Bài 3
CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ
1.
CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỒ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
1.1. Khái
niệm cán bộ và công tác cán bộ cúa Đảng
Khải niệm cổn bộ thường được dùng ở các nước xã hội chủ I nghĩa, ở Việt Nam,
một số nhà từ điển học đă đề cập đến khái I niệm này và thống nhất với nhau ở một
số nội dung sau:
Thử nhất, cản bộ theo nghĩa rộng bao gồm cán hộ, công I chúc, viên chức nỏi
chung hoạt động trong các tổ chức của hệ I thống chỉnh trị, cảc đơn vị sự nghiệp
công và thảnh phần kinh t¿ I nhà nước; họ được hình thành thông qua con đường
đào tạo và I bồi dường trong cảc nhà trường và thực tiền. Đây là bộ phận đông đào
và thường ổn định nhất
Thử hai, cản bộ là người làm công tác có chức vụ trong một I cơ quan, một tô
chức, trong đỏ cân nhân mạnh của cả hệ thông I chỉnh trị. Đây ỉà đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý, những người I cố chức vụ, phân biệt với người thường, không cỏ
chức vụ. Bộ I phận cản bộ này được hình thành thông qua việc bầu cử dân chù I
hoặc đề bạt, bổ nhiệm.
Công tác cán bộ của Đảng thực chất ỉà việc xây đựng đội ngu cán bộ» bao
gồm việc đề ra tiêu chuẩn, quy hoạch, đào tạo,
đánh giá, bô nhiệm, đê bạt, luân chuyển, điều động, quàn lỷ khen thưởng, chinh
sách đãi ngộ cán bộ v.v. nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng
1
thời gian nhất định. Nói một cách tổng quát, công tác cán bộ của Đảng ở cơ sở là
những công việc mà cấp ủy, đảng bộ, chi bộ tiến hành nhằm xây dựng đội ngũ cán
bộ cơ sở có chất lượng tốt, đảm bảo cho đường loi, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp ỉuật cùa Nhà nước, các nghị quyết, quyết đình của cấp ủy các cấp được
thực hiện nghiêm túc và đem lại hiệu quả thiết thực tại cơ sở. u. Vai trò của cán bộ
cơ sờ
1.2.1.
Vai trò của cản bộ
C.Mác, PỈLẢngghen và V.LLênin đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của
cán bộ đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng và với thảnh
công cùa sự nghiệp cách mạng dưới sự lành đạo của Đảng. C.Mảc cho rằng: "Muốn
thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiền" 1.
V.LLênin cũng khẳng định: "Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được
quyền thống trị, nêu nỏ không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lành
tụ chính trị, nhừng đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lành đạo phong
trào"2.
Sau năm năm trực tiếp lành đao xây dựng và bào vệ Nhà nước Xôviết non trẻ,
V.I.Lênin càng thấy rõ vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ. Người nhấn mạnh: nếu
không cỏ đội
C-Mác và PỈLĂngghen: Toàn tập, Nxb.Chinh trị quổc gìa Sự thật, H.1995, p.tr.181.
V-I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1974, t,4, tr.473.
ngô cán bộ tốt "thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chi là mở giấy lộn”.
Ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: "Cán bộ là cái gốc cùa mọi công
việc”, "cồng việc thành công hoặc thất bại đều do cản bộ tổt hay kẻm"I.
Qua hơn 25 năm thực hiện đường lối đồi mới, chúng ta đã đạt được thành tựu to
lởn, đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hỏa. Để thực
hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ của thời kỳ này, Đảng ta đã xây dựng chiến lược
cán bộ. Trong đỏ, Đảng khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại cùa
cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then
chốt trong công tác xây dựng Đảng" II. Đội ngũ cán bộ cỏ vai trò quan trọng, đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lỷ ở các cấp, các ngành lại càng có vai trò quan trọng hơn.
Thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và thực tiễn cách mạng nước ta
cũng khẳng định điều đó.
1.2.2.
Vai trồ của cản bộ cơ sở
I HỒ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quoc gia, H.2002, t.5, tr.269-273.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
IIThing ương khỏa vmy Nxb.Chỉnh trị quốc gia, H.1997 tr.66
Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.LLênin, Hồ Chí Minh và quan điểm cùa
Đảng ta nêu trên cũng đúng với cán bộ cơ sờ và khẳng định vai trò quan trọng của
cán bộ cơ sở. Tuy nhiên, vai trò của cán bộ cơ sở còn được quy định bởi những yếu
tố sau đây:
Cơ sở là cặp chủ yếu đưa đường lối, chù trương cùa Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước vào nhân dân và tồ chức thực hiện, làm cho đường lối, chủ trương,
chính sách thành hiện thực. Đó
là nơi kiểm nghiệm khẳng định tính đúng đắn của đường lối, chính sách, đóng góp
những kinh nghiệm để Đảng bổ sung, hoàn chỉnh đường lối, chinh sách. Cơ sở còn
là noi tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng. Những công việc đố đều do
cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ở cơ sở tiến hành. Chất lượng thực hiện các công
việc đó phụ thuộc và được quyết định bởi chất lượng đội ngữ cán bộ cơ sở,
Sự nghiệp đổi mới của đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đòi hỏi phải
phát huy cao độ sức mạnh, trí sáng tạo và tinh thần làm chủ của nhân dân. Đó là
trách nhiệm của toàn Đảng. Song đội ngũ cán bộ cơ sở hằng ngày hằng giờ gắn bó
với nhân dân, lăn lộn trong thực tiễn sinh động ở cơ sở, họ có ưu thế và vai trò to lớn
trong việc khơi dậy, phát huy tinh thần làm chủ, tính sáng tạo của nhân dân. Hơn
nữa, do hằng ngày, hằng giờ trực tiếp gắn bó với nhân dân, nên đội ngữ cán bộ cơ sở
nắm vững tâm tư, tình cảm, nguyện yọng chính đáng của nhân dân, phản ánh với
Đảng, để Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chinh sách đúng đắn, hợp lòng dân, dễ
đi vào nhân dân để nhân dân thực hiện. Đời sống mọi mặt của nhân dân ở cơ sở được
đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ cơ
sở.
