đe sai phạm từ
lúc mới manh nha; giúp đảng viên

10



và tổ chức đảng thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Phát hiện nơi làm tốt, kinh
nghiệm hay để phổ biến.
- Phát hiện dấu hiệu vi phạm để
kiểm tra.
- Phát hiện vấn đề cần bổ sung,
Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý: hoạt sửa đổi trong chủ trương, chính
động giám sát không đưa ra kết sách.
luận; trong tất cả mọi trường hợp
đều không dựa vào kết quả GS để
quyết định thi hành kỷ luật cán bộ,
đảng viên hoặc tổ chức đảng mà
nhất thiết phải dựa vào kết luận cuối
cùng của các tổ chức đảng có thẩm
quyền.
Chúng ta vừa tìm hiểu về hoạt
động kiểm tra, giám sát của Đảng.
Các đồng chí cùng trao đổi làm rõ
vấn đề thứ 3 là:
- Mối quan hệ giữa hoạt động
kiểm tra và giám sát của Đảng?
Với câu hỏi này tơi chia lớp
thành 4 nhóm để cùng tiến hành
thảo luận trong 7 phút;

11


Sau khi nghe kết quả thảo luận

của 4 nhóm tơi xin chốt lại vấn đề
như sau: (trình chiếu kết quả bằng
máy)
* Mối quan hệ giữa KT và GS
KT và GS có mối quan hệ chặt
chẽ thống nhất với nhau:
- Đều là hoạt động của nội bộ
Đảng, do tổ chức đảng thực hiện.
- Mục đích:
Nắm vững và đánh giá đúng thực
chất tình hình, từ đó để phịng ngừa,
ngăn chặn, điều chỉnh, uốn nắn mọi
hành vi của tổ chức và cá nhân có
liên quan
- Đối tượng và nội dung:
Tổ chức đảng và đảng viên trong
việc chấp hành Cương lĩnh chính
trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị
của Đảng
KT và GS có sự thống nhất
nhưng khơng đồng nhất:
* Về mục đích:
- GS là việc làm thường xuyên,
12


liên tục để chủ động phòng ngừa,
ngăn chặn xảy ra vi phạm từ lúc
mới manh nha.
Qua GS, nếu phát hiện có dấu

hiệu vi phạm thì mới tiến hành KT.
- Mục đích của KT là làm rõ
đúng, sai.
Sau KT phải kết luận và xử lý
(nếu có vi phạm đến mức phải xử
lý).
Có thể có vi phạm rồi mới KT
* Về đối tượng:
- Giám sát:
Đối tượng phạm vi của hoạt động
GS rộng hơn của KT. (Có thể bao
gồm cả các tiểu ban, hội đồng, tổ
công tác do cấp ủy các cấp lập ra...)
GS ln địi hỏi mở rộng diện GS
- Kiểm tra:
đối tượng hẹp hơn GS, kiểm tra
tập trung chủ yếu vào dấu hiệu vi
phạm và thực hiện nhiệm vụ chấp
hành.
KT không đòi hỏi mở rộng, mà
13


phải tập trung vào những điểm nhạy
cảm, dễ có sai phạm. KT có trọng
tâm trọng điểm.
* Về phương pháp và hình thức:
- Giám sát:
+ Khơng cần tổ chức thành
cuộc;

+ Khơng yêu cầu thẩm tra,
xác minh;
+ Không xem xét thi hành kỷ
luật;
+ Thông qua quan sát, theo
dõi để phát hiện vấn đề, phản ảnh
với tổ chức đảng và cá nhân có
trách nhiệm, nhằm kịp thời chấn
chỉnh, sửa chữa khuyết điểm, tránh
để xảy ra vi phạm.
+ GS không chỉ là hoạt động
của tổ chức đảng mà còn là nhiệm
vụ của đảng viên được tổ chức phân
công.
+ GS bao gồm hoạt động trực
tiếp và gián tiếp.
- Kiểm tra:

14


+ Phải tiến hành theo quy trình
nghiêm ngặt, yêu cầu sự tác nghiệp
khắt khe, có kỹ năng, chun mơn
nghiệp vụ mới có được kết luận
chính xác;
+ Thành lập tổ (hoặc đoàn) KT;
+ Coi trọng thẩm tra, xác minh.
+ Sau KT phải có kết luận, có
đánh giá, nhận xét ưu điểm, khuyết

điểm, vi phạm (nếu có) và phải xử
lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên
(nếu có vi phạm đến mức phải xử
lý).
+ KT là hoạt động của tổ chức
đảng; đảng viên không được xem
xét kết luận.
+ Hoạt động KT chủ yếu là trực
tiếp.
Kết luận: KT và GS có mối quan
hệ chặt chẽ thống nhất với nhau,
nhưng không đồng nhất; là hai
nhiệm vụ nhưng của một quá
trình:
- GS cung cấp dấu hiệu cho KT.

