Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

HỌC THUYẾT QUẢN lý HÀNH CHÍNH của MAX WEBER và HENRY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.82 KB, 9 trang )

HỌC THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA MAX WEBER VÀ
HENRY.FAYOL
I. MAX.WEBER
1. Tiểu sử : M.Weber ( 1864 - 1920 ) nhà kinh tế chính trị học và xã hội học
người Đức.
2. Thiếu thời :
M.Weber sinh ra tại vùng Thuringia, nước Đức
Năm 1869, gia đình dời đến sống ở Bec - lin
Quà giáng sinh năm 1876 dành tặng bố mẹ của M.Weber là các tiểu luận lịch
sử tựa đề " Về lịch sử Đức, với những tham chiếu về vị trí của Hoàng đế và Giáo
hoàng ", " về Đế chế La Mã. Ở tuổi 14 Weber viết những bức thư đầy rẫy những
trích dẫn từ Homer, virgil, cicero.
3. Học vấn
Năm 1882, Weber học luật tại đại học Heidelberg
Ông lấy bằng tiến sĩ luật năm 1889
Khi còn là sinh viên, Weber đã nói thạo các tiếng Pháp, Anh,Ý, Tây Ban
Nha, Nga
4. Sự nghiệp
Năm 1888, ông gia nhập một tổ chức chuyên nghiệp cho các nhà kinh tế
Đức liên kết với các trường phái lịch sử kinh tế, những người thấy được vai trò cốt
lõi của kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề xã hội đương thời, đây cũng là
những nhà tiên phong trong các nghiên cứu thống kê quy mô lớn về các vấn đề
kinh tế.
Năm 1894, Weber được bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế học tại Đại học
Freiburg
Năm 1903, ông từ nhiệm chức giáo sư. Trong năm này, Weber nhận cơng
việc phó tổng biên tập cho tạp chí Văn khố Khoa học Xã hội và Phúc lợi Xã hội.
Năm 1904, Weber bắt đầu cho xuất bản một số trong những nghiên cứu của
ông, quan trọng nhất là luận văn Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa
tư bản. Đây là tác phẩm nổi tiếng nhất của Weber, [16] lập nền cho cơng trình nghiên



cứu của ơng về ảnh hưởng của văn hóa và tơn giáo trong tiến trình phát triển hệ
thống kinh tế.
Năm 1919 ông dạy tại Đại học München . Tại München, ông trở thành chủ
nhiệm viện xã hội học đại học đầu tiên của Đức.
Max Weber qua đời vì bệnh viêm phổi tại München ngày 14 tháng
6 năm 1920
5. TÁC PHẨM CHÍNH
1. Xã hội học tơn giáo
2. Đạo đức Kháng Cách và tinh thần của Chủ nghĩa tư bản
3. Tôn giáo Trung Hoa: Khổng giáo và Đạo giáo
4. Tôn giáo Ấn Độ: Xã hội học Ấn giáo và Phật giáo
5. Do Thái giáo Cổ đại
HENRY.FAYOL
1. TIỂU SỬ
Fayol sinh ra ở ngoại ơ Istubun, trong một gia đình tư sản Pháp
Ơng cùng gia đình trở về Pháp vào năm 1847, nơi Fayol tốt nghiệp Học viện
Khai thác mỏ Quốc gia ở Xanh Ê - Chiêng năm 1860
Henry Fayol mất ngày 19/11/1925
2. SỰ NGHIỆP
Năm 19 tuổi ông bắt đầu làm việc tại công ty khai thác mỏ " CFD " vào năm
1860
Đến năm 1990 công ty là một trong những nhà sản xuất lớn nhất của sắt thép
ở Pháp và được coi là ngành công nghiệp quan trọng
Fayol trở thành giám đốc điều hành vào năm 1888, khi cơng ty có hơn
10.000 người, và giữ vị trí đó hơn 30 năm cho đến năm 1918
Những năm sau khi rời khỏi công ty, ông viết sách và giảng dạy về quản lý
2. TÁC PHẨM CHÍNH



Ông xuất bản cuốn sách " Thảo luận về những nguyên tắc quản lý " ( 1909 ),
" Quản lý hành chính và Quản lý cơng nghiệp " ( 1916 ).
NỘI DUNG HAI HỌC THUYẾT
Max.Werber
Một trong những đóng góp giá trị của M.Weber trong xã hội học quản lý
chính là lý thuyết về sự tổ chức trong xã hội hiện đại với khái niệm cơ bản của nó
là bộ máy nhiệm sở - hay còn gọi là bộ máy quan liêu.
“Bộ máy quan liêu” được hiểu là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác
định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống
quyền hành có tơn ti trật tự.
Thể chế quan liêu :
- Tổ chức XH chặt chẽ, hợp lý
- Quản lý thơng qua chức vụ
- Có quy chế thực hiện nghiêm khắc và quan hệ phục tùng thứ bậc
- Hoạt động chuyên nghiêp, thành thạo, quy định rõ ràng về quyền hạn, trách
nhiệm.
PHÂN LOẠI:
Quyền lực truyền thống: hình thành do các quan hệ ràng buộc của truyền
thống, tập tục, thói quen.
Quyền lực dựa vào uy tín: dựa vào sức lơi cuốn quần chúng, uy tín cá nhân
của người nào đó.
Quyền lực pháp lý: người nắm quyền lực là người được trao quyền thực thi
các quy định của khế ước, pháp luật.
MÔ HÌNH LÝ TƯỞNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY QUAN
LIÊU
QUẢN LÝ BẰNG QUY CHẾ
PHÂN CÔNG RÕ RÀNG THEO CHỨC NĂNG
XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ RÕ RÀNG



ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA
ĐƯỢC TIẾN HÀNH TRÊN CƠ SỞ CÁC VĂN BẢN THÀNH VĂN
Theo quan điểm của M.Weber về mặt tổ chức hành chính thì ơng cho rằng
năng suất lao động được nâng cao là do sự bố trí sắp đặt một cách hợp lí các vị trí
xã hội, vị trí xã hội nào cũng quan trọng vì chính chúng tạo nên bộ máy của tổ
chức. Cách tổ chức theo quản lý hành chính là một tổ chức theo hình tháp có
nguyên tắc cấp bậc rõ ràng, có sự thống nhất về mặt chỉ huy, điều khiển. Mỗi người
trong bộ máy đều biết được vị trí, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm
của mình.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH 3 CẤP
Cấp thứ nhất : Quan chức hành chính cấp cao ( ra quyết sách )
Cấp thứ trung gian:Quan chức hành chính cấp trung gian ( chủ yếu là quán
triệt hành chính )
Cấp thứ ba : Nhân viên hành chính ( Chủ yếu là thi hành chính sách )
HENRY FAYOL
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ:
5 chức năng:
- Xây dựng kế hoạch: sẽ giúp tổ chức tránh được những do dự không cần
thiết, những bước đi giả tạo, lường trước những khó khăn, rủi ro.
- Tổ chức: bao gồm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý
- Điều khiển: là tác động lên động cơ và hành vi của cấp dưới để họ phục
tùng và thực hiện các quyết định quản lý; vừa có tính kỉ luật cao vừa phát huy được
tính chủ động, sáng tạo.
- Phối hợp: là kết nối, liên hợp, điều hịa, gắn bó trong một thể thống nhất,
tạo ra tổng hợp lực và sự cân đối.
- Kiểm tra: là nắm chắc diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát
hiện vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra, quy rõ
trách nhiệm.



Fayol chú trọng xây dựng một tổ chức tổng thể để lãnh đạo, quản trị quá
trình làm việc. Đây là sự khái quát các chức năng quản lý, bảo đảm cho hoạt động
tiến hành thuận lợi và có hiệu quả. Như vậy chức năng quản lý chỉ tác động đến
con người, là sự quản lý của tổ chức xã hội đối với con người ( không phải là trực
tiếp tác động đến nguyên liệu, thiết bị ). Với quan niệm đó, thực chất thuyết Fayol
là lý thuyết về tổ chức xã hội. Cũng qua đó, Fayol phân biệt rõ lãnh đạo với Quản

như
sau:
- Lãnh đạo là người phát huy cao tác dụng của quản lý, thông qua hoạt động quản

để
thúc
đẩy
các
hoạt
động
của
tổ
chức.
- Quản lý là một công cụ bảo đảm sự lãnh đạo nhằm đạt được mục đích của cả tổ
chức
Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức doanh nghiệp, Fayol đã đề ra và yêu
cầu các nhà lãnh đạo, quản trị nên áp dụng 14 Nguyên Tắc Quản Lý:
1. Phân chia công việc
2. Thẩm quyền và trách nhiệm
3. Kỉ luật
4. Thống nhất chỉ huy
5. Thống nhất lãnh đạo

6. Lợi ích cá nhân thuộc lợi ích tổ chức
7.
8. Tập trung

Trả

công

9. Thiết lập chuỗi quyền lực và đảm bảo thông tin
10. Trật tự
11. Công bằng
12. Ổn định nhiệm vụ
13. Phát huy sáng kiến
14. Tinh thần đồn kết
MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC:

thỏa

đáng.


Tổ chức là tập hợp những người có mục đích chung
Một tổ chức thường có hai bộ phân chính là vật chất và con người
Quản lý tổ chức gắn liền với quyền lực & chức vụ được sắp xếp theo chuỗi
từ trên xuống dưới
MUỐN QUẢN LÝ TỐT CẦN PHẢI TUÂN THỦ CÁC QUY TẮC
CHUNG:
1. Có kế hoạch tốt và nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch.
2. Định hướng vào mục tiêu và lợi ích chung của tổ chức.
3. Có một bộ máy duy nhất đủ năng lực.

