Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nguy cơ xung đột xã hội trên địa bàn tỉnh bình định và giải pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 101 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xung đột xã hội là một hiện tượng đã tồn tại lâu dài trong lịch sử. Lịch
sử xã hội loài người, nhất là khi xã hội phân chia thành các giai cấp, luôn luôn
diễn ra các cuộc xung đột xã hội. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau về bối
cảnh kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tính chất, đặc điểm của xung đột xã
hội sẽ khác nhau. rong nh ng nă
nói ri ng đều phải đối
ài là

g n đ y, thế gi i nói chung và iệt Na

ặt v i nh ng ất n xã hội Nh ng ất n xã hội

ột trong nh ng nguy n nhân

n đến xung đột xã hội v i xu hư ng

iễn iến ngày càng đa ạng, ph c tạp và ph t sinh tr n nhiều
sống xã hội

o

ặt của đời

c động của xung đột xã hội đối v i con người là rất l n, v a

ang tính tích c c, tất yếu h ch quan, v a
được quản l tốt



ang tính ti u c c nếu h ng

ể ph t huy nh ng yếu tố tích c c c ng như hạn chế yếu tố

ti u c c của xung đột, ch ng ta c n nghi n c u để t ng ết nh ng vấn đề
ang tính l lu n, cung cấp nh ng hu n h l thuyết, nh
l và giải t a nh ng xung đột

ột c ch hiệu quả, ph hợp v i nh ng iến đ i

của điều iện inh tế, xã hội và c c chu n
Th c tế qua 35 nă
n i

góp ph n quản

c quốc tế

đ i m i, đất nư c ta đã đạt được nh ng thành t u

t tr n tất cả c c l nh v c inh tế, chính trị, xã hội, đời sống nh n

n

h ng ng ng được cải thiện và n ng cao đất nư c phát triển nhanh và bền
v ng; niềm tin của nh n

n đối v i


ảng, Nhà nư c và chế độ xã hội chủ

ngh a được củng cố, tăng cường Tuy nhiên, bên cạnh nh ng thành t u thì
mặt trái của nền kinh tế thị trường đã t c động tiêu c c và kéo dài năng l c
lãnh đạo, quản l , điều hành của cấp ủy, chính quyền
vị c n hạn chế tệ tha

nh ng, quan li u,

ất

sống của một ộ ph n cán bộ, đảng vi n ở
chống ph của c c thế l c th địch

ột số địa phư ng, đ n

n chủ, suy tho i đạo đ c, lối
ột số địa phư ng, đ n vị s

đã t c động đến tư tưởng, đời sống của


2
ột ộ ph n người dân, gây b c xúc, bất bình d n đến xung đột xã hội tr n
ột số l nh v c.
Bình

ịnh là

ột tỉnh thuộc v ng duyên hải Nam Trung Bộ iệt Na ,


n m trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Có vị trí địa kinh tế đặc biệt
quan trọng trong việc giao lưu v i các tỉnh và c c quốc gia ở khu v c; n m ở
trung điểm của trục giao th ng đường sắt và đường bộ Bắc - Nam, có cảng
hàng h ng h
Nguy n, Na

t là cửa ngõ ra biển

Lào,

ng Bắc

ng g n và thu n lợi nhất của Tây

a puchia và

ng Bắc Thái Lan thông qua

Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nh n Bình

ịnh cịn có nguồn tài

ngun t nhi n, tài nguy n nh n văn phong ph và nguồn nhân l c dồi dào.
Nh ng nă
t ng l p nh n

qua ư i s lãnh đạo của

ảng, c c cấp, c c ngành và c c


n trong tỉnh đã nỗ l c, đồn ết, vượt qua hó hăn, th ch th c

và đạt được nh ng ết quả rất quan trọng tr n nhiều l nh v c Kinh tế tăng
trưởng h , gi trị t ng sản ph
tr n

quy



inh tế h ng ng ng

đạt

sống nh n

địa phư ng G

tăng ình qu n hàng nă

ở rộng thu nh p ình qu n đ u người

c cấu inh tế chuyển ịch th o hư ng tích c c đời

n t ng ư c được n ng cao hệ thống chính trị được củng cố, iện

toàn, hoạt động hiệu l c, hiệu quả h n.
Tuy nhiên, cùng v i s phát triển và qu trình đ thị hóa nhanh, nhiều
d


n được triển khai v i quy mô l n đã đụng chạm nhiều đến lợi ích của

người dân. Bên cạnh đó, s yếu kém trong công tác quản l nhà nư c của

ột

số địa phư ng, đ n vị hạn chế về trình độ, năng l c và s sai phạm của

ột

ộ ph n cán bộ, đảng viên;
ích động, xúi giục

đã

ặt h c c c thế l c th địch, phản động l i

n đến nh ng

o,

u thu n, ất đồng, hiếu nại, tố c o

có chiều hư ng gia tăng và iễn iến ph c tạp, nhất là c c vụ hiếu nại, tố c o
đ ng người, vượt cấp, có nguy c trở thành “điể
ất n về an ninh tr t t xã hội tr n địa àn.

nóng”, xung đột xã hội g y



3
Th c trạng tr n đã ảnh hưởng không nh đến s phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh, đến niềm tin của c c nhà đ u tư, đến mối quan hệ gắn ó gi a
c c cấp ủy đảng, chính quyền v i nh n

n và đặc biệt đã tạo nên nh ng kẽ

hở để các thế l c th địch l i

o, ích động, chống ph

chia rẽ hối đại đoàn ết toàn

n tộc

nghiên c u, phân tích, đ nh gi , tì
hết s c cụ thể nh

ảng và Nhà nư c,

iều này đ i h i cấp thiết phải có s

ra nguy n nh n t đó có nh ng giải pháp

ngăn chặn, hạn chế tối đa nh ng

u thu n, ất đồng,

hiếu nại, tố c o, ngăn ng a nguy c xung đột xã hội trong thời gian đến.

Xuất phát t vấn đề cấp thiết trên, tôi l a chọn đề tài: “
đ t

tr n địa

n tỉn

n Địn v

p

pp

u

un

n n

a” làm

hư ng nghiên c u và viết lu n văn thạc s ngành hính trị học.
2. Tổng quan t n

n nghiên cứu

Thời gian qua đã có nhiều cuốn s ch, đề tài, bài viết của các nhà khoa
học nghiên c u về xung đột xã hội và quản l xung đột xã hội xử l điểm
nóng chính trị - xã hội. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên c u như
GS. TSKH han Xu n


n và cộng s , Lý thuyết xung đột xã hội và

quản lý, giải tỏa xung đột xã hội ở Việt Nam [37]. Tác giả cùng nhóm cộng s
của

ình đã hệ thống hóa thành t u nghiên c u và t ng ết inh nghiệ

về

quản l và giải t a xung đột xã hội của c c nư c trên thế gi i, gi i thiệu các
lý thuyết chủ yếu về xung đột xã hội và quản l xung đột xã hội

ồng thời

tác giả đã đi s u nghi n c u xung đột và quản lý, giải t a xung đột ở Việt
Nam v i các mơ hình khác nhau.
GS. TS Võ Khánh Vinh: Xung đột xã hội -Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn ở Việt Nam [54]. Tác giả đã ph n tích nh ng vấn đề lý lu n về xung
đột xã hội trong quá trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội; phân
tích th c trạng, xu hư ng, nh ng vấn đề đặt ra về xung đột xã hội, đồng thu n
xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam.