Xã, phường, thị trấn là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, mọi mặt hoạt động của xã hội
đều diễn ra hằng ngày ở đó. Người trực tiếp lãnh đạo, điều hành các hoạt động ở xã,
phường, thị trấn chính là đội ngũ cán bộ cơ sở. Họ là hạt nhân, lực lượng nòng cốt
bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong chi bộ, đảng bộ và trong nhân dân, xóm, ấp
bản, khụ phố. Thông qua đội ngũ cán bộ cơ sở, vai trò lãnh đạo và uy tín của Đảng
được thể hỉện và được nâng lên.
Thực tiễn cách mạng ở nước ta cho thấy, ở nơi nào có đội ngũ cán bộ cơ sở tốt,
nhất là cán bộ chủ chốt thì ở đó phong trào
cách mạng quần chúng phát triển mạnh mẽ, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng lên. Vì thế, bước vào thời kỳ
đổi mới, Đảng ta khẳng định: Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan
trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa
cách mạng"I. Đồng thời Đảng nhấn mạnh vai trò quan trọng của cán bộ cơ sở, nhất
là đội ngũ cốt cán và chỉ rõ cần dành kinh phí thoả đáng cho việc đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và chú ý kiện toàn, tăng cường đội ngũ cốt cán. Tại Hội
nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Đảng đã ra nghị quyết về
đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn. Trong
đó nhấn mạnh vai trò của đội ngũ cán bộ cơ sở ừong điều kiện hiện nay và đề ra
một loạt chủ trương, giải pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Đặc biệt, tại Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khóa X, Đảng ta nhấn mạnh: Thực hiện mạnh mẽ chủ trương trẻ hóa,
thể chế hóa và từng bước nhất thể hóa chức danh cán bộ; tạo bước chuyển có tính
đột phá về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ờ cơ sở.
1.3. Vai
trò của công tác cán bộ ở tỗ chức cơ sở đảng
Công tác cán bộ của Đảng gồm nhiều công việc (có thể coi
mỗi công việc là một khâu của công tác cán bộ). Trong
tác phẩm Sửa đổi lối làm việcI Hồ Chí Minh đã chỉ ra những công
việc chủ yếu như: huấn luyện cán bộ; dạy cán bộ; dùng
cán bộ; lựa chọn cán bộ; cách đối với cán bộ; chính sách
cán bộ, V.V., Theo chỉ dẫn của
fpffH /|nH)
5
Hồ tìhí Mllih. lifOîig Vftn kiện I Mil tí, Dảng chỉ m những khâu chủ yếu 0ÛÉI
6ÔBg Mtì tìấn bộ íihin xây ềựiỊg l iêu chuấn cán bộỉ quy hoạch yầii liộỉ #0 ip, bổl
ểwilậg 0ấn bộ; nhận xốt, đánh gỉố cán bộ, luân ehuyồn ổần Hội nhẫn (lân tham gia
xồy dựng vồ giám «át cÁn bộ; kiếm ira @ấỉí hội quấn lý eán bộỉ &Hínlì lách cán
bộ, v,v,r Công ÍÁC eáiì bộ ỹtìâ lể ehứ§ 09 MỚ đấng eBng bflû gồm cốc khâu chủ
I Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thậtT H 1987, tr 132.
yếu đó, Công lấtí eấn bộ có vui trớ rát quan trọng, nó tộo nôn đội ngũ tíầiì hộ ểấp
ứng yôu oầu nhiệm vụ eủft từng Ếhàỉ kỳ cách mạng, V.I.Lềnỉn ũhl rồ muốn cố
eAn bộ tốt phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phái tim rn những cồn hộ cố bấn ỊTnh,
cỏ nồng lực công tốc tốt đế glụo trụng irốch. Dỏ IA máu chốt đế ehl thị, nghị quyết
cửa Dàng thồnlì líiỘH thực,
Trong ỄịUỎ trinh Iflnh đạo eốch mụng và rèn luyện Đảng tạ, Hồ Chi Minh dợy
ring: "Huấn luyện cán bộ lá công việc gốc của ftáng"1. Trong công cuộc dổi mới,
nhất iÀ thời kỳ đầy mạnh công nghỉộp hóa, hiện clựl hốtt đít nưởc, Đáng kháng
định Vôi trỏ quan tfpng của công tác cán bộ vố chí rô mực tỉên eủa cồng tác cán bộ
IÀ xầy dựng độ í ngũ cấn bộ đồng bộ, có chát lượng mả nòng cốt IÀ dội ngữ cán
bộ chủ chát củ« các ngành, các cíp về cơ sở, Đặc biệt lìiện nay phầỉ “tiốp tục đốí
mứi đong bộ các khấu eúa công tÁc Cần bộ, iặ0 chuyên bíôn cơ bản, vững chác
trong công tác cán bội xầy dựng... đội ngũ càn bộ.M thật Bự vỉ Dáng, vi dân, cố
bản lĩnh vấ tri tuệ, đỉ đỉu trong công tAc VÀ gương mỉu trong đạo đức iốl Vống«
bAo đám tinh ki thừit vế phết triétỉỉ xAy (lựng và thực hiện chính MÁch phát triển
nhAn tầẳr.. ,
1
ItA Chí Minh: Toền tậỊ)ị Nab. Chinh M’I lỊUốc gitt, 112002, 1.3 tr 269 1 x«m
Dẳng CộtỊg «ố» Việt Num; Vỗn kiện Dụt hội đại hiếu ỉoùn ưuÁc lân thử X, Nibxldnh
Mị I|ü¿c fịềt H.ỈOOd, ít 2M0-2HI
6
ở cơ sở, cần xác định được những chức danh cán bộ í chủ I chốt để bố trí đúng
người, đúng việc theo tiêu chuẩn và cơ cấu I hợp lý. Đồng thời cũng cần lựa chọn,
bố trí những cán bộ chuyên I môn có đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện tốt các
khâu công I việc. Các chức danh cán bộ chủ chốt ở cơ sở bao gồm những I đồng
chí bí thư, phó bí thư đảng ủy, chủ tịch, phó chủ tịch Hội I đồng nhân dân (sắp tới
sẽ bỏ Hội đồng nhân dân phường), chủ I tịch và phó chủ tịch ủy ban nhân dân, cấp
trưởng các đoàn thề I trong hệ thống chính trị. Các chức danh chuyên môn bao
1
gồm: xẵ I đội trưởng, trưởng công an, cán bộ tài chính, văn phòng, địa I chính, tư
pháp, văn hóa - xã hội.
