Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

GIÁO AN MẦM NON - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.9 KB, 129 trang )

Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

Chủ đề: BẢN THÂN
Thực hiện 4 tuần: Từ 28/09/202... – 23/10/202...
I. MỤC TIÊU
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Sức khỏe dinh dưỡng:
Trẻ biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh trong ăn uống, trong
giấc ngủ, mặc ấm khi trời lạnh, để giữ gìn sức khỏe cho bản thân
Trẻ có một số kỹ năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày như
bàn chải đánh răng, khăn lau mặt, muỗng xúc cơm…
* Vận động
Có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi,
chạy, nhảy, bị,…)
Có một số kỹ năng vận động để sử dùng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng
ngày (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, mở nút áo, cất đồ chơi…)
Nhận ra các nhóm thực phẩm, món ăn thường ngày, biết ăn các loại thức ăn
khác nhau có lợi cho sức khỏe. .
Có một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe bản
thân.
Nhận biết một số vận dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân không đến gần.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Nhận biết đặc điểm giống và khác nhau của bạn trai và bạn gái, của bản thân so
với người khác.
Phân biệt các bộ phận cơ thể, các giác quan, các chức năng của chúng, biết các
giác quan là dùng để nhận biết các đồ vật, sự vật, hiện tượng về thế giới xung quanh
Phân biệt được tay phải, tay trái, xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
Đếm các bộ phận giác quan
Phân loại thực phẩm, đồ dùng các nhân, đồ chơi.


Trẻ biết văn hóa ứng xử trong mọi tình huống
3. Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ:
Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp để kể về bản thân, người thân bằng câu đơn,
câu ghép
Mạnh dạng, thích giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói. Thực hiện
được các yêu cầu bằng lời nói của người khác.
Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp.
Cháu biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước, Bác rất yêu thương các cháu thiếu
nhi
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội:
Cảm nhận và biết bộc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: vui, buồn, hạnh phúc,
tức giận, sợ hãi, … qua nét mặt, cử chỉ, hành động, và lời nói phù hợp.
Biết mình sinh ra từ bố mẹ và được người thân chăm sóc
Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ người thân trong gia đình, cơ giáo, bạn bè qua
các cơng việc được giao và công việc tự phục vụ bản thân, có hành vi cử chỉ lịch sự
lễ phép với mọi người xung quanh.
GV: Nguyễn Thị Nga

1


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

Thích tham gia vào các hoạt động cùng bạn bè.
Giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường,
ở nhà và nơi công cộng
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Biết sử dụng một số công cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra một số sản phẩm mơ tả

hình ảnh bản thân, và người thân có màu sắc bố cục phù hợp
Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về bản thân

GV: Nguyễn Thị Nga

2


Trường MG Thành Thới A

I.

Lớp: Chồi

MẠNG NỘI DUNG

Bé đón trung
thu thế nào

Bé là ai

BẢN
THÂN

Bộ phận
cơ thể bé

GV: Nguyễn Thị Nga

Bé cần gì

để lớn lên và
khỏe mạnh

3


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC.
* Khám phá khoa học
Trung thu của bé
Tìm hiểu sự lớn lên của bé
Tìm hiểu các bộ phận của

Giới thiệu về mình và làm
quen với bạn
* Làm quen với tốn
Ghép tương ứng 1-1
Nhận biết tay phải tay trái

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
* TẠO HÌNH .
Trang trí chiếc áo
Tơ màu bạn thân
Tơ màu lồng đèn
Trang trí bánh sinh nhật

* ÂM NHẠC.
- Bài hát “Cái mũi”, “Cả tuần
đều ngoan”, “Đêm trung
thu”, “ Tay thơm, tay ngoan”.

PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
Đi trong đường hẹp
Đi theo đường dích dắc
Đi trên vạch kẻ thẳng
trên sàn Đi trên ghế thể
dục
* Dinh dưỡng :
Giáo dục trẻ ăn uống đủ
chất, vệ sinh cơ thể …
*TCVĐ :
Ai nhanh nhất, nhảy
chồng cao

BẢN THÂN

PHÁT TRIỂN NGƠN
NGỮ .
Thơ trung thu Nhớ Bác
Đơi mắt của em
Bé ơi
Truyện Đơi Bạn Tốt

GV: Nguyễn Thị Nga


PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI.
Bán hàng nấu ăn
xây dựng nhà cho bé
biết chào hỏi cô giáo
biết chào hỏi ông bà bố mẹ anh chị
biết tự phục vụ cho bản thân
có kỹ năng giao tiếp tốt trong ứng xử văn hóa ra

4


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

VI. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng
- Cháu biết các ăn biêt uống
đủ nước trong ngày cho cơ
thể khỏe mạnh.
*Vận động:Mạnh dạn tự tin
khi tập luyện.