4
Phạm Xuân C n: Xung đột xã hội phát sinh trong quá trình đổi mới ở
Nghệ An, giải pháp ngăn ngừa và xử lý nhằm đảm bảo an ninh quốc gia [15].
y là c ng trình đ u tiên ở Việt Nam v n dụng lý lu n về xung đột xã hội
của xã hội học hiện đại, để tiếp c n th c tiễn tranh chấp xung đột, làm phát
sinh c c “điể


nóng” về an ninh xã hội ở nư c ta, mà Nghệ An là một địa

phư ng cụ thể

ng trình đã hệ thống hố và trình bày một cách t ng quát

nh ng vấn đề lý lu n chung về xung đột xã hội, chỉ ra nh ng vấn đề có tính
bản chất của xung đột xã hội. Bên cạnh đó c ng trình c ng đã hảo sát,
nghiên c u th c trạng mâu thu n, tranh chấp, d n đến xung đột, hình thành
c c điểm nóng về an ninh xã hội ph t sinh trong qu trình đ i m i ở Nghệ An.
ng trình c ng đề xuất một hệ thống c c quan điểm, giải ph p ngăn ng a và
xử l xung đột.
Hồng Chí Bảo và Lưu

ăn

ng, Tập bài giảng xử lý tình huống

chính trị [11]. Các tác giả đã coi c c giai đoạn cao của xung đột xã hội là
điểm nóng xã hội hoặc điểm nóng chính trị - xã hội và đưa ra

ột khuôn kh

lý thuyết khá rõ ràng về vấn đề này đồng thời c ng chỉ ra được vấn đề n định
chính trị - xã hội được coi như là
PG

L


ăn

ột quá trình quản l xung đột xã hội.

ính, Đại cương về chính trị học, Chuyên đề Điểm

nóng Chính trị - xã hội [24]

c giả đã ph n tích đặc điểm, nguyên nhân làm

ph t sinh "điểm nóng" chính trị - xã hội; quy trình xử l xung đột xã hội khi
đã trở thành điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội ở Việt Nam
GS. TS han Xu n

n, trong chuy n đề Xung đột xã hội, quản lý và

giải tỏa xung đột xã hội [36], G
đột x hội đã ph c họa nh ng n t c

L

ăn ính trong t p ài giảng Xung

ản và khái quát về vấn đề lý thuyết

xung đột xã hội, điểm nóng xã hội, đặc biệt là chỉ ra c c giai đoạn phát triển
của xung đột xã hội và đưa ra phư ng ph p cảnh
giải t a xung đột, xử l điểm nóng xã hội.

o xung đột, phư ng ph p



5
Ngồi ra cịn có nh ng c ng trình h c như: Hoàng Ngọc

ng, Một số

kinh nghiệm rút ra qua xử lý điểm nóng khiếu kiện [18], Giải quyết khiếu nại
hành chính trong cơng cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam [20]; Phan Tân,
Xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam [39]; Nguyễn
H u

ng, Một số bài học rút ra từ việc xử lý điểm nóng liên quan đến đất

đai tại Huyện Tiên Lãng, Hải Phịng [26] c ng ít nhiều đã đề c p đến xung
đột xã hội và xử lí xung đột xã hội.
Như v y, có thể nói, xung quanh đề tài xung đột xã hội và quản lý xung
đột xã hội có nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên c u. Tuy nhiên, các cơng
trình chủ yếu đề c p đến lý thuyết và th c trạng xung đột xã hội, điểm nóng
chính trị xã hội ở phạ

vi cả nư c hoặc tr n

ột số l nh v c, ở

phư ng cụ thể khác nhau. Tr n địa àn tỉnh Bình

ột số địa

ịnh cho đến nay, chưa có


cơng trình nghiên c u riêng biệt nào về nguy c xung đột xã hội và giải ph p
ph ng ng a, vì v y đ i h i s c n thiết nghi n c u về l nh v c này
3. Mụ đí

và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
r n c sở khung lý thuyết về xung đột xã hội và quản l xung đột xã
hội, Lu n văn ph n tích nguy c xung đột xã hội và quản lý nguy c xung đột
xã hội tr n

ột số l nh v c ở tỉnh Bình

ịnh, t đó đề xuất một số giải pháp

ph ng ng a và giải quyết nguy c xung đột xã hội tr n địa àn tỉnh hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa nh ng vấn đề li n quan đến khung lý thuyết về xung đột
xã hội và quản l xung đột xã hội.
- Phân tích th c trạng nguy c xung đột xã hội và quản lý xung đột xã
hội tr n địa àn tỉnh Bình ịnh t
-

ột số l nh v c

ề xuất một số giải pháp nh m ph ng ng a và giải quyết nguy c

xung đột xã hội t


ột số l nh v c tr n địa àn tỉnh Bình ịnh.


6
4. Đố tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nguy c xung đột xã hội tr n địa àn tỉnh Bình

ịnh và giải ph p

ph ng ng a
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Lu n văn t p trung nghiên c u về nguy c xung đột xã hội tr n địa
àn tỉnh Bình ịnh và giải ph p ph ng ng a.
- rong hu n h Lu n văn hạc s , t c giả gi i hạn nghiên c u nguy
c xung đột xã hội tr n địa àn tỉnh Bình
giai đoạn 2011 -

và đề xuất

ịnh t l nh v c hiếu nại, tố c o

ột số giải ph p ph ng ng a, giải quyết.

5. C sở lý luận v p ư n p

pn

n ứu


5.1. Cơ sở lý luận
- Lu n văn được th c hiện tr n c sở l lu n của chủ ngh a M c - Lê
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và nh ng quan điể , chủ trư ng của

ảng Cộng

sản Việt Nam, chính s ch, ph p lu t của Nhà nư c về nh ng vấn đề liên quan.
- Các lý thuyết chính trị học, đặc biệt là các lý thuyết li n quan đến
xung đột xã hội và quản l xung đột xã hội.
5.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Lu n văn được th c hiện tr n c sở phư ng ph p lu n của chủ ngh a
duy v t biện ch ng và chủ ngh a uy v t lịch sử của chủ ngh a M c - Lê nin.
- Lu n văn sử dụng c c phư ng ph p nghiên c u như T ng hợp, phân
tích, quy nạp, diễn dịch, logic, lịch sử, khảo sát, thống ê, t ng kết th c tiễn.
6. Ý n

ĩa lý luận và thực tiễn

- Về lý lu n: Sử ụng là

tài liệu tha

hảo cho việc nghi n c u, học

t p về c c vấn đề về chính trị học, xã hội học, quản l nhà nư c và
đề có li n quan

ột số vấn



7
- Về th c tiễn: Kết quả nghi n c u của lu n văn có thể nghi n c u, v n
ụng vào th c tiễn, góp ph n n ng cao hiệu quả c ng t c giải quyết hiếu nại,
tố c o, ngăn ng a và xử l “điể

nóng” n ng cao hiệu l c, hiệu quả lãnh

đạo, quản l của cấp ủy, chính quyền, ph t huy quyền là

chủ của nh n

n

7. Bố cụ đề tài
Ngoài ph n mở đ u; kết lu n, danh mục tài liệu tham khảo, Lu n văn
gồ

3 chư ng
C ư n 1: Lý lu n về xung đột xã hội và quản l xung đột xã hội.
C ư n 2: Nguy c xung đột xã hội tr n địa àn tỉnh Bình ịnh t l nh

v c hiếu nại, tố c o
C ư n 3: Một số giải pháp ph ng ng a và giải quyết nguy c xung
đột xã hội tr n địa àn tỉnh Bình ịnh.