4. Điều phối hài hòa các hoạt động.
5. Quyết định phải được đưa ra rõ ràng, dứt khốt và chính xác.
6. Thành thạo trong tuyển chọn và bố trí nhân viên.
7. Ln xác định rõ ràng các nhiệm vụ
8. Khuyến khích tính sáng tạo và tinh thần trách nhiệm.
9. Thành thạo về các biện pháp khen thưởng cấp dưới.
10. Xử phạt đúng lỗi, đúng tội.
11. Duy trì kỉ luật
12. Đảm bảo lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung
13. Đảm bảo tính thống nhất của các mệnh lệnh
14. Giám sát được trật tự vật chất và con người
15. Kiểm tra tất cả mọi việc
16. Đấu tranh chống lại mọi hành động lạm quyền, tệ Quan liêu - giấy tờ.
QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO QUẢN LÝ
PHẨM CHẤT CHUNG:
- Sức khỏe
- Trí tuệ


- Kiến thức chung
- Hiểu biết rộng
- Kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn
NĂNG LỰC QUẢN LÝ
1. Biết quản lý và khích lệ tinh thần cấp dưới
2. Duy trì ngăn nắp, kỉ luật
3. Phát huy tài năng cấp dưới
ĐẠO ĐỨC TÁC PHONG
1. Kiên quyết
2. Can đảm
3. Trách nhiệm cao

4. Quan tâm đến lợi ích chung
Đánh giá
M. Weber
Ưu điểm:
1. Năng lực chuyên môn tốt dẫn đến hiệu quả công việc cao
2. Loại bỏ sự thiên vị
3. Bảo đảm công ăn việc làm
4. Tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý, giống như một cỗ máy ---> năng suất cao
5. Có quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực hiện
nghiêm khắc và quan hệ phục tùng thứ bậc, do đó trở thành một hệ thống kĩ thuật
quản lý.
6. Giảm thiểu sự chỉ đạo trực tiếp
7. Tránh được những quyết định vội vàng
Nhược điểm
1. Chỉ áp dụng tốt trong môi trưởng ổn định


2. Không quan tâm đến con người và xã hội ---> xa rời thực tế.
3. Nguyên tắc cứng nhắc và máy móc làm mất đi tính năng động trong quan
hệ giữa các bộ phận, các thành viên có sự đùn đẩy trách nhiệm.
4. Che dấu khuyết điểm.
HENRY FAYOL
ƯU ĐIỂM
1. Tạo được kỉ cương trong tổ chức
2. Phát triển kĩ năng quản trị phân cơng, chun mơn hóa lao động.
3. Đề cao công tác tuyển chon, huấn luyện.
4. Dùng đãi ngộ để kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động
5. Coi quản trị là đối tượng nghiên cứu của khoa học
6. Sử dụng nhiều phương pháp hợp lý để giải quyết những vấn đề quản trị.
NHƯỢC ĐIỂM

1. Đánh giá cao nhu cầu kinh tế, chú trọng yếu tố kỹ thuật, coi con người
như công cụ mà chưa chú ý những nhu cầu của xã hội, tâm lý của người lao động.
2. Chưa chú trọng đầy đủ về môi trường lao động
3. Chưa đề cập đến mối quan hệ với bên ngoài doanh nghiệp ( với khách
hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh và với Nhà nước... )
4. Quan điểm quản trị cứng rắn
5. Tổ chức là hệ thống khép kín, khơng thực tế.
ỨNG DỤNG HAI HỌC THUYẾT
HỌC THUYẾT MAX.WEBER
Lý thuyết của Weber được đón nhận rộng rãi trong giới quản lý nói chung,
đặc biệt là quản lý hành chính cơng và quản lý qn đội.
Học thuyết H.Fayol
Được công ty cổ phần FPT ứng dụng, và trở thành một trong những công ty
lớn hoạt động trong lĩnh vực CNTT thành công nhất tại Việt Nam.


=> KẾT LUẬN
Weber đã đưa ra thuyết quản lý hành chính lý tưởng, tức là thuyết quản lý
gắn liền với quyền lực, các tổ chức sẽ tiến hành công việc quản lý thông qua chức
vụ. Giống như Fayol, Weber cũng tiếp cận về quản lý từ góc độ hành chính và
cũng thiên về chủ thể quản lý. Nhưng nếu Fayol nhấn mạnh chủ thể quản lý biểu
hiện ra ở những con người cụ thể thì Weber lại chú trọng trang bị những kiến thức
có tính chun nghiệp hóa cho đội ngũ cán bộ quản lý và tổ chức các chủ thể quản
lý thành bộ máy quản lý.
PHÂN BIỆT HỌC THUYẾT KĨ TRỊ CỦA TAYLOR VÀ HỌC THUYẾT
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA FAYOL.
Taylor tiếp cận quản lý theo góc độ từ dưới lên trên, chủ yếu xem xét mối
quan hệ giữa đốc công và người thợ, thiên về đối tượng quản lý theo góc độ kinh
tế – kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp. Trong khi đó, Henry Fayol tiếp
cận quản lý theo góc độ từ trên xuống dưới, xem xét mối quan hệ giữa người

quản lý và nhân viên, thiên về chủ thể quản lý theo góc độ hành chính trong các
tổ chức có quy mơ lớn. Tuy nhiên, điểm chung giữa hai nhà quản lý là đều nhấn
mạnh vai trò của phương pháp và nguyên tắc khoa học trong quản lý.



×