PHÁT RIỂN NGÔN NGỮ
- Biết tên các bộ phận trên
cơ thể chức năng của nó.
- Cháu hát đọc thơ các bài về
các giác quan.

- Nói to rõ ràng phát ân
chính xác.

BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN NHÂN
THỨC
*Tìm hiểu xã hội:
- Cháu biết những người thân
xung quanh bé biết cách
chăm sóc bảo vệ cơ thể tốt
hàng ngày. Cháu biết quan
tâm đến mọi người xung
quanh.

PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM XÃ HỘI
- Trẻ biết u q người
lao động biết sử dụng
nước sạch khi có yêu cầu
có ý thức trong sử dụng và
bảo vệ chăm sóc bản thân.

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình:
- Vẽ những tranh ảnh về bản
thân
Âm nhạc:
- Hát tốt các bài hát nói về bản
thân các giác quan của bé.


GV: Nguyễn Thị Nga

5


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
*Phía cô:
- Một số tranh các giác quan trong cơ thể người các đồ dùng vệ sinh cá nhân
trong gia đình.
- Tranh vẽ có nội dung phù hợp với chủ đề tranh vẽ cách cháu sử dụng đồ dùng
cá nhân đồ chơi ở lớp ở gia đình.
- Trang trí các góc chơi theo chủ đề bản thân.
- Làm các tranh so hình bản thân các dụng cụ cá nhân thường sử dụng.
- Sưu tầm một số bài hát, câu chuyện bài thơ có nội dung liên quan chủ đề bản
thân.
- Trị chuyện với trẻ về cách giữ vệ sinh các nhân cũng như sử dụng cẩn thận đồ
dùng đồ chơi hàng ngày.
- Dạy cháu có ý thức tốt trong khi sử dụng đồ dùng các nhân trong lớp và ở nhà,
biết giữ vệ sinh chung trong trường lớp học.
*Phía trẻ:
-Giấy vẽ, bút màu, lá cây, tranh rỗng các hình vẽ về bản thân, giấy bìa cứng.
- Một số lá dừa cháu làm chong chóng, làm hoa.
- Dụng cụ trồng cây tưới cây chậu nước khăn lau ……




GV: Nguyễn Thị Nga

6


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1

BÉ ĐÓN TRUNG THU THẾ NÀO
Thời gian từ ngày 28/09 đến ngày 2/10/202...
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
*Sức khỏe- Dinh Dưỡng
- Dạy trẻ biết chế biến các món ăn thơng thường và có hành vi tốt trong việc ăn uống
- Trẻ biết ăn uống đủ chất sẽ có lợi cho sức khỏe
*Vận Động
- Trẻ biết thực hiện các động tác vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân
- Biết phối hợp các động tác nhịp nhàng như đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
2. Phát triển nhận thức
- Dạy cháu biết tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng 8.
- Biết ngày tết trung thu mọi người cùng xum họp, cùng thể hiện tình cảm đối với
nhau. Cúng bánh cho ông bà tổ tiên, trẻ con chơi lồng đèn.
- cháu được tham dự buổi lễ Tết Trung Thu do các cô các chú tổ chức ở trường
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết kể về ngày tết trung thu về các hoạt động của ngày tết này.
- Dạy cháu học các bài thơ câu chuyện có liên quan chủ đề tết trung thu.
- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói.

- Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự trong giao tiếp.
Cháu biết tỏ lịng Kính u Bác Hồ qua bài thơ đã học
4. Phát triển thẩm mĩ :
- Trẻ biết trang trí lồng đèn.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc, thẩm mỹ.
- Thể hiện bài hát về ngày tết trung thu đúng nhịp, có cảm xúc.
- Tạo các sản phẩm taọ hình: trang trí lồng đèn, nặn bánh trung thu…
- Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Cháu biết u q giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngày tết trung thu.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi qui định khi chơi xong.
- Hợp tác chia sẽ với các bạn và cô giáo.
- Thực hiện đúng các qui định của trường lớp.