8
C ư n 1
LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI
Ý

ĐỘ

1.1.

ĐỘ





1.1.1. Quan niệm về un đ t, un đ t xã h i
Trên thế gi i, t thời C đại cho đến ngày nay, đã có rất nhiều nghiên
c u về xung đột.
t rất s

ấn đề

u thu n và xung đột đã được con người iết đến

Các nhà triết học Hy Lạp c đại là nh ng người đ u tiên tìm hiểu

một c ch tư ng đối tường t n bản chất của các cuộc xung đột xã hội. Nhà triết
học Hy Lạp c đại Hêraclít (530 - 470 TCN đã cố gắng gắn nh ng l p lu n
của mình về các cuộc chiến tranh và xung đột xã hội v i hệ thống các quan
điểm chung về thế gi i quan. Theo ông, vạn v t kể cả các quy tắc giao tiếp
của con người biến đ i khơng ng ng và chuyển hóa l n nhau.
Trong thời kỳ Phục hưng, người ta đã n u ra nh ng đ nh gi ph c tạp
và khác nhau về các cuộc xung đột xã hội. Nh ng người theo chủ ngh a nh n
đạo, như


Mor , E ott rđa s ia, h avl , h B c n thường xuyên lên án

các cuộc xung đột xã hội và các cuộc xung đột v trang.
Trong thời kỳ c n đại, các nhà dân chủ Anh và các nhà Khai sáng của
nư c

h p, như

ristan,

h Mont x i ,

iđr , J J usso,

khai phê phán các cuộc xung đột v trang, c ng hai l n n s x

nt công
lược và

dùng bạo l c. Họ coi các cuộc xung đột v trang là nh ng tàn tích của thời kỳ
man rợ và cho r ng, chỉ có xóa b nh ng nền tảng phong kiến m i tiến đến
được nền h a ình v nh cửu. Chính vì v y, các nhà dân chủ Anh và các nhà
khai s ng h p đã ch

nhiều đến việc tìm kiếm nh ng hình th c t ch c

hợp l đời sống xã hội, loại tr các nguyên nhân d n đến các cuộc xung đột
xã hội vốn bám sâu vào c c nhà nư c đã lỗi thời.
Nh ng tiền đề của thuyết về xung đột được x c l p


ởi Nicolo


9
Machiavelli - nhà tư tưởng
(

và harl s

-

chính

(1469-1527), Thomas Hobbs - nhà triết học nh

arwin - nhà sinh học

nh (1809-1882). Thế nhưng

c M c - nhà sáng l p chủ ngh a M c (1818-1883), Max Weber - nhà

xã hội

c(

và G org i

-

l - nhà xã hội học


c (1858-1918)

được coi là nh ng người đã tạo n n nền tảng inh điển cho học thuyết xung
đột. r n nền tảng inh điển đó, v i s đóng góp to l n của 3 nhà xã hội học
đư ng đại là

alph Gustav

ahr n or

c , L wis

os r M



apoport Nga , l thuyết xung đột được hoàn thiện và trở thành
nh ng hình

natol

ột trong

u của xã hội học hiện đại

Cuối thế kỷ XIX, đ u thế kỷ XX vấn đề xung đột xã hội rất được chú ý
trong xã hội học, đặc biệt là trường phái xã hội học sinh học do ảnh hưởng
của học thuyết “ họn lọc t nhi n” mà tác giả là Darwin. au đó, xã hội học
ảnh hưởng bởi chủ ngh a ch c năng, coi xung đột đóng vai tr ti u c c trong

q trình phát triển của xã hội. T đó vấn đề xung đột xã hội ít được ch
trư c. Th

chí cho đến nh ng nă

Xã hội học phư ng

h n

của thế kỷ XX, trong Chính trị học và

y, người ta v n cho r ng xung đ t xã hội là c i gì đó

mang lại nh ng tai họa cho cuộc sống con người và xã hội.

ng chính t

thời kỳ này bắt đ u xuất hiện nhiều cơng trình nghiên c u về xung đột xã hội,
coi chúng là nh ng hiện tượng thuộc tính bên trong của đời sống xã hội.
T gi a nh ng nă

50 của thế kỷ XX đến nay, nh ng thành t u nghiên

c u về xung đột xã hội đã và đang được ng dụng khá rộng rãi trong đời sống.
Bởi vì nó đề c p đến nh ng nhu c u tr c tiếp của con người, nh ng lợi ích
th c tế của họ h n là nh ng lý lu n tr u tượng chung chung

r n c sở

nh ng thành t u về nghiên c u xung đột đã hình thành khoa học xung đột

(conflictology) và khoa học chính trị ngày nay rất chú ý, nếu khơng muốn nói
là chuyển trọng tâm vào nghiên c u xung đột và nghiên c u quản lý các tình
huống xung đột đã xảy ra trong xã hội.


10
Thế nào gọi là xung đột? ể trả lời cho câu h i này, các nhà nghiên c u
thường đặt xung đột trong mối quan hệ so sánh v i mâu thu n để t đó tì

ra

câu trả lời. Theo L.Coser, xung đột đó là s đấu tranh vì nh ng gi trị và
nh ng nỗ l c cố gắng và hy vọng đạt được

ột s th a nh n về vị trí xã hội

status , quyền l c hoặc nguồn lợi. Trong cuộc đấu tranh đó, người ta cố trung
l p hoá, gây thiệt hại hoặc tiêu diệt đối thủ của mình.
Quan niệm này của L.Coser rất ph biến trong chính trị học và xã hội
phư ng

y Ơng cho r ng, trong đời sống xã hội luôn diễn ra s bất bình

đẳng, ln tồn tại s khơng b ng lòng của các thành viên trong xã hội d n đến
s căng thẳng gi a các cá nhân và gi a các nhóm v i nhau. S căng thẳng
này được tạo bởi các cảm xúc, tâm trạng chán nản rồi tích lu lâu d n thành
nh ng va chạm và d n đến xung đột Xung đột chính là s căng thẳng gi a
nh ng c i đang có và c i c n phải có, tư ng ng v i s cảm nh n của nh ng
nhóm và cá nhân nhất định trong xã hội.
Còn theo Georg Simmel (


c) v i lý thuyết xung đột được nghiên c u

ư i góc độ xã hội học thì cho r ng xung đột là nh ng quan hệ, nh ng hành
vi biểu hiện các mâu thu n và th ng qua đó để giải quyết các mâu thu n khác
nhau. Nhờ đó

à qu trình tư ng t c đạt được một số kiểu thống nhất nhất

định, th m chí có thể đạt được thống nhất thông qua s biến đ i hoặc phá huỷ
một trong c c

n xung đột.