15


- Trong nhiều trường hợp, GS là
Vậy công tác kiểm tra có ý nghĩa tiền đề cho KT, là cơ sở khi xem
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu: xét, xử lý tổ chức đảng, đảng viên
vi phạm...

Thường xuyên GS giúp đưa ra
quyết định có nên KT hay khơng.
Càng làm tốt việc GS, thì giúp
cho việc KT càng trúng, càng
đúng, chủ động, kịp thời và chất
lượng, hiệu quả của KT càng cao.

- Qua KT có thể đánh giá được
chất lượng, hiệu quả của công tác
GS, nắm chắc được thực chất tình
hình.
Tóm lại: Cơng tác kiểm tra, giám
sát của Đảng là hoạt động của cấp
ủy Đảng, cơ quan Đảng, đảng viên
hướng vào hồn thiện qui trình
lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho
việc xây dựng và thực hiện quyết
định lãnh đạo giữ nghiêm kỉ luật.
1.2. Vị trí, vai trị của cơng tác
kiểm tra, giám sát
- Kiểm tra, giám sát là một tất
16


yếu khách quan, là một biểu hiện
nghiêm túc của hoạt động có ý
thức của mọi tổ chức và con người
trong xã hội
Hoạt động của con người và tổ
chức trong xã hội là hoạt động có ý
thức.
- Trước khi hành động phải suy
nghĩ, có ý định, có kế hoạch, biện
pháp thực hiện.
- Thực tiễn ln vận động và biến
đổi, nên có thể việc tính tốn trước
cịn thiếu sót, sơ hở, thậm chí sai

lầm.
Vì vậy cần xem xét tình hình thực
tế để nhận xét, đánh giá. Cần kiểm
tra toàn diện từ kế hoạch, tổ chức
thực hiện đến kết quả để thấy được
ưu, khuyết điểm và rút kinh nghiệm
kịp thời.
- Kiểm tra, giám sát là những
chức năng lãnh đạo của Đảng, là
bộ phận quan trọng trong tồn bộ
cơng tác xây dựng Đảng
* Chức năng lãnh đạo:
- Đảng Cộng sản là đảng chính
17


trị, ra đời nhằm lãnh đạo cuộc đấu
tranh xóa bỏ giai cấp, xây dựng xã
hội mới. Lãnh đạo chính trị là lý do
tồn tại và hoạt động của Đảng. Lãnh
đạo chính trị của Đảng thể hiện ở
nhiều chức năng khác nhau, quan
trọng nhất là:
+ Ra quyết định
+ Tổ chức thực hiện quyết định
+ Kiểm tra, giám sát việc thực
hiện
Kiểm tra, giám sát đan xen và tác
động tích cực lên tất cả các khâu
của quá trình lãnh đạo, giúp cho sự

lãnh đạo của Đảng luôn đúng đắn,
phù hợp.
- Đảng là đảng cầm quyền nên
phải lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực
của đời sống xã hội: kinh tế, văn
hóa-xã hội, đối ngoại …, có lĩnh
vực phải lãnh đạo tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt (an ninh - quốc
phịng). Do đó phải thường xuyên
tiến hành kiểm tra, giám sát để tránh
sai lầm trong lãnh đạo.

18


- Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp
mới mẻ, chưa có tiền lệ nên đặt ra
nhiều vấn đề cần tháo gỡ về lý luận
và thực tiễn. Do đó phải chủ động,
năng động. sáng tạo tháo gỡ về lý
luận và thực tiễn để đề ra chủ
trương, đường lối …Để khơng có
sai lầm trong lãnh đạo thì cơng tác
kiểm tra, giám sát trong q trình
lãnh đạo là một nhu cầu tất yếu
Đảng ta từ ngày thành lập đến
nay luôn coi trọng công tác kiểm
tra, giám sát, coi kiểm tra, giám sát
vừa là hoạt động mang tính nguyên

tắc, vừa là chức năng lãnh đạo chủ
yếu và là công cụ hữu hiệu nhằm
cung cấp thông tin kịp thời, chính
xác cho q trình lãnh đạo, giúp cho
Đảng tránh được nguy cơ quan liêu
hóa, sai lầm thiếu sót, qua đó nâng
cao chất lượng và hiệu quả của sự
lãnh đạo. Đại hội VIII, IX, X của
Đảng khẳng định: “… công tác
kiểm tra, giám sát có vị trí cực kỳ
quan trọng trong toàn bộ hoạt động