GV: Nguyễn Thị Nga

7


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

II. MẠNG NỘI DUNG

Vì sao gọi là tết trung thu
- Tết giữa mùa thu
- Tổ chức vào ngày rằm tháng 8 âm
lịch.
- Các tên gọi khác như: Tết Nhi

Đồng, Tết đoàn viên.

Các nhân vật tượng trưng cho ngày
tết trung thu
- Chị Hằng, Thỏ Ngọc trong cung điện
Ngọc Bích.
- Chú Cuội ngồi dưới gốc đa.

BÉ ĐĨN
TRUNG THU
THẾ NÀO 
Ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu
- Đây là dịp để mọi người thể hiện
tình cảm yêu thương với người
thân, bạn bè.
- Mua bánh cúng ông bà tổ tiên.
- Cha mẹ quan tâm con cái, mua
cho con lồng đèn, bày tiệc cho con.

GV: Nguyễn Thị Nga

8


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG


-

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Dinh dưỡng
Trẻ thích ăn tiệc vào đêm Trung
Thu.
Khơng ăn bánh Trung Thu bị móc
meo hết hạn sử dụng.
*Vận động:
Thực hiện tốt các bài tập đi
trên vạch kẻ thẳng trên sàn

PHÁT TRIỂN NHÂN
THỨC
Trung Thu của bé

BÉ ĐÓN TRUNG THU
THẾ NÀO
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ
HỘI
Cửa hàng bán bánh trung thu gia
đình xây dựng cửa hàng bán bánh
trung thu cháu biết lễ phép chào
hỏi người lớn giúp đỡ bạn bè trong
học tập vui chơi

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc dạy vận động đêm trung
thu tạo hình tơ màu lồng đèn


PHÁT RIỂN NGƠN NGỮ
Đọc thơ trung thu

GV: Nguyễn Thị Nga

9


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Chủ đề: Bản thân
Chủ đề nhánh 1 : Bé đón trung thu thế nào?
Hoạt động
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
có chủ đích

Hoạt động
góc

Hoạt động

chiều

(Từ 28 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 202...)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết trung thu.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày trung thu.
- Tìm hiểu các loại lồng đèn khác nhau.
- Cho cháu nghe nhạc theo chủ đề.
Hô Hấp : Gà gáy
Tay 1 : Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang
Bụng 1: Nghiêng người sang bên
Chân 3 : Đứng nhún chân, khuỵu gối.
-Quan sát
-Quan sát
-Quan sát
-Tìm hiểu lễ -Tìm hiểu lễ
bầu trời mùa các loại
các kiểu
hội trung
hội trung
thu
bánh trung
lồng đèn
thu
thu
-Trò chơi:

thu
-Trò chơi:
-Trò chơi:
-Trò chơi:
"Ai nhanh
-Trò chơi:
"Nhảy
"Kéo co"
"Kéo co"
nhất"
"Nhảy
chồng cao" -Chơi tự do -Chơi tự do
-Chơi tự do chồng cao" -Chơi tự do
-Chơi tự do
PTTC
PTTM
PTTM
PTNN
PTNT
Đi trên vạch Tô màu
VĐ: Đêm
Thơ trung
Trung thu
kẻ thẳng
lồng đèn.
trung thu
thu
của bé bé.
trên sàn
NH : Ánh

trăng hịa
bình
TCAN: Ai
nhanh nhất
- Góc phân vai : Bán hàng, nội trợ.
- Góc xây dựng : Cửa hàng bán bánh trung thu. Lắp ghép hình khối.
- Góc học tập : TCHT: Thi nói nhanh
Tơ chữ số rỗng, so hình đỗ xúc xắc, Domino, bàn tính học đếm, bảng
chun học toán, đồng hồ số, xem làm sách tranh
- Góc nghệ thuật : - Cho trẻ vẽ tranh, tơ màu lồng đèn, chơi với đất
nặn, in hình, chơi với lá cây.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây kiểng, quan sát hạt nảy mầm, gieo
hạt, câu cá, chơi với cát, nước
- Trị chơi "mèo đuổi chuột"
- Ơn lại những kĩ năng mà trẻ chưa thành thạo.
- DVĐ "Đêm trung thu’.
- Cho trẻ tham gia chơi các góc chưa thành thạo.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.