Georg Simmel đã ph n tích xung đột liên quan đến khía cạnh về mặt xã
hội học. Ông cho r ng, ư i cách tiếp c n m i, hiện tượng xung đột được
nhìn nh n là có tính tích c c nhất định về mặt xã hội học vì nó thể hiện s
tư ng t c xã hội gi a hai loại đối tượng nhất quán của khoa học về con người.
ó là cá nhân và các cá nhân khác trong xã hội; và bất c cái th

a nào c ng

bị loại tr . Cá nhân sẽ h ng đạt được s thống nhất về nhân cách riêng nếu
thiếu s hài hoà của tính cách, phù hợp v i các chu n m c khách quan do tôn


11
gi o và đạo đ c chung của xã hội quy định. Vì v y, c ng h ng thể tồn tại
các cá nhân mà trong đó h ng hội tụ nhân cách của các thành viên. Tuy
nhiên nếu có một nhóm hồ hợp tuyệt đối như là “s thống nhất thu n tu ” thì

nó khơng chỉ là khơng th c tế, mà nó cịn khơng ch ng

inh được trong cuộc

sống th c. Thế gi i ln có s thống nhất và đấu tranh gi a các mặt đối l p
nên c n có “tình y u và th gh t”, đó c ng chính là các l c hút và l c đ y
cùng tồn tại. Cho nên để xã hội có được một hình thù nhất định thì c n phải
có một số tỉ lệ hài hồ và bất hoà về lượng, của s hợp tác và cạnh tranh, của
c c xu hư ng ưa thích và h ng ưa thích Xã hội trong th c tế khơng chỉ bắt
nguồn t các nhân tố xã hội tích c c mà cịn có cả nh ng nhân tố tiêu c c.
Nhưng nh ng nhân tố tiêu c c phải ở m c phù hợp và không cản trở được xu
hư ng v n động tích c c của xã hội.
Các nhà khoa học mác-xít khi nghiên c u về xung đột, đặc biệt nhấn
mạnh đến bản chất kinh tế khách quan và bản chất giai cấp của xung đột,
nguyên nhân của xung đột, và suy cho cùng là vị trí của các t p đồn người
trong hệ thống sản xuất xã hội, là lợi ích kinh tế

hính ch ng quy định nh ng

hoạt động chính trị - xã hội của con người hay của các nhóm xã hội

y là

nguyên nhân gốc rễ của xung đột, của nh ng đối kháng diễn ra trong xã hội.
Có thể tìm thấy c sở lý lu n rất căn ản và rõ ràng về xung đột trong
các tác ph m của Các M c, h Ănggh n hay của

I L nin

Quan điểm


mác-xít về xung đột n m trong hệ thống c c quan điểm về phát triển xã hội
nói chung và th c s đặt c sở lý lu n cho các lu n điểm, các s ch lược về
đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân hay về cách giải quyết các mâu
thu n nảy sinh trong đời sống xã hội.
T nh ng vấn đề trên có thể nói xung đột là trạng thái không n định
được gây ra bởi s đối l p th c tế hoặc do nh n th c về các nhu c u, giá trị và
lợi ích Xung đột là khi hai hay nhiều bên có nh ng mục ti u đối l p do nh n


12
th c đã tìm cách phá hoại khả năng đạt được mục tiêu của nhau.
V y xung đột xã hội là gì? Trong lý thuyết về “

hình xung đột xã

hội” của R.Dahrendorf cho r ng xã hội luôn biến đ i và trải qua các xung đột
xã hội Xung đột xã hội diễn ra khắp n i và diễn ra trên mọi thành tố của xã
hội. Do trong xã hội cịn s bất ình đẳng về địa vị xã hội, về quan hệ quyền
l c nên d n đến khác biệt về lợi ích, t đó kéo theo nh ng va chạm, nh ng
xích mích, nh ng đối kháng và kết quả là đưa đến s thay đ i chính cấu trúc
của xã hội. Ông cho r ng, xung đột bị nén lại khơng giải toả chính là khối u ác
tính nguy hiể

trong c thể xã hội.

Cịn theo GS.TS. Võ Khánh Vinh thì nhìn nh n xung đột ư i khía
cạnh khác khi ơng cho r ng xung đột xã hội là “s biểu hiện của nh ng mâu
thu n xã hội khách quan hoặc chủ quan phản ánh s đối l p gi a nh ng người
đại diện (các bên) của chúng” [54].

Trong cuốn sách “Lý thuyết xung đột xã hội và quản lý, giải t a xung
đột xã hội ở Việt Nam” do GS.TSKH han Xu n

n (chủ biên) nă

2014

thì tác giả quan niệm: “Xung đột xã hội là s mâu thu n, đối l p, bất đồng,
xung khắc về lợi ích, ý kiến, quan điể

d n đến s đấu tranh v i các hình

th c, quy mơ và m c độ khác nhau, t các phía trong các quan hệ xã hội nào
đó” [37, tr.46].
Như v y, qua nh n định của các tác giả thì có thể kết lu n xung đột xã
hội là xung đột gi a người v i người ph t sinh trong đời sống xã hội, được
biểu hiện ra b ng các hành vi cá nhân hoặc t p thể như va chạm, tranh chấp,
xung hắc, l i
cụ thể

àc c

o, đấu tranh
n

để nh

giải quyết

ột hoặc


ột số

ục ti u

uốn đạt được trong xung đột

1.1.2. Chủ thể un đ t xã h i
Chủ thể xung đột xã hội có thể hiểu đó chính là c c

n của xung đột,

có tranh chấp, đấu tranh vì nội dung đối tượng) nào đó Họ có thể được coi là


13
“l c lượng tham gia” trong c c xung đột xã hội. Họ có nh ng bất đồng, mâu
thu n hay tranh chấp v i cá nhân, nhóm hay l c lượng khác trong xã hội. Bao
giờ c ng có hai hay nhiều

n tha

gia xung đột xã hội.

Chủ thể trong xung đột xã hội sẽ tạo ra nh ng tình thế xung đột và ảnh
hưởng đến tiến trình xung đột phù hợp v i lợi ích của

ình Người tham gia

xung đột có thể t giác hay khơng hồn tồn ý th c được mục đích và nhiệm

vụ đối kháng khi tha

gia vào xung đột. Chủ thể tham gia có thể là người

tham gia tr c tiếp hoặc người tham gia gián tiếp. Và th ng thường thì người
tham gia tr c tiếp dễ nh n biết do họ có nh ng b c xúc, bất đồng và muốn
được giải quyết hoặc muốn thay đ i

n người tham gia gián tiếp là các

thành ph n nào đó muốn th o đu i lợi ích ri ng tư của mình. Bên cạnh đó
c ng c n ch

trong c c xung đột o t

l đ

đ ng, xung đột có thể ảnh

hưởng, lơi kéo một bộ ph n nhân dân tham gia mà không có ý th c, khơng có
mục đích rõ ràng
Chủ thể xung đột có thể là gi a người

n v i người

n, gi a người

dân v i oanh nghiệp, gi a oanh nghiệp v i doanh nghiệp, gi a công nhân
và chủ oanh nghiệp, gi a người lao động và người quản lý, gi a các gi i
(nam và n ), gi a các thế hệ v i nhau, gi a người

oanh nghiệp v i nhà nư c .

n v i nhà nư c, gi a

iều này phụ thuộc vào nội dung cụ thể của

t ng xung đột nhất định.
1.1.3. N i dung, quy mơ, hình thức, tính chất v

a đoạn phát

triển của un đ t xã h i
1.1.3.1. Nội dung, quy mơ, hình thức, tính chất của xung đột xã hội
Xung đột xã hội có thể được phân chia ư i nhiều khía cạnh khác nhau.
Xét về nội ung đối tượng) của xung đột chính là cái mà các bên muốn giành
lấy, tranh chấp
anh

ó có thể là tài sản, tài nguyên, đất đai, địa vị, quyền l c,

hay một lợi ích nào đấy.