Muốn có đội ngũ cán bộ cơ sở có chất lượng tốt phải tiếp tục I đồi mói công tác
cán bộ, đó là trách nhiệm của toàn Đảng, của cap I ủy cấp trên, nhất là cấp ủy cấp
trên trực tiếp của cơ sở và của cấp ủy I cơ sở. Song, quyết định thành công hay
không vẫn do cấp ủy cơ sờ I chủ động tích cực thực hiện công tác cán bộ của tổ
chức cơ sở đảng. I
1.4.
Quan điểm của Đảng về xây dựng độỉ ngũ cán bộ thòi kỳ I đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đạỉ hóa đất nước
Trong Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, I hiện đại hóa đất
nước, Đảng ta đưa ra năm quan điểm xây đựng I đội ngữ cán bộ. Kết luận Hội nghị
lần thứ chm Ban Chấp hành Ị Trung ương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
Chiến lượ° I cán bộ từ nay đến năm 2020 bổ sung, xác định 6 quan điểm. Câp ủy
cơ sở cần quán triệt các quan điểm đó vào công tác cán bộ cư* 1 mình để xây dựng
đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu, nhiệ111 vụ cơ sở trong thời kỳ mới.
Thứ nhất, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của caG
mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, pk1
thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai, phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã
hội.
Thứ ba, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, truyền thông yêu nước, đại đoàn kết và gắn bó mật thiết với nhân dân;
tập hợp rộng rãi các loại rán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt đảng viên hay
người ngoài Đảng, dân tộc, tôn giáo, người ở trong nước hay người Việt Nam định
cu ở nước ngoài; không định kiến với những người có sai lầm trong quá khứ, nay
đã sửa chữa và có tâm huyết xây dựng đất nước.
Thứ tư, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ
chế, chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh.
Thứ năm, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạnh của nhân dân,
nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất ỉượng cao để tuyền chọn,
giáo dục, rèn luyện, bồi đường cán bộ. Phải dựa vào nhân dân dân để phát hiện,
kiểm tra vả giám sát cán bộ.
Thứ sáu, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản
lý đội ngủ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với
phá» huy trách nhiệm của các tổ chức vả ngưòi đứng đầu
các tổ Chức trong hệ thông chính trị
Trong các quan điểm nêu trên, Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tầm quan
trọng dặc biệt của đội ngũ cán bộ, công tác cán bộ trong các giai đoạn cách mạng
trước đây và hiện nay. Khăng định đây là “công việc gốc”, “là nhân tố quyết định
8
sự thánh bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”. Do
dó, toàn Đảng, các tổ chức cơ sở đảng phải thưởng xuyên quan tâm và làm tốt
công tác trọng yếu này.
Trong xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ dẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hộí.
Mỗi cấp ủy đảng phải nhận thức sâu sắc giữa đường lối, nhiệm vụ chính trị và
cán bộ có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mỗi giai đoạn cách mạng có đường
lối, nhiệm vụ chính trị của giai đoạn ấy, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có chất
lượng mởi, đáp ứng yêu Gầu thực hiện đường lối, nhiệm vụ chính trị. Đảng ta đã
đề ra đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và chỉ rõ đây là nhiệm vụ rất nặng nề, được thực hiện trong điều
kiện có những thời cơ và thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thử thách
quyết liệt, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có chất lượng mới.
Tat cả các khâu của công tác cán bộ như: xác đỉnh tiêu chuẩn cán bộ, nhận xét
đánh giá cán bộ, xây dựng quy hoạch cán bộ, kê hoạch đào tạo, boi dưỡng cán bộ;
quản lý, sử dụng, điều động* luan chuyen cán bộ, xây dựng quy chế công tác cán bộ,
hoàn thiện chính sách cán bộ, v.v. đều phải xuất phát và gắn với yêu I cau, nhiẹm
vụ cua thời kỳ đay mạnh công nghiệp hóa, hiện ^ hóa. Mặt khác, quá trình thực
hiện nhiệm vụ, mục tiêu của thời I 62
kỳ đầy rnạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là môi trường tốt để rèn luyện,
tuyển chọn, đào tạo, sàng lọc cán bộ.
Các tổ chức cơ sở đảng, cơ quan đơn vị cần trên cơ sở đường lối, nhiệm vụ của
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và nhiệm vụ chính trị của
cấp trên cụ thể hóa thảnh nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở đảng, cơ quan đơn
vị. Đó là cơ sở, là phương hướng để tiến hành công tác cán bộ của minh. Mọi hoạt
động của công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng đều nhằm thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị đó.
Trong thực hiện công tác cán bộ cần quán triệt quan điểm giai cấp công nhãn của
Đảng, phát huy truyền thống yêu nước và đoàn kết dân tộc. Bởi vì, Đảng Cộng sản
Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành
lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân9 tộc. Đê xứng đáng
với điều đó, đội ngũ cán bộ của Đảng có vai trò đặc biệt quan trọng. Vỉ vậy Đảng
phải xây dựng đội ngũ cán bộ theo quan điểm của giai cấp công nhân. Đây là vấn đề
có tinh nguyên tắc. cấp ủy cơ sở cần thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường,
quan điếm ý thức tố chức của giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ của mình
Đồng thời tăng cường số cán bộ xuất thân từ công nhân, trước hết là cán bộ chủ
chốt trong hệ thống chính trị cơ sở. Tuy nhiên, cần chú ý đến những cán bộ có bản
chất công nhân, thực sự trung thành với sự nghiệp cách mạng, tránh thành phần chủ
nghĩa. Trong công tác xây đựng đội ngũ cán bộ cấp ủy cơ sở cần phát huy truyền
thống yêu nước, đoàn kết, tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng đụng nhân tài,
không phân biệt đảng viên hay người ngoài Đảng, dân tộc, tôn giáo, v.v. không định
kiến với những người có sai lầm trong quá khứ, nay đã hối cải và sửa chữa.