GV: Nguyễn Thị Nga

10


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Thời gian từ ngày 28/09 đến 2/10/202...

I. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức:
Tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2/. Kĩ năng:
Trẻ thực hiện đúng động tác, phối hợp tay chân nhẹ nhàng.
Giữ trật tự khi tập thể dục.
3/. Thái dộ:
Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. CHUẨN BỊ
Sàn nhà sạch rộng.
Cơ tập chính xác các động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 Khởi động:
Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh của cô, đi các kiểu chân đi kiển chân, đi gót chân,
chạy chậm, chạy nhanh.
Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng dọc cách đều.
Hoạt động 2 Trọng động
Bài tập phát triển chung
ĐT 1- Hô hấp: gà gáy (4l-4n)
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi.
TH: trẻ đứng kết hợp hai tay đưa lên miệng làm động tác gà gáy ị ó o
ĐT 2-Tay 1 : Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang (4l-4n)
TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang ngang rộng bằng vai
+N1: Hai tay đưa lên cao
+N2: Đưa 2 tay ra trước
+N3: Hai tay đưa sang ngang
+N4: Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người.
ĐT 3 -Bụng 1 : Nghiêng người sang bên (4l-4n)
TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai Tay chống vào hông
+N1: nghiêng người sang bên phải

+N 2: về tư thế chuẩn bị
+N3 nghiêng người sang bên trái chị
+ N4: về tư thế chuẩn bị
ĐT 4- Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối (4l-4n)
TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai
+N1: 2 bàn tay sau gáy.
+N2: Nhún xuống, đầu gối khuỵu
+N3: về nhịp 1
+N4: về tư thế chuẩn bị
GV: Nguyễn Thị Nga

11


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng


GV: Nguyễn Thị Nga

12


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi


HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian từ ngày 28/09 đến ngày 2/10/202...
*Q trình chơi:
- Thỏa thuận cơ cho cháu đi tham quan để chọn góc chơi cháu vào góc chơi
- Cơ giáo dục cháu cách chơi
*Kết thúc:
- Cơ đến góc chơi có sản phẩm đẹp để tun dương
- Cháu thu dọn đồ chơi

___________

GV: Nguyễn Thị Nga

13


Trường MG Thành Thới A

GV: Nguyễn Thị Nga

Lớp: Chồi

14


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nhánh 1: BÉ ĐÓN TRUNG THU THẾ NÀO
1. Mục tiêu:
Kiến thức
- Trẻ biết làm quen với các chủ đề tết trung thu.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày trung thu.
- Tìm hiểu các loại lồng đèn khác nhau.
Kỹ năng
- Trẻ có khả năng quan sát tốt và trả lời các câu hỏi một cách nhanh nhẹn và chính
xác.
Thái độ
- Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi về ngày tết trung thu
- Thích tham gia vào các hoạt động đón tết trung thu
2. Chuẩn bị:
-tranh ảnh về ngày Tết Trung Thu dụng cụ nguyên liệu cho trẻ chơi ơi
3 . Tổ chức hoạt động
Thứ
Nội dung
Quan sát hoặc trò chuyện
TCVĐ hoặc TCDG
Chơi tự do
Ghi
chú
Hai Quan sát bầu trời mùa thu
*TCVĐ: Ai nhanh *Cho trẻ chơi
- Cho trẻ ra sân ngồi thành
nhất
theo
nhóm
vịng trịn hát bài Vườn Trường Cách chơi

khác nhau:
Mùa thu
Cơ vẽ cho mỗi trẻ
Nhóm trị chơi
- Bài hát nói về mùa gì ?
một vịng trịn làm
dân gian: chơi ơ
- Bầu trời mùa thu như thế
nhà. Cho trẻ đi lại
ăn quan.
nào ?
trong nhóm. Khi
Nhóm chơi bán
- Thời tiết mùa thu ra sao ?
nghe một trong các
- Cây cối vào mùa thu có xanh hiệu lệnh sau:
hàng: Bán bánh
tốt khơng?
- Khơng có gió: trẻ
trung thu
- Vì sao cây cỏ khơng xanh
đứng im tại chỗ.
Nhóm chơi lắp
tốt?
- Gió thổi nhẹ: trẻ
ghép: lắp ghép
- Mùa thu có những loại trái
hơi lắc lư ngừoi.
cây gì?
- Gió thổi mạnh: trẻ ghép hình hoa.