14

Xét về quy

, xung đột xã hội có thể được chia thành xung đột l n,

xung đột v a và xung đột nh . ăn c vào số lượng người tham gia chính là

c sở giúp chúng ta nh n biết xung đột xã hội ở m c nào. Có nh ng vụ việc
có hàng tră , hàng ngàn người tha

gia nhưng c ng có nh ng vụ việc chỉ t

hai đến a người. Ngồi ra cịn phải đề c p đến s tham gia của nhiều nhóm
xã hội, nhiều t ng l p xã hội khác nhau và s mở rộng hay thu hẹp phạm vi
xung đột xã hội (ở nhiều vùng, nhiều nư c hay cục bộ) c ng là biểu hiện về
quy mô của xung đột xã hội.
Về hình th c, xung đột xã hội có thể là quá trình kiện tụng, s xung đột
l tưởng, xung đột nội bộ nhóm hay các cuộc hiếu iện t p trung đ ng
người, biểu tình cơng cộng và phản kháng dân s hay v trang.
Về tính chất, xung đột xã hội được phân chia thành c c l nh v c cụ thể
như: xung đột kinh tế, xung đột chính trị, xung đột văn hóa, xung đột tư
tưởng, xung đột sắc tộc hay xung đột tôn giáo.
Mỗi một loại xung đột xã hội như tr n có nh ng cách biểu hiện rất khác
nhau, do v y việc phân loại các xung đột xã hội giúp cho chủ thể nh n th c
được tính phong phú, đa ạng, đa chiều của xung đột trong b c tranh t ng thể
của đời sống xã hội và qua đó c ng gi p cho c c chủ thể hành động và xử lý
các mối quan hệ xã hội phù hợp v i nh ng quy lu t của nó.
1.1.3.2. Các giai đoạn phát triển của xung đột xã hội
Xung đột xã hội gồ

c c giai đoạn sau:

iai đoạn ng m Nguy n nh n c

ản bắt đ u d n đến xung đột là do

nh ng mâu thu n về lợi ích, nh ng bất ình đẳng về địa vị kinh tế xã hội gi a

hai hay nhiều nhóm người trong xã hội. Giai đoạn này xung đột có thể được
coi như nh ng mâu thu n tiềm n an đ u. Nhó
địa vị và ưu thế của

ình

tình trạng được th a

ãn, được đ p ng, c n nhó

nào c ng

rong nh ng l c như v y sẽ có

uốn n ng cao
ột nhó

ở trong

ia thì ngược lại Thế là


15
nhó

này ắt đ u cả

thấy

hưởng và có thể hưởng


ình h ng được hưởng c i

ì v y xuất hiện s

à

ình đ ng được

h ng hài l ng v i tình trạng này.

iai đoạn công khai: Là giai đoạn khi mà các mâu thu n của giai đoạn
“ng

” h ng được giải t a, s mâu thu n gi a hai hay các nhóm phát triển

cao h n và tình trạng bất ình đẳng tr m trọng h n

c

n tha

gia xung

đột cơng khai thể hiện để giành lợi ích và địa vị của mình thơng qua các cuộc
“đấu tranh” Ở giai đoạn này, c c nhó

c ng hai th i độ của mình về tình

trạng xung đột.

iai đoạn căng thẳng: Xung đột của giai đoạn này chính là h u quả của
giai đoạn c ng hai h ng được giải quyết tốt

c

n xung đột đã x c định

đến các mục ti u đấu tranh, hình th c, phư ng ph p và phư ng tiện đấu tranh.
Mở rộng, l i

o qu n ch ng vào cuộc đấu tranh, hình thành c c hối, c c

hình th c li n ết l c lượng, c c nguồn l c cho cuộc đấu tranh
iai đoạn đối đ u: Là giai đoạn mà xung đột được xem là ở giai đoạn
cao của căng thẳng.

ó là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh, chống đối và d n

đến khủng hoảng. Xung đột có khả năng lan t a ra các khu v c xung quanh,
th m chí trở thành vấn đề của cả nư c, của khu v c hoặc quốc tế Giai đoạn
này ở nư c ta thường được gọi là “điểm nóng xã hội” hoặc “điểm nóng chính
trị - xã hội”.
iai đoạn khơng tương dung: Xung đột ở giai đoạn này chính là s
phát triển cao của giai đoạn đối đ u

ặc trưng của giai đoạn này là sử dụng

s c mạnh bạo l c, có thể là bạo l c chính trị hoặc bạo l c v trang
của giai đoạn này là “ ột mất một c n” Mục đích của c c


ính chất

n xung đột là

buộc đối phư ng th a mãn nh ng yêu c u của mình.
1.1.4. Nguyên nhân và t

đ ng của un đ t xã h i

1.1.4.1. Các nguyên nhân của xung đột xã hội
Nguyên nhân của xung đột xã hội có thể được chia thành nhiều nhóm


16
như sau:
Nguyên nhân sâu xa của xung đột là do s bất ình đẳng về địa vị mà
con người chiếm gi trong sinh hoạt kinh tế -xã hội, trong đời sống các cộng
đồng c ng có thể là do s phân b bất ình đẳng của các giá trị xã hội. Ở đó,
nhóm này thì quản lý, ra lệnh cịn nhóm khác thì phải chấp hành, th c hiện và
đ i hi c n bị cưỡng chế, cưỡng b c. Ở đó, giai cấp này, nhóm này, dân tộc
này có s áp b c bóc lột đối v i giai cấp khác, nhóm khác, dân tộc khác.
Nguyên nhân cơ bản là do nh n th c của con người. S không thống
nhất trong nh n th c về các giá trị của các cá nhân hay các nhó
cách biệt gi a s

người, s

ong đợi, gi a nh ng d định và th c tế hành vi của con

người, rồi s thiếu hiểu biết trong các quan hệ và s tư ng t c l n nhau như

ích kỷ, tham lam, vụ lợi, thiếu sáng suốt trong nh n th c và hành động. Và
vấn đề ngôn ng , chất lượng thông tin thấp và s
th ng tin

h ng đ ng hoặc xuyên tạc

đều có thể d n đến xung đột xã hội.

Nguyên nhân trực tiếp là s bất c p trong quản lý xã hội của đội ng
nh ng người lãnh đạo, nh ng người c m quyền đã không tạo được nh ng
điều kiện c n thiết để đảm bảo công b ng tối thiểu gi a các cá nhân hay nhóm
người trong xã hội. Nh ng chủ thể này không tạo được c c điều kiện tối ưu
cho s tồn tại và phát triển hay hiện th c hố các lợi ích của cá nhân, của các
nhóm nói riêng và tồn xã hội nói chung.
Ngun nhân tổng hợp của xung đột chính là s

h ng tư ng ng,

khơng tư ng ung gi a s kỳ vọng, năng l c của con người và s gi i hạn
bởi nh ng yếu tố và khả năng thoả mãn nhất định (bất mãn). Trong nh ng
gi i hạn đó, có nh ng gi i hạn khách quan, buộc con người phải nỗ l c để
khắc phục nhưng c ng có nh ng gi i hạn do chủ quan của con người tạo ra và
phải đấu tranh để xố b hoặc hồn thiện hệ thống xã hội đó. rong cuộc đấu
tranh đó sẽ iễn ra nh ng xung đột ở nhiều cấp độ h c nhau.