Coi trọng kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của đội ngũ ;án bộ cách mạng
để xây dựng các thế hệ cán bộ hiện tại và tương lai. Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ
với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế, chính sách. Bởi vì, xây dựng đội ngũ cán bộ
và xây dựng tổ chức, đồi mới cơ chế, chính sách, phương thức, lề lối làm việc có
quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Cán bộ là người lập ra tồ chức, đề ra cơ chế,
chính sách và điều hành bộ máy, tổ chức thực hiện cơ chế chính sách. Song, đến
lượt mình, cán bộ lại chịu sự chi phối, ràng buộc của tổ chức và cơ chế, chính sách. Tổ
chức quyết định phương hướng và hành động của cán bộ. Tổ chức buộc cán bộ phải
hành động theo nguyên tắc và khuôn khổ nhất định. Gắn bó với tổ chức, nhờ tổ
chức, sức mạnh của cán bộ được nhân lên gấp bội. Tách khỏi tồ chức thì cán bộ sẽ
không còn sức mạnh.
Do đó, muốn có cán bộ tốt phải gắn công tác cán bộ với xây dựng tổ chức. Xây
dựng tồ chức phải đi đôi với xây dựng đội ngũ cán bộ. Có nhiệm vụ chính trị mới
lập ra tổ chức, có tổ chức mới bố trí cán bộ. Trên cơ sở nhiệm vụ chính tri mà xác
định cần bao nhiêu cán bộ và loại cán bộ, từ đó lựa chọn bố trí cán bộ cho phù hợp,
không vi cán bộ mà lập tổ chức.
Quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ phải gắn với yê u cầu và nội dung xây
dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mọnh’ xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, kiệfl toàn hệ thống chính trị, đổi mới cơ chế, chính sách.
Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng nhân1dân, nâng cao
rCl1
trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục,
0
luyện, bồi dưỡng cán bộ. Hoạt động thực
tiễn và phong trào các*1 mạng của nhân dân là môi trường tốt nhất để tuyển chọn,
w*\ V
JỂÊÊẾ
Ịpc, ICD luvên. bffl đương cán bộ, tạo nên những cản bộ tốt- Mặt ứác, đội ngũ cán
bộ lốt là ngnời tuyẻo truyền, tổ chúc đuy tri phong trào cách mạng côa nhản àân Ếực
hiện thắng lợi nhiệm vọ cách mạng. VI vậy, không thề cỏ đội ngù cán bộ tôt nếu
kbôog xảy dụng và đay trì được phong trào cách mạng của nhân dân vả công không thê có
phong trào cách mạng của Tì hân dân sôi nôi, Bên tục nếu không có đội ngũ cán bộ tốt
Đe có đội ngũ cán bộ tốt phải trẽn cơ sở phát triển sợ nghiệp giáo đạc và đảo tạo,
nâng ran Hân tri để xây dựng đội ngũ cán bộ một cách cơ bản, chính quy, có hệ
thống; đồng thời thông qua hoạt động thực tiên và phong trào cách mạng cùa nhân
dân để giáo đục, rèn Luyện, đảo tạo, đỉm\\ giá, sàng lọc, tuyển chọn cán bộ.
Không nãnh giá, sò đụng cán bộ một cách cảm tính, chủ quan. Mọi phẩm giá
và bằng cấp, danh hiệu và chức vọ, tài năng và cống hiển đều phải được kiềm
nghiệm qua hoạt động thực tiên, phnng trào récfr Tnạng của Tihân dân là trường
học lởn của cản bộ. Phải đựa vào dân để phát hiện, giám sát và kiểm tra cán bộ.
Đảng thống nhấí lành đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, đông thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức
thảnh viên trong hệ thong chính trị.
Đảng phải tiếp tạc chăm lo xây đựng đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chỉnh
tộ trên mọi Enh vực của đời sống xâ hội. Đảng thực hiện đường lối, chính sách
cán bộ thông qua các tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nước và
các đoàn thề nhân dân, thực hiện đúng quy trình, thủ tục, pháp luật cùa Nhà
miớc, điêu lệ của đoàn thể và tổ chức xã hội.
Tạng cương vai trò lành đạo của các cấp ủy đảng
là một
1
nhan to quyet định sự thành công của công tác
cán bộ. Ở
1
đâu và
lúc nào cấp ủy và tổ chửc đảng, trước hết là người lãnh đạo chủ chốt, cố quan
điểm đúng đắn về công tác cán bộ, thực sự dân chủ, khảch quan, công tâm trong
công tác cán bộ thì ở đổ, lúc đổ công tảc cản bộ thu được kết quả tốt. Trong công
tác cán bộ, những vấn đề về chù trương, chính sách, đánh giá, bố trí, sử dụng, điều
động, đề bạt, khen thưởng, xừ lý kỷ luật cán bộ, v.v. nhất thiết phải do cẩp ủy cỏ
thẩm quyền quyết định theo đa số.
Phân công, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp ủy và tố chửc đàng, đồng thời
thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tảc cán bộ của các ngành, các cấp, coi
đây là một trong những công việc quan ừọng bậc nhất của lãnh đạo.
2.
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN Bộ CỦA ĐẢNG ở cơ sở Nghiệp vụ công
tác cán bộ là những công việc chuyên môn về công tác cán bộ nhằm đảm bảo
cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, đúng quy trình, có căn cứ khoa học,
tránh được những sai lầm chủ quan, phiến diện, độc đoán, chuyên quyền
trong công tác cán bộ. Sau đây là một số vấn đề nghiệp vụ chủ yếu:
2.1.
vè tiêu chuẩn cán bộ cơ sở
Xác định tiêu chuẩn cán bộ cơ sở là khâu đầu tiên rất quan trọng chi phối các
khâu khác của công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng như: xây dựng quy hoạch
cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đánh giá cán bộ; luân chuyển cán bộ; bố trí, sử
dụng cán bộ> I V.V.. Mỗi thời kỳ cách mạng có nhiệm vụ chính trị khác nhau $1
I hỏi phải có đội ngũ cỏn bộ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ ấy. Vỉ vậy» I tiêu chuẩn
cán bộ cùa từng thời kỳ cách mạng cũng khác nhaư' H Trong chien lược cán bộ
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiçfl 11 đại hóa đất nước, Đảng ta đã xác
định tiêu chuẩn chung của cán bộ
và tiêu chuẩn riêng của từng loại cản bộ của thời kỳ này.