Nhóm chơi xâu
- Có những loại rau gì?
chạy nhanh về nhà.
hạt, làm hoa từ
- Vào giữa trời thu có lễ hội gì Luật chơi:
dành cho các bạn nhỏ đây ?
Trẻ nào chạy không phế liệu
 Cơ tóm bầu trời mùa thu có kịp là ngừoi thua
Nhóm tơ tượng,
nhiều mây đen, có mưa phùn, cuộc phải nhảy lị cị tơ tranh, in
một vịng quanh lớp
cho biết thời tiết se lạnh, có
hình…
. - Trị chơi tiếp tục
nhiều lá vàng rơi
Nhóm chăm
3-4 lần.
- Mùa thu có những loại quả
sóc cây nhặt lá
như chuối, bưởi, mãng cầu, có
cây.
rất nhiều loại rau xanh như rau
- Cô quan sát
muống, cải xanh, đậu que
GV: Nguyễn Thị Nga

15


Trường MG Thành Thới A


Lớp: Chồi

- Vào giữa mùa thu có lễ hội
Tết Trung Thu cho các bé vui
chơi đấy
 Giáo dục trẻ khi trời lạnh
con phải mặc áo ấm mang vớ
để phịng bệnh viêm đường hơ
hấp và các bệnh khác đấy
 Giáo dục trẻ biết lễ hội
Trung Thu cũng là một lễ hội
truyền thống từ đời xưa đến
giờ chúng ta vẫn giữ phong tục
tết Trung thu vào ngày rằm
tháng 8 hàng năm

Ba

Quan sát các loại bánh trung
thu
- Lớp hát bài Đêm Trung Thu
Cơ trị chuyện với trẻ về bài
hát ?
- Tết Trung thu thường có
những loại bánh gì ?
- Cô cho trẻ kể những loại
bánh trung thu mà bé biết ?
- Cơ nói bánh Trung Thu có rất
nhiều loại bánh khác nhau đấy

- Cô cho trẻ xem các mẫu bánh
trung thu trên máy tính
 Cơ giáo dục cháu ý nghĩa
của ngày Tết Trung thu, ý
nghĩa của các loại bánh trung
thu

GV: Nguyễn Thị Nga

*TCVĐ: Nhảy
chồng cao
Cách chơi
Bên thua hai người
ngồi đối diện nhau,
một người ngay một
cẳng ra phía trước,
bàn chân thẳng đứng
gót chân chạm đất là
canh
một
Bên ăn nhảy qua
canh một, người làm
mẹ nhảy qua trước
và đọc "đi canh
một", tất cả tụi con
nhảy theo và lập lại
câu "đi canh một" và
vòng nhảy về cũng
vậy, người cầm đầu
cũng nhảy trước và

đọc "về canh một"
tụi con cũng nhảy
qua sau và làm theo

cháu chơi và
đảm bảo an
tồn cho trẻ.
- Cơ chú ý
những cháu
chưa tham gia
tốt trong giờ
chơi.
- Khuyến khích
cháu chơi tạo ra
sản phẩm đẹp
*Kết thúc:
- Cơ đến các
nhóm chơi cho
trẻ nhận xét.
- Cơ nhận xét
chung.
- Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho
trẻ vào lớp.
*Cho trẻ chơi
theo
nhóm
khác nhau:
Nhóm trị chơi

dân gian: thả
diều.
Nhóm chơi bán
hàng: Bán đèn
trung thu
Nhóm chơi lắp
ghép
Nhóm chơi xâu
hạt, làm bánh
trung thu từ phế
liệu
Nhóm tơ tượng,
tơ tranh, in
hình…
Nhóm chăm
sóc cây nhặt lá
cây.
16


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

được hết rồi cứ như
thế bên thua chồng
cẳng lên canh 2, ngồi
đối diện gác cẳng lên
hàng tiếp tục lên
canh 3 và canh 4, cứ

như thế mà nhảy qua
nhảy lại trong lúc
miệng đọc đi hết
canh này đến canh
kia. Những canh cao
như canh tư, tùy theo
luật lệ chơi giao kèo
trước, những đứa
nhỏ khơng nhảy
được cao, thì nhảy
qua chỗ thấp thì
sống, cịn nếu khơng
cho nhảy qua chổ
thấp nhảy đụng chân
thì chết ngồi đó chờ
hết bàn chơi tiếp.