17
1.1.4.2.Tác động của xung đột xã hội
Trong cuộc sống xã hội, xung đột là điều không thể tránh kh i, th m
chí là c n thiết vì nó đóng vai tr là động l c của cạnh tranh và s tiến bộ xã

hội. Vì v y xung đột ln có nh ng khía cạnh tích c c và khía cạnh tiêu c c
của nó.
Mặt tích cực: Xung đột xã hội là “ ột tất yếu khách quan của quá trình
v n động và phát triển xã hội. Một xã hội mà khơng có mâu thu n và xung đột
sẽ là một xã hội ngưng đọng và trì trệ, khơng có s c sống” [37, tr.47]. Vì v y,
muốn xã hội tồn tại và phát triển thì c n phải có nh ng mâu thu n nhất định,
t nh ng mâu thu n sẽ biểu hiện ra thành c c xung đột xã hội

ó chính là s

thống nhất và đấu tranh gi a các mặt đối l p trong xã hội.
Xung đột khơng nh ng đóng vai tr

ích thích, là

động l c cho

nh ng biến đ i và phát triển xã hội, mà cịn là một qu trình tư ng t c xã hội
để hình thành s cân b ng c n thiết. Có thể ví xung đột là đ n

y để th c đ y

hoặc giúp sửa ch a nh ng thiếu sót và khẳng định nh ng thay đ i có tính chất
tiến bộ của xã hội. Trong bối cảnh một xã hội n định thì xung đột có vai trị
rất tích c c đối v i s phát triển xã hội. Bởi vì xung đột sẽ khơng phá vỡ cộng
đồng

à ngược lại còn là

tăng s cố kết để ng phó có hiệu quả h n v i


nh ng bất n nhất định Xung đột cịn có vai trị cảnh báo xã hội, nó buộc các
chủ thể quản l , c c nhà lãnh đạo, nhà quản lý phải chú ý và khắc phục nh ng
bất n xã hội đã xảy ra. Về mặt tâm lý thì xung đột góp ph n giải t a để
khơng tích tụ s căng thẳng thái q.
Xung đột cịn góp ph n mang lại s thay đ i. Có nh ng s thay đ i
trong xã hội chỉ có thể được tiến hành tr n c sở chấp nh n xung đột và đấu
tranh. Chẳng hạn, khi c n đưa vào x y

ng các cấu trúc m i hoặc áp dụng

các phư ng th c làm việc m i thì trong quá trình triển khai sẽ n i lên nh ng
lợi ích khác nhau của cá nhân, của nhóm tham gia. Và trong quá trình xử lý


18
c c xung đột này sẽ thấy rõ t c động c ng như ảnh hưởng của s thay đ i t i
t ng người, t ng nhóm người. Các chu n m c c sẽ được sửa đ i và tạo ra do
q trình xung đột, t đó giúp cho việc hình thành nh ng chu n m c m i,
nh ng giá trị m i có thể đ

lại nh ng kết quả có lợi cho s tiến bộ. Và nh ng

nhà lãnh đạo ngại xung đột sẽ rất hó đề ra và th c hiện nh ng s thay đ i.
Ngồi ra, xung đột cịn làm cho các chủ thể, nh ng nhà lãnh đạo, quản
lý ý th c được về nh ng s khác biệt trong đời sống xã hội. Xung đột c ng có
thể làm rõ được th c chất của s khác biệt đó là gì? Ai là nh ng người có đủ
năng l c để làm nhiệm vụ và ai là người phải chịu trách nhiệm. T đó c c chủ
thể lãnh đạo, quản lý sẽ có nh ng điều chỉnh hành vi của t ng cá nhân, t ng
nhóm và thơng qua giải t a xung đột mà một t p thể hay nhóm sẽ điều chỉnh

lại được chính

ình và đạt được một s

n định m i.

Mặc dù cuộc sống của con người trong xã hội luôn c n s

n định, mỗi

người trong xã hội đều muốn có nh ng người bạn đồng hành là hịa bình và
thân thiện nhưng xung đột thì khơng thể tránh kh i.Vì v y phải biết phát huy
nh ng mặt tích c c của xung đột để xã hội ngày một tốt h n
Mặt tiêu cực của xung đột

ó là hi xung đột h ng được quản lý tốt

hoặc bị chi phối bởi nh ng hoạt động, nh ng việc làm chủ quan trái v i quy
lu t phát triển khách quan của t nhiên thì sẽ tạo ra nh ng xung đột giả tạo.
L c đó, xung đột xã hội sẽ đ

ọa s liên kết xã hội và có thể phá huỷ các kết

cấu chính trị xã hội hiện có, sẽ gây mất n định chính trị - xã hội.
Xung đột xã hội xảy ra có thể là do có nh ng hành vi v i khuynh
hư ng lệch chu n, vượt quá chu n m c pháp lu t và đạo đ c cho phép và nếu
ở m c cao sẽ trở thành điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội và có
nguy c đ

ọa đến an ninh tr t t , gây thiệt hại về kinh tế, về v t chất c ng


như về tư tưởng, tinh th n và đ

ọa s

n định chính trị - xã hội.

Mặt khác, ngay chính bản th n xung đột c ng phải “có nh ng chi phí


19
của nó, nếu phải hao phí nguồn l c xã hội vơ ích, h ng tư ng x ng cho
nh ng xung đột và đư ng nhi n đi

v i nó là giải t a và quản l xung đột

thì xung đột sẽ mang lại h u quả tiêu c c” [37, tr.60]. Th c tế cuộc sống cho
thấy, xã hội tồn tại được như

ột chỉnh thể là nhờ các mâu thu n, xung đột t

bên trong. Trong xã hội tồn tại nhiều loại mâu thu n v i tính ph c tạp của
chúng sẽ làm cho nh ng giai cấp, t p đồn, ph nhó

phân hóa và có thể

d n đến xung đột xã hội, xung đột quân s hay th m chí d n đến nội chiến,
cách mạng. Và c ng có nh ng xung đột vượt ra ngồi t m kiểm sốt của các
chủ thể lãnh đạo, các l c lượng chính trị - xã hội, nó diễn ra trái v i quy lu t
của s phát triển xã hội. Nh ng xung đột như v y không thể x


là động l c

của s v n động và phát triển xã hội.
Vì v y, nhiệm vụ của các chủ thể trong quản l xung đột là làm thế nào
để quá trình giải toả xung đột phù hợp v i yêu c u phát triển khách quan của
xã hội, giảm thiểu và ngăn chặn s lan tràn c ng như nh ng h u quả tiêu c c
của xung đột trong đời sống xã hội.
1.2. QU

Ý

ĐỘT XÃ HỘI

1.2.1. Quan niệm về qu n lý un đ t xã h i
Quản lý xung đột xã hội được xem là một khía cạnh rất quan trọng trong
các q trình quản lý xã hội. V y thế nào là quản l xung đột xã hội? Trong
các cơng trình của các nhà nghiên c u về vấn đề này đã đưa ra nhiều cách
hiểu khác nhau.
Theo Mary Parker Follett (1926 - 1940) chỉ ra r ng xung đột được quản
lý bởi s trấn áp, th a hiệp, hội nh p và l n tránh. Cịn Thomas (1976) và
Pruitt (1983) thì đưa ra

ột mơ hình d a trên nh ng mối quan tâm của các

bên liên quan trong cuộc xung đột. Các bên có s kết hợp để quan t

đến lợi

ích riêng của họ và lợi ích của nh ng đối thủ sẽ mang lại một phong cách

quản l xung đột cụ thể [37, tr.73].