2.7./. Tiêu chuẩn chung
Cỏ tình thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện cỏ kết quà đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
1
2
Cần, kiệm, liêm, chỉnh, chí công vô tư. Không tham nhũng và kiên quyết đấu
tranh chống tham nhũng. Có ỷ thức tổ chức kỷ luật Trung thực, không cơ hội, gắn
bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chỉnh
sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và
sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Các tiêu chuẩn đỏ có quan hệ mật thiết với nhau. Coi trọng cả đức và tài, đức là
gốc.
2.1.2.
Tiêu chuẩn riêng của các loại cản bộ
Ngoài tiêu chuẩn chung nói trên, từng loại cán bộ còn phải có tiêu chuẩn riêng
sau đây.
- Cản
bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân.
Có bản Enh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệt
đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác-Lênỉn và tư tưởng Hồ
Chí Minh. Có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham
gia xây đựng đường lối, chính sách, pháp luật; thuyết phục và tổ chức nhân dân thục
hiện, cỏ ỷ thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lôi của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước.
1
3
Gương mẫu về đạo đức, lối sống. Có tác phong d* khoa học, cỏ khả năng tập hợp
quân chúng, đoàn kết nội ị/
I
Có kiến thức về khoa học lãnh đạo, quàn lý. £)à h \ hệ thống ở các trường của
Đảng, Nhà nước và đoàn thể rdftạPACỏ I
trải qua hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
andail;
§ Cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang.
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân I sẵn sàng hi sinh bảo
vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh tho 1 của đất nước, bảo vệ Đàng, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa.
Cỏ tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ chức kỷ I
luật nghiêm, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia.
Nắm vững và cố khả năng vận dụng sáng tạo quan điềm của I chù nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của I Đảng vào xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân ■ dân. Nắm được những vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế, xã hội.
-
Cán bộ khoa học, chuyên gia.
Có tư duy độc lập, sáng tạo. Có ý thức hợp tác, say mê trong I nghiên cứu và ứng
dụng khoa học, công nghệ.
Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực tiên.
Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào tạo I cán bộ khoa học.
-
Cán bộ quản lý doanh nghiệp.
;
Hiểu biết sằu sắc các quan điểm kính tế của Đảng. c° p^c Ị
chất và đạo đức, cần kiệm, liêm chính, không lợi quyền để tham ô, lãng phí, xa hoa.
14
^anỊi
Có kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị kinh ^ hiểu biết khoa học, công
nghệ, pháp luật và thông lệ °PoC
Có khả năng tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả kinh te Để xây dựng đội ngữ cán bộ đáp ứng yêu cầu của tổ chức cơ sở đảng trong thời
kỳ mới, cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng cần căn cứ vào tiêu chuẩn chung cán bộ và tiêu
chuần riêng của từng loại cán bộ nêu trên để cụ thể hóa thành tiêu chuẩn của từng
loại cán bộ, công chức và tiêu chuẩn từng chức đanh cán bộ của mình. Trong đó, cẩn chú
ý hơn đến các chức danh cán bộ chủ chốt của cơ sở.
2.2.
Xây dụng quỵ hoạch cán bộ cơ sở
Xây dựng quy hoạch cán bộ cơ sở là một nội dung trọng yếu trong công tác cán
bộ của tổ chức cơ sở đảng, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, có kế
hoạch, chủ động đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của tổ chức cơ sở đảng,
trong quan hệ với nhiệm vụ chính trị của địa phương, ngành và toàn Đảng.
Có quy hoạch cán bộ mới có thể xây dựng được kê hoạch cán bộ. Ke hoạch cán
bộ là những công việc được đề ra một cách hệ thống với những nội dung, dự định
thực hiện trong một thời gian nhất <ìinh, với những cách thức, trình tự và thời hạn
tiên hành một cách cụ thể. Kế hoạch cán bộ gồm: kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố
trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ, v.v. chúng đều phụ thuộc vào chất lượng quy
hoạch cán bộ.
Trên cơ sở chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và quy hoạch cán bộ của cấp ủy cấp trên, tổ chức cơ sở đảng cần tiến hành
xây dựng quy hoạch cán bộ của mình, cần tập trung vào những điểm sau đây:
Một là, lập dự án xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ của tổ chức cơ sở đảng gồm:
I pip tiêu của quy hoạch cán bộ cửa tổ chức Gơ sở đảng.
I Quán ¡¡IIcơ III III bộ trong quy hoạch cán bộ: cơ cấu
chất lượng, cơ cấu độ tuổi, cơ cau giai cấp, dân tộc và giới tính phải hợp lý và
được thể hiện trong quy hoạch cán bộ cơ sở.
-
Tiêu chuẩn hóa các chức danh cán bộ thuộc diện quy hoạch. Xác định đúng tiêu
chuẩn chức danh cán bộ
15 làm cơ so đánh giá, lựa chọn đúng cán bộ để đưa vào quy
hoạch và đào tạo theo tiêu chuẩn cán bộ.
-
Xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành của cán bộ trong quy hoạch, cần có
kế hoạch tạo nguồn cán bộ, chú trọng đến những cán bộ lãnh đạo, quản lý, công
chức có thành tích xuất sắc trong công cuộc đổi mới còn trẻ tuổi; những công nhân,
nông dân, trí thức, cán bộ và chiến sĩ lực lượng vũ trang ưu tú, cán bộ dân tộc thiểu
số, cán bộ nữ, con em gia đinM có công với cách mạng có triển vọng, có thành tích
xuất sắc; các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, các nhà khoa học trẻ tuổi.