19


lãnh đạo của Đảng …”
* Bộ phận của công tác xây dựng
Đảng:
- Xây dựng Đảng là xây dựng
trên cả 3 mặt: chính trị, tư tưởng, tổ
chức. Đảng chỉ trở thành một khối
thống nhất, tạo nên sức mạnh vô
địch nếu thực hiện thành cơng việc
xây dựng cả 3 mặt đó. Tuy nhiên, ở
mỗi thời kỳ, tình hình chính trị, tư
tưởng, tổ chức có nhu cầu và biến
động khác nhau. Do đó, phải thông
qua kiểm tra, giám sát để đảm bảo
sự ổn định và phát triển đúng đắn cả
3 mặt trên. Qua kiểm tra, Đảng đề

ra chủ tương, đường lối, công tác tổ
chức phù hợp yêu cầu nhiệm vụ
cách mạng trong từng thời kỳ.
- Yếu tố quan trọng để nâng cao
tính tự giác và ý thức chấp hành kỷ
luật nghiêm minh của mỗi người và
cả đội ngũ là sự công bằng của mỗi
tổ chức và cá nhân trước kỷ luật của
Đảng. Cá nhân, tổ chức có thành
tích phải được biểu dương, khen
thưởng, động viên; có sai lầm phải
20


được giáo dục, ngăn chặn, vi phạm
phải bị xử lý theo đúng mức độ và
tính chất. Cơng tác kiểm tra, giám
sát có vai trị quan trọng trong việc
tạo lập và xây dựng sự công bằng
trong tổ chức, nâng cao trách nhiệm
và tính tích cực của mỗi tổ chức, cá
nhân.
- Đảng cộng sản là đội ngũ có ý
thức tổ chức kỷ luật cao. Thực tế
cho thấy: lúc nào, nơi nào tổ chức
đảng buông lỏng công tác quản lý,
công tác kiểm tra, giám sát thì lúc
đó, nơi đó sẽ xuất hiện tình trạng vi
phạm kỷ luật của Đảng, nội bộ mất
đoàn kết, suy yếu sức mạnh, uy tín.

Làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát
sẽ kịp thời chỉ ra sai lầm, khuyết
điểm, đề ra chủ trương, biện pháp
kịp thời để ngăn ngừa, xử lý, giữ
nghiêm kỷ luật trong Đảng.
- Trong lãnh đạo sự nghiệp đổi
mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa phải coi trọng công
tác kiểm tra, giám sát.
- Sự nghiệp đổi mới, công nghiệp

21


hóa, hiện đại hóa đất nước do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo là sự nghiệp
to lớn và phức tạp. Sự nghiệp đó đặt
ra u cầu Đảng phải khơng ngừng
xây dựng, chỉnh đốn mình để vươn
lên ngang tầm, đủ sức lãnh đạo,
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách
mạng.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân
tố quyết định những thắng lợi và
thành tựu của cách mạng trong thời
gian qua
- Tuy nhiên, công tác xây dựng
Đảng còn bộc lộ nhiều hạn chế: tham
nhũng, suy thối về chính trị, đạo đức
lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng

viên. Việc tổ chức thực hiện nghị
quyết, chủ trương của Đảng, pháp
luật Nhà nước còn yếu kém. Một số
tổ chức đảng vi phạm nguyên tắc
đảng. Vấn đề giữ vững bản chất giai
cấp công nhân của Đảng đứng trước
thách thức mới. Hoạt động chống phá
Đảng diễn ra phức tạp …
- Do đó, tập trung làm tốt hơn
nữa công tác xây dựng và chỉnh đốn
22


đảng, tăng cường mạnh mẽ công tác
KT, GS, thiết lập kỷ luật, kỷ cương
trong Đảng; chặn đứng, đẩy lùi
khuyết điểm, tiêu cực là nhiệm vụ
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
với sự lãnh đạo của Đảng trong
công cuộc đổi mới hiện nay.
1.3. Quan điểm chỉ đạo công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng
- Đảng ta từ khi ra đời tới nay
luôn dành cho công tác kiểm tra,
giám sát một sự quan tâm đặc biệt.
Sự quan tâm đó thể hiện qua sự lãnh
đạo, chỉ đạo thường xuyên của
Đảng với công tác kiểm tra, giám
sát qua các kỳ đại hội.
- Đảng thể hiện quan điểm chỉ

đạo về: vai trò của kiểm tra, giám
sát; về nhiệm vụ công tác kiểm tra,
giám sát và về xây dựng bộ máy
thực hiện công tác kiểm tra, giám
sát.
- Gần đây nhất, nghị quyết hội
nghị TW 5 khóa X nêu lên 5 quan
điểm chỉ đạo cơng tác kiểm, tra
giám sát của Đảng

23


D. CÂU HỎI ƠN TẬP
1.Nêu vị trí, vai trị của công tác kiểm tra giám sát của tổ chức cơ sở Đảng.
2.Trình bày nguyên tắc và phương pháp tiến hành công tác kiểm tra giám sát
của tổ chức cơ sở Đảng.
3.Những thuận lợi và khó khăn của nghiệp vụ cơng tác kiểm tra, giám sát
trong giai đoạn hiện nay.

24



×