20

Cịn Khun và Poole (2000) thì cho r ng c n thành l p một hệ thống
tư ng t như quản l xung đột nhóm. Trong hệ thống đó có thể chia mơ hình
đối đ u thành hai mơ hình phụ là phân b và tích hợp [37, tr.73].
Theo GS.TSKH Phan Xuân

n trong cuốn sách “Lý thuyết xung đột

xã hội và quản lí, giải t a xung đột xã hội ở Việt Nam” thì cho r ng: “Quản lý
xung đột xã hội là quá trình hạn chế mặt tiêu c c, đồng thời tăng c c hía
cạnh tích c c của cuộc xung đột. rong l c đó giải quyết xung đột liên quan
đến việc giảm, loại b , hoặc chấm d t mọi hình th c và loại xung đột” [37,
tr.73].
ịnh ngh a về quản l xung đột xã hội của han Xu n

n là phù hợp

h n cả vì xung đột xã hội là một hiện tượng tất yếu h ch quan trong đời sống
xã hội, không thể “loại b ” th o

ong

uốn. Có thể nói đ y là qu trình điều

chỉnh nh ng xung đột xã hội xuất phát t khả năng t c động được đến các
nguyên nhân của các tình huống xung đột b ng c c phư ng th c chủ yếu đã

được x c định nh

điều khiển xung đột xã hội th o hư ng tích c c và khắc

phục được nh ng h u quả tiêu c c do xung đột xã hội gây ra.
Mục tiêu của quá trình quản l xung đột xã hội là nh

hư ng t i việc

ngăn chặn, đ y lùi và khắc phục nh ng xung đột xã hội căng thẳng xảy ra trong
đời sống th c tiễn. Trong q trình này thì việc phịng ng a, hạn chế khả năng
xuất hiện của các xung đột xã hội được xem là khâu rất quan trọng. Bởi vì, khi
xung đột xã hội ở giai đoạn căng thẳng, đối đ u hoặc khơng tư ng ung đã iễn
ra thì h u quả bao giờ c ng nặng nề và nghiêm trọng h n là nh ng xung đột xã
hội ở giai đoạn thấp, đã được quản lý tốt hay chỉ có nguy c tiềm n.
Nhiệ

vụ của quản l xung đột xã hội là là

sao để qu trình giải t a

xung đột ph hợp v i y u c u ph t triển h ch quan của xã hội và giả
ngăn chặn s lan tràn nh ng h u quả ti u c c do xung đột xã hội gây ra.

thiểu


21
V y làm thế nào để quản l xung đột xã hội cho có hiệu quả nhất? Theo
De Church và Marks (2001) cho r ng tất cả các phư ng ph p quản lý xung

đột khác nhau vốn có một đặc điểm chung là đều quan t
thời quan t

đến

ình và đồng

đến người khác [37, tr.74].

Như v y, có thể nói quản lý xung đột xã hội được xem là một khía cạnh
rất quan trọng trong t ng thể các quá trình quản lý xã hội nói chung. Chính vì
v y, để quản lý tốt c c trường hợp xung đột xã hội diễn ra trong th c tiễn thì
các nhà nghiên c u về xung đột xã hội cho r ng c n phải tuân thủ một số vấn
đề c

ản sau đ y
Trước hết, c n quản l đối v i s phát triển các tình huống xung đột xã

hội, xét về th c chất, đó là quản l con người. Vì v y, trong quá trình quản lý
xung đột, phải xem tất cả nh ng yếu tố chủ quan và khách quan, nh ng động
c của con người, yếu tố v t chất và tinh th n hợp l c ng như

ột số các yếu

tố khác n a đều tham gia vào quá trình này. Vì trong th c tế không bao giờ tất
cả các yếu tố trên xuất hiện đ y đủ cùng một lúc.
Hai là, quản lý xung đột xã hội phải d a trên một nguyên tắc quan trọng
nhất đó là nguy n tắc lợi ích. Vì nh ng người tha

gia vào qu trình xung đột


suy cho c ng c ng đều xuất phát t lợi ích của họ.
Ba là, quản lý xung đột xã hội là quá trình quản lý s cân b ng Ngh a là
quá trình này phải đảm bảo nguyên tắc điều chỉnh chung đối v i tất cả các
bên tham gia xung đột xã hội

o đó, h ng được b sót quyền lợi của bất c

một bên nào trong quá trình quản l xung đột.
Bốn là, quản lý xung đột xã hội là q trình quản lý các nhóm, các dân
tộc, các quốc gia

o đó, đ i h i phải có các cách th c, phư ng ph p hay

thủ thu t để có thể ngăn ng a hoặc điều chỉnh xung đột xã hội một cách hiệu
quả nhất.


22
1.2.2. Chủ thể trong qu n lý un đ t
hủ thể trong quản l xung đột rất đa ạng, có thể chia ra các loại theo
mối quan hệ v i các chủ thể như sau chính quyền nhà nư c, đảng chính trị,
c c t ch c chính trị - xã hội, các t ch c kinh tế - nghề nghiệp và người dân.
Chính quyền nh nước là chủ thể quan trọng của quản lý xung đột xã
hội, có tr ch nhiệm trong việc quản lý, giải toả, điều tiết để xung đột, làm cho
xung đột không tr m trọng, căng thẳng thêm.

ối v i các loại xung đột liên

quan đến vấn đề nội bộ quốc gia như quản lý yếu kém, s tranh giành quyền

l c, đời sống người
quan liêu, tha

n hó hăn, vấn đề ngh o đói, ất công của xã hội hay

nh ng... c n phải áp dụng nh ng biện pháp quản l đối thoại,

thư ng lượng, tránh dùng bạo l c. Kịch bản c n có là “nhà nư c thắng - nhân
dân thắng”
x

ối v i các mâu thu n th địch như ạo loạn, l t đ nhà nư c,

lược, c n kiên quyết phản công và kịch bản là “ta thắng - địch thua”.
ối v i người lãnh đạo, người đ ng đ u c n phải trung th c, có lịng

tin vào nhân dân, khơng được giấu diếm nh ng hó hăn, h ng được h a
hảo v i nh n

n

ồng thời phải có nghệ thu t h o l o để làm yên lòng

dân bởi nh ng hi vọng, trong l c chưa th a

ãn được ngay nh ng nhu c u

b c xúc của nhân dân, làm cho dân tin vào khả năng của chính quyền và tin
r ng tình hình sẽ được cải thiện tốt h n
Quản l xung đột xã hội là một bộ ph n của quản lý xã hội nói chung,

là nhiệm vụ đư ng nhi n của bất kỳ chính quyền nào. Chính quyền có vai trò
là người đại diện cho nhà nư c quản lý, giải quyết tranh chấp, xung đột xảy ra
trong xã hội. Chính quyền nhà nư c c n nắm tình hình xung đột ở t ng địa
phư ng, x c định nguy n nh n và tì

hư ng xử lý cho phù hợp nhất. Thông

qua các việc làm cụ thể như an hành lu t, c c văn ản hư ng d n thi hành,
hỗ trợ tài chính để xử lý nh ng tình huống hó hăn,

c xúc trong quan hệ

lao động, quan hệ xã hội. Nhà nư c phải tạo ra một s n ch i ình đẳng cho


23
mọi đối tượng trong xã hội.
Đảng chính trị, mà ở nư c ta là

ảng Cộng sản Việt Na , người lãnh

đạo nhà nư c và xã hội, có vai tr đặc biệt quan trọng trong quản l xung đột
xã hội

ì ảng ta là đảng c m quyền, ch c năng quản l xung đột xã hội, v i

tư c ch là giải quyết các mâu thu n xã hội phải chuyển thành căn c cho việc
hoạch định đường lối, chủ trư ng, thành năng l c của đội ng c n ộ được cử
tham gia vào bộ


y nhà nư c.