Hai ỉà, dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ cơ sở theo kế hoạch trình
tự hợp lý, trong thời gian nhất định, y.v. cần chú ừọng đến những điểm sau:
-
Xác định rõ phạm vi và đối tượng quy hoạch gồm: quy hoạch tổng thể đội ngũ cán
bộ hay quy hoạch từng loại cán bộ, quy hoạch cán bộ Đảng, chính quyền hay cán
bộ đoàn thể, V.V.. Các chức danh trong quy hoạch phải được xác định rõ ràng.
-
Gắn quy hoạch cán bộ với các khâu trong công tác cán bộ, như xác định tiêu chuẩn,
đánh giá, tuyển chọn, sử dụng, quản lỷ và chính sách đãi ngộ cán bộ.
Như vậy, quy hoạch cán bộ cơ sở phải xuất phát từ: nhiệm vụ chính trị của cơ sở;
thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hiện có; dự kiến nhu cầu và khả năng phát triển
của đội ngữ cán bộ, công chức, có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ một
cách thích
I
hợp. Đặc biệt chú trọng tạo được nguồn cán bộ đủ tiêu chuẩn, đủ số lượng đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở. Cần tập trung vào cán bộ lãnh đạo
Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang, cán bộ
khoa học và chuyên gia, cán bộ quản lý doanh nghiệp. Quy hoạch cán bộ của tố
chức cơ sở đảng phải gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
2.3.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tổ chức cơ sở đảng cần tập trung vào
những điểm sau đây:
- Xây
16
dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với từng loại cán bộ.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ không chỉ cho hệ thống chính trị cơ sở mà cần mở
rộng cho các tổ chức xã hội và các thành phẩn kinh tế. Đặc biệt chú trọng phát hiện,
đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và quản lý của cơ sở; cán bộ
quản lý kinh doanh, cán bộ các doanh nghiệp.
Đối với cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX chỉ rõ: ‘Tích cực trẻ hóa và từng bước chuẩn hóa
đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở. Phấn đấu từ nay đến hết năm 2005 có khoảng 7080% cán bộ chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử được đào tạo, bồi dưỡng đạt tiêu
chuẩn quy định; khoảng 80% cán bộ, công chức chuyên môn có trình độ trung câp
trở lên đối với đồng bằng, sơ cấp trở lên đối với miền núi” I, cần đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ trước khi đề bạt bổ nhiệm; khắc phục tình trạng bầu cử, bổ nhiệm cán bộ vào
vị trí công tác sau đó mới đưa đi đào tạo, bồi dưỡng.
-
Nội ủầo tậi\ bÀi dudng,
ttniv hií-tt việc '\Uo tyo Oit bần» bồi dường theo chừc danh”' đ& \vn cẩn bộ
tành 4ậ& quấn ly cùa Dàng« chỉnh quyền* đoàn thể nhần dền e% v\v so\ Nội
dung dào tạo» bồì dường cản bộ phải Ihiéi ih\iv\ phù hvrçv» chù trọng cả ỵèa
luyộn phẳm chát đạo đức và tó»\ th\Kx; oẳ lỷ lạậo và thực tiền; bồì đường cập
nhật kién thức và Ä kỹ ttlttg thựQ hành, Láy tiêu chuần cán bộ oơ sở tòm càn cử
cho việc xầy dựng chương trình đào tạo, bồì dưỡng Gần bộ ử CÄC tnròng đào
tạo, bồì dựdng cản bộ tinh, thành phổ và mu\£ \ầx\\ bèì Mag chỉnh trị quận»
huyện, thị xã,
, Chỏ trçmg dào tạo, bồi dưừng cà kiến thức lỷ luận chủ nghĩa Mềc*L&ùn, tư
tường Hồ Chỉ Mình, quan điềm, đường lối cùa Đền$» chinh sảch, pháp luật của
Nhà nước, các kiến thửc quàn ỉỷ nhà nutot quàn lý xầ hội, quân ỉỷ kinh tể, công
tảc xây dựng Đảu& về tò chừe, ein bộ, công tic kiểm tra, công tảc tư tường và
cồng tác vận động quần chủng,
-
Phương thửc đào tạo, bồi
17 dường.
Phương thửc đào tạo« bồì dưỡng cần đa dạng, phong phủ. Kit hợp đào tạo
chỉnh quy vởì cảc hình thức khác, phủ hợp với từng loại ein bộ. Tâng cường và
nâng cao chẩt lượng các lộp bổi dirừng ngấn hạn theo chuyên đề. Kết hợp đào tạo
tạì trường, lốp vởì đào tạo, bồì dưỡng cản bộ của cấp ủy cơ sờ thông qua việc
$Ắp xép, bổ tri, luân chuyền cán bộ cùa cấp ủy cơ sở, thông qua việc rèn luyện
I Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, tr.179.
trong thực tiễn công tác, trong lao động sàn xuất, trong phong trào quần chửng ờ
cơ sờ.
Cỏ ché độ khuyến khích và bắt buộc cản bộ tự học, tự
' Dàng Cộng sản Vìột Nam: PS« kiện Hội nghị lần thừ năm Ban Chập hành
Trung utmg khỏa IX; Nxb,Chinh trị quổc gia, H.2002, tr.179.
nghiên cứu. Định kỳ kiểm tra kiến tiiức và trình đọ nghiệp dấi với tòng loại cáo bộ
cơ sỏ.
Có quy chế kiểm soát việc sử dạng cán bộ sao đào tạo. báo đâm ĩàm đống ngành
nghề và chấp hành sự {èào cong eàa lồ cbésc.
- Kiện toàn hệ thốog đào tạo, bồi doõng cáo bộ.
Các traòng đào tạo, bồi dưỡng cáo bộ ở á|ai phnơng cần dược củng cố, tăng
cường để đảm nhiệm lất việc đào lạo, bồi đưỡng các loại cán bộ theo phân cấp đào
tạo, bồi duỡng cắm bộ* Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, khái píà
đảo tạo, bồi đưdng, cải tiến việc biên soạn giáo trình, Bắng ca» chất hiợng đội ngô
giảng viên của các trường đào tạo, bồi duõng cán bộ ở địa phương và các trung tâm
bôi dương chính ứị quận, huyện, thị xã, V.V..
2.4.