Các tổ chức chính trị - xã hội là c sở chính trị của
quyền nh n
thành ph n

ảng và chính

n, đại diện cho quyền, lợi ích hợp ph p, chính đ ng của các
n cư, là

ột trong nh ng chủ thể quan trọng tham gia quản lý

xung đột xã hội.
Các tổ chức kinh tế - nghề nghiệp thường được thiết l p và v n hành
th o nguy n l lợi ích, nghề nghiệp, sở thích, tín ngưỡng... mà pháp lu t
không cấm, hoạt động th o thể chế xã hội o t ng t ch c này an hành và
h ng tr i v i quy định của ph p lu t
Các t ch c này đều có nh ng vai trị quan trọng trong đời sống chính
trị - xã hội của đất nư c. Ở một m c độ nhất định, hoạt động của các t ch c
này đã góp ph n gi cho đất nư c n định và phát triển. Các t ch c này c ng
có thể th c hiện nh ng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích chính đ ng
của người dân và đóng vai trị làm trung gian hồ giải trong nh ng trường hợp
có xung đột xảy ra gi a người dân v i chính quyền hay doanh nghiệp. Ngồi
ra, các t ch c này có thể liên kết v i nhau để trang bị kiến th c cho người
dân, cải thiện các mối quan hệ và đối thoại gi a người dân và chính quyền. Xây
d ng các ch c năng t quản của các cộng đồng, địa phư ng
Người dân là đối tượng v a có quyền lợi trong xã hội và v a bị ảnh
hưởng bởi các quy định của nhà nư c. Quyền l c nhà nư c là do nhân dân ủy
quyền, nhà nư c sinh ra là để thay mặt nhân dân quản lý nh ng công việc mà



24

nhân dân khơng t

ình là

được. Khi bất bình v i nh ng chính sách thì

người dân có quyền phản ng, phản đối

uy nhi n người dân c n phải có

kiến th c xã hội và hiểu biết pháp lu t để khi có xung đột xảy ra v i chính
quyền hay doanh nghiệp thì phải th c hiện cho đ ng
1.2.3. Các nhân tố t

đ n đến qu n lý un đ t xã h i

Xung đột luôn tồn tại trong quá trình phát triển xã hội nhưng

ỗi loại

xung đột cụ thể lại do nh ng nguyên nhân khác nhau. Vì v y c n phải nắm
v ng các nhân tố ảnh hưởng để có phư ng ph p quản l xung đột một cách
hiệu quả nhất

ư i đ y là


ột số nhân tố t c động đến quản l xung đột:

Thứ nhất, yếu tố văn hóa: vì xung đột diễn ra trong một h ng gian văn
hóa xã hội nhất định. Mỗi dân tộc có một nền văn ho ri ng Mỗi người có
cách xử lý khác nhau khi gặp một vấn đề nào đó trong cuộc sống thì mỗi dân
tộc c ng v y, sẽ có cách xử lý h c nhau đối v i bất kỳ vấn đề gì, trong đó có
xung đột xã hội.
ăn hóa là

ột thành tố c

ản nhất của vốn con người và vốn xã hội.

ề c p đến nhân tố này là đề c p đến trạng th i văn hóa tinh th n của xã hội.
Nó bao gồm hệ thống c c tính đặc thù tâm lý - xã hội của cá nhân hay của
cộng đồng và thể hiện cả về mặt chất lượng l n số lượng của các xúc cảm, ý
chí, niềm tin, tri th c hay các chu n m c ng xử trong tất cả c c l nh v c của
xã hội.
Trạng th i văn ho tinh th n được cụ thể hoá thành hệ thống các giá trị
của cá nhân, của cộng đồng và dân tộc. Mỗi nền văn ho ngồi các giá trị
chung có tính ph qt, thì đều có các giá trị riêng của

ình

ó chính là

nh ng yếu tố tinh th n có s c mạnh đặc biệt đối v i tư uy, nh n th c và
hành vi của cá nhân, cộng đồng và xã hội. ì v y “c n tăng cường vai tr của
văn hóa và ủng hộ c ch tiếp c n giải quyết xung đột


a tr n việc sử ụng hiệu

quả nhất c c gi trị của văn hóa, hẳng định r ng s hiểu iết và ết hợp c c


25
yếu tố văn hóa là cho qu trình quản l xung đột hiệu quả h n [37, tr. 86].
Thứ hai, yếu tố tâm lý: theo kết quả nghiên c u của một số tác giả về
xung đột đã chỉ ra nh ng yếu tố tâm lý con người như động c , tính c ch, hí
chất, năng l c, xúc cả

của chủ thể tham gia xung đột có ảnh hưởng rất l n

t i tiến trình xung đột trong các t p thể nhó

. ối v i mỗi chủ thể, động c

có thể xem là l c th c đ y tr c tiếp, nguyên nhân tr c tiếp của hành vi trong
qu trình xung đột. Mỗi chủ thể hi tha

gia xung đột có động c

iểu hiện

rất khác nhau. Có thể đó là động c tích c c đối v i chủ thể khi có nh ng d
định, nh ng kế hoạch v i mong muốn làm cho t p thể tốt h n, có hiệu quả
cao h n nhưng nh ng mong muốn, nh ng kế hoạch đó gặp phải nh ng l c
cản nên đã ảnh hưởng tiêu c c đến việc th c hiện chúng, và o đó là
hiện xung đột.
c c


xuất

ng có nh ng chủ thể có xung đột tâm lý v i động c ti u

ó là nh ng xung đột chủ yếu xuất phát t các mục đích ích ỷ, vụ lợi,

cá nhân chủ ngh a

ộng c này thường được biểu hiện ư i dạng c bản như

tranh giành ảnh hưởng quyền l c c nh n, ganh đua c nh n,
muốn khẳng định trình độ nh n th c, năng l c của

uốn n i trội,

ình cao h n người khác

trong t p thể.
Cịn tính cách của các chủ thể tha

gia xung đột biểu hiện rất khác

nhau thông qua hệ thống th i độ, hành vi của c c
v i phía

n ia và đối v i chính

c c. Nếu chủ thể tha


ình

n tha

gia xung đột đối

h i độ đó có thể là tích c c hoặc tiêu

gia xung đột có nh ng bất đồng, mâu thu n về nh n

th c, quan điể , động c ,

ục đích, lợi ích

nhưng v n thể hiện th i độ

hành vi tích c c đối v i đối phư ng như tôn trọng đối phư ng,
gi p đỡ đối phư ng thay đ i nh n th c, quan điể

ong

uốn

có l ng độ lượng vị tha và

sẵn sàng th a hiệp nhượng bộ khi c n thiết thì có thể làm giảm b t cường độ
của xung đột c ng như r t ngắn thời gian diễn ra xung đột.
Ngược lại nếu chủ thể tha

gia xung đột là người cố chấp, có biểu hiện



×