Xây dụng và thực hiện tôt các qiy chế cống tác cếa M của tổ chức cor sor
đảng
Đây lả khâu rất quan trọng của cdng tác cán bộ. TIỂO cor sỏr các quy chế chung
về cống tác cán bộ, cấp ủy cơ sở cẩn quán triệt, vận dạng đề xây dọng các quy đính
đúdb hợp, Wfâỵ quyết lần thứ ba Ban Chấp hành Trang ương khóa vm vế Chiên
hiợc cán bộ thởí kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hĩện ềậí bóa đất móc đã đoa ra
18
mười quy chế cãa công tác cán bộ:
Thứ nhất, về đánh giá cán bộ.
Việc đánh giá cán bộ phải làm bảng năm, tnrớe MM cán bộ kết thúc nhiệm kỳ,
bổ nhiệm, đề bạt hoặc chuyển GÔng tác hay hết thòi hạn tập sợ.
Đánh giá cán bộ phải cắn cớ vảo tiêu chuẩn cán bộ; chất
lượng hiệu quả công việc thực tế, có tmh đến mỗi trường
vả điếu kiện công tác; mức độ tín nhiệm coa quần chúng
noi cống lác vá
nhân dân nơi cán bộ sinh sống.
Trách nhiệm đánh giá cán bộ thuộc về cấp ủy, tổ chức đảng nơi cán bộ sinh hoạt,
cơ quan quản lý câp trên trực tiếp của cán bộ và bản thân cán bộ tự đánh giá. Việc
đánh giá cán bộ phải trên cơ sờ thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình và phê
bình; theo nguyên tắc tập thể, dân chủ, công khai, kết luận theo đa số.
Cán bộ được thông báo ý kiến nhận xét của cơ quan có thẩm quyền về bản thân
cán bộ đó, được trình bày ý kiến, có quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp trên về ý kiến
của mình nhưng trong khi chờ đợi ý kiến của cấp trên phải chấp hành ý kiến kết luận
của cơ quan có thẩm quyền.
Thứ hai, về tuyển chọn cán bộ, công chức, viên chức cơ sở. I
Thực hiện chế độ dân chủ, công khai trong việc tuyển chọn cán bộ, công chức,
bảo đảm tuyển chọn đúng những người có đủ tiêu chuẩn theo từng chức danh cán
bộ. Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ một cách chặt
chẽ.
Các tổ chức, cơ quan ứong hệ thống chính trị có nhu cầu tuyển cán bộ, công chức
cần công bố công khai rộng rãi nhu câu, đối tuợng, tiêu chuẩn cán bộ cần tuyển. Kết
quả sát hạch, thi I tuyển là một căn cứ chủ yếu để ra quyết định tuyển dụng cán bộ.
Tùy theo loại cán bộ cần tuyển mà lập hội đồng thi tuyển quốc gia, hội đồng thi
tuyển ngành hoặc địa phương. Quy định nhiệm vụ, chức năng, quy chế làm việc
của các hội đồng thi tuyển, bảo đảm việc thi tuyển tiến hành một cách chặt chẽ,
khách quan và công bằng.
Việc lựa chọn công chức, viên chức ở cơ sở có thể từ nhiều nguồn khác nhau,
song phải thực hiện theo
19 pháp luật. Mọi công dân muốn trở thành công chức, viên
chức cơ sở phải thi tuyền công khai, dân chủ, minh bạch.
Thứ ba, về bầu cử.
Việc bầu cử phải thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Đảng, đoàn
thể. Các cán bộ do tổ chức đảng giới thiệu tham gia vào các cơ quan nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân phải được tập thể cấp ủy thảo luận và nhất trí giới
thiệu đúng thể lệ, quy chế, quy trình bầu cử.
Người được bầu vào các chức vụ cấp trưởng phải đề xuất được đề án, chương
trình công tác trong nhiệm kỳ, cam kết hoàn thành nhiệm vụ, giữ gìn phẩm chất đạo
đức.
Thứ tư, về bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ.
Thực hiện chế độ bổ nhiệm có thời hạn. Hết thời hạn giữ chức vụ, cấp có thẩm
quyền căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ và yêu cầu công tác để
xem xét quyết định có tiếp tục bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ đó nữa hay không.
Trong thời gian đầm nhiệm chức vụ, người nào vì việc công, vì lý do sức khỏe
hoặc vi hoàn cảnh cá nhân được từ chức, miễn chức; người không hoàn thành
nhiệm vụ, có sai phạm, uy tín giảm sút thì tùy theo mức độ mà bị miễn chức hoặc
cách chức kịp thời.
Cán bộ đứng đầu cơ quan, đơn vị có trách nhiệm cùng tập thể lãnh đạo đào tạo,
bồi dưỡng người kế nhiệm.
Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện đúng quy chế, đúng pháp
luật cùa Nhà nước và Điều lệ Đảng, đoàn thể.
Thứ năm, về luân chuyển cán bộ.
Thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý theo quy hoạch giữa các vùng,
các ngành, các cấp nhằm sử dụng có hiệu quả và tạo nên sự đồng đều trong đội ngũ
cán bộ; bồi đưỡng toàn diện cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có triển vọng, cán
bộ trong quy hoạch được rèn luyện trong thực tiễn; khắc phục tình trạng khép kín,
20
cục bộ ừDQg (úng ngảíỉằ, tửng địâ phương, từng tó chức.
Cần cử vio đặc đỉếm từng vùng, tửng ngầnh, tửng cắp nhu cẳa cứng (Ac vẳ
nấng Hrc* ễở trưởng của cần bộ, cầp ủy lập quy boệck kí hoệcb luẩn chuyến
cén bộ theo một quy trinh chặt chỉ vả cò ché độ. chính sầch thích hợp. Mọi cản
bộ, đảng vién phái phục rùng my*t (tói quyét định điều động, luAn chuyên của
Đẳng vả Nhầraiớc.
Thử íứtí, vé ché độ họe tập.
Học tập iầ quyền lợi vồ nghĩa vụ bết buộc đối vdi mọi cán bộ, đẳng vién. Mọi
cán bộ, cóng chúc phải cố kí hoạch thường tuyên học tập nắng cao trinh độ chính
trị* chuyên môn VỀ năng lực hoạt động thực tiễn, bồi dudng đạo đúc cách mạng.
Tinh thần về két ífuả bọc láp lả một tiẽư chuin đề xem xét đè bạt, bổ nhiệm cán
bộ. Cố chỉ độ chính sảch, bnh phi, tạo điều kiện thuận lợỉ để công lác gấođụclý
hiậti chínb tri àặL chà lượng vả hiệu quả cao.
Thử bảyỊ vé việc nhân dân tham gia xẳy dựng vả giám SÉ cẳsbộ.
Có cơ chế đẻ nhản dần phát biện, liến cử những người có đác, 06 tải cho cếc cơ
quan lỉnh đạo Đẳng, Nhà nước vi đoản thí* lựa chọn, bàu cư nhừng người lành
dạo trực tiếp cua minh
Nhản dần pảm sát các công việc VỀ phẩm chất cùa CỂB b& ỪUỚC hét lể
những cán bộ có quan bị trực tiếp với minh; bĩè! émtỆ cảo bộ tổt, phết hiện đâu
trinh với cếc biểu hiệu ãốu cực. Ệặtm til*» Ihtm nhùng, v.v, héo đảm ỉhực hiện
quyền khiẻtt 1** ctn nhầu tỉẩD đồt VÓI cán bộ theo pháp ỉuật.
CÁ fềi độ định kỳ cán bộ lụ phẻ binh, ling ngbc và ííếp ^
ý tó CI» đần, sưa chửa nhừng khuy-et điềm mà nhản
•tem
n
Thứ tâm y về chế độ kiểm tra, giám sát.
Cấp ùy và tổ chức đảng có trách nhiệm xây dựng ché độ kiểm tra« giám sát cán
bộ và công tác cán bộ. Kịp thời nêu gương cán bộ tốt, gỉủp đỡ cán bộ gặp khó khăn,
ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc, cơ hội, thoái hỏa, biến chất. Kịp thời giám sát,
kiểm tra, kết luận các vụ vỉệc có liên quan đến cán bộ để đánh giá chỉnh xác cán bộ.
Phát hiện và uốn nắn những sơ hở, thiéu sót trong công tác cán bộ.
Thứ chin y về bảo vệ chỉnh trị nội bộ.
Xây dựng quy chế bảo vệ chính trị nội bộ nhăm:
• Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ Cương lĩnh và
đường lối cùa Đảng, pháp luật của Nhà nước; chống “diễn biến hòa bình” của các
thế ỉực thù địch.
« Bảo vệ sự trong sạch chỉnh trị nội bộ, trước hết là cán bộ ỉãnh đạo cấp chiến lược
và cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị* phát hiện và ngăn chặn kịp thời các phần tử
chống đối và cơ hội về chỉnh trị.
-
Thầm tra kết ỉuận các cán bộ có vấn đề về lịch sử chính trị hoặc cố quan hệ
chính trị phức tạp.
-
Phát hiện và xử lý kịp thời các tồ chức chống đối ngay từ khi chủng nhen nhóm
hoạt động.
-
Bảo vệ bí mật của Đảng và của Nhà nước.
Thứ mười, về phân công, phân cấp quản lý cán bộ.
Xác định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý cán bộ; quyền hạn phải đi
liền với trách nhiệm.
Cấp ủy, cấp ủy viên và thủ trưởng quản lý cán bộ phải chịu trách nhiệm trước
cấp ùy và thủ trưởng cấp trên về cán bộ thuộc quyền quản lý cùa mình.
Chi bộ, đảng bộ có trách nhiệm quản lý cán bộ là đảng viên thuộc chi bộ, đảng bộ
mình (kể cả đảng viên là cán bộ cao cấp) nhất là về lập trường quan điểm, ỷ thức tổ
chức kỷ luật, chấp hành chỉnh sách và pháp luật, phẩm chất đạo đức và quan hệ với
quần chủng.
Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, ủy ban Kiểm tra, Ban Dân vận cùng các ban khảc
cùa Đảng có trách nhiệm giúp cấp ủy, tổ chức đảng về công tác cán bộ. Thực hiện
nghiêm chỉnh chính sách đãi ngộ cán bộ do Đảng, Nhà nước quy định. Tùy theo
điều kiện và khả năng cùa đơn vị cơ sở có thể tạo điều kiện cải thiện đời sống cho
cấn bộ cơ sở.
Đi đôi với khuyến khích lợi ích vật chất, cần chú trọng giáo dục lý tưởng cách
mạng cho cán bộ. Mục tiêu lý tưởng cách mạng là động lực lớn nhất để thúc đẩy sự
phấn đấu vươn lên của từng cán bộ.
2.5.
Đồi mới và củng cố tề chức bộ máy làm cồng tác cán bộ ở cơ sở
Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ của tồ chức cơ sở đảng, xây dựng đội ngũ cán
bộ cơ sở phải tiến hành đồng thời với việc đổi mới và củng cố tổ chức đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân ở cơ sở, đồi mới phương thức, lề lối làm việc. Trong
đó, chú trọng đồi mới, chỉnh đốn, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác
cán bộ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ trong công tác cán bộ.
Khắc phục tình trạng chồng chéo, phân tán, không rõ trách nhiệm, không nắm chắc
cán bộ.
Đổi mới phong cách và phương pháp làm công tác cán bộ- Trang bị các phương
tiện làm việc cần thiết cho chính trị tổ chức cán bộ của tổ chức cơ sở đảng.
Câu hỏi ôn tập
1.
Vì sao Đảng ta khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của
cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng?
2.
Những vấn đề nghiệp vụ chủ yếu về công tác cán bộ ở tổ chức cơ sở đảng?
Tàỉ liệu tham khảo
li Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lẩn thứ ba Ban Chấp hành Trung
ương khỏa VUI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1997.
2.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ X,
Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006.
3.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chỉn Ban Chấp hành Trung
ương khóa X\ Nxb.Chính trị quốc gia, H.2009.
4.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011.
5.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung
vơng khỏa XI, Nxb.Chỉnh trị quốc gia, H.2011.
6.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002 t5
7.
V!.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1978, t.44.
1
VXLềnin; Toàn tậpy Nxb.Tiển bộ, M.1978, t.44, tr.449.