- Cơ quan sát
cháu chơi và
đảm bảo an
tồn cho trẻ.
- Cơ chú ý
những cháu
chưa tham gia
tốt trong giờ
chơi.
- Khuyến khích
cháu chơi tạo ra
sản phẩm đẹp
*Kết thúc:

- Cơ đến các
nhóm chơi cho
trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét
chung.
- Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho
trẻ vào lớp.

Luật chơi: Khi bắt
được đứa nào thì đứa
đó chết, bắt được hết
thì xả bàn làm lại,
hai bên tiếp tục bao
tiếng xùm, bên nào
thua thì làm.



* Quan sát các kiểu lồng đèn
- Cho lớp hát bài Chiếc Đèn
Ông Sao bài hát nói về cái gì?
- Hơm nay chúng ta cùng dạo
chơi để khám phá về đồ chơi
được dùng trong ngày trung
thu.
Các con thử đốn xem đó là đồ
chơi gì nhé!


GV: Nguyễn Thị Nga

Cho cháu chơi vài
lần
Cơ nhận xét trị chơi.
*TCVĐ: Nhảy
chồng cao
Cơ nói cách chơi,
luật chơi
Cho cháu chơi vài
lần
Cơ nhận xét trị chơi.

*Cho trẻ chơi
theo
nhóm
khác nhau:
Nhóm trị chơi
dân gian: chơi
nhảy dây.
Nhóm chơi bán
hàng: Bán quần
áo
Nhóm chơi lắp
17


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi


Cô cho trẻ quan sát lồng đèn:
Đây là gì?
Có màu gì?
Có đặc điểm gì?
Dùng để làm gì?
Lồng đèn trung thu có rất
nhiều dạng
Lồng đèn tự chế
Đây là loại lồng đèn tự chế rất
có sức hút đối với các bé trai.
Chỉ từ lon sữa bò, lon bia, que
tre, que kẽm là đã có thể tự
làm ngay một chiếc lồng đèn
Lồng đèn điện tử: được sử
dụng bin, phát ra ánh sang và
âm thanh rất vui tai.
Lồng đèn ngôi sao: được phát
sang nhờ đèn cầy.
+ Giáo dục: Lồng đèn là đồ
chơi được dùng trong ngày tết
trung thu. Cá con phải biết giữ
gìn lồng đèn của mình và của
bạn nhé.

NĂM * Tìm hiểu lễ hội trung thu
Trẻ hát bài: "Rước đèn dưới
ánh trăng"
Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài
gì?

- Vào ngày nào các con được
rước đèn dưới ánh trăng?
- Ngày rằm tháng 8 là tết
trung thu của các bạn thiếu
niên nhi đồng khắp mọi miền
GV: Nguyễn Thị Nga

*TCVĐ: Kéo co
ϖ Luật chơi:
Bên nào giẫm vào
vạch chuẩn trước là
thua cuộc
ϖ Cách chơi:
Chia trẻ thành hai
nhóm bằng nhau,
tương đương sức
nhau, xếp thành hai

ghép: lắp ghép
hình hoa.
Nhóm chơi xâu
hạt, làm hoa từ
phế liệu
Nhóm tơ tượng,
tơ tranh, in
hình…
Nhóm chăm
sóc cây nhặt lá
cây.
- Cơ quan sát

cháu chơi và
đảm bảo an
tồn cho trẻ.
- Cơ chú ý
những cháu
chưa tham gia
tốt trong giờ
chơi.
- Khuyến khích
cháu chơi tạo ra
sản phẩm đẹp
*Kết thúc:
- Cơ đến các
nhóm chơi cho
trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét
chung.
- Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho
trẻ vào lớp.
*Cho trẻ chơi
theo nhóm
khác nhau:
Nhóm trị chơi
dân gian: chơi ơ
ăn quan.
Nhóm chơi bán
hàng: Bán bánh
trung thu

18


Trường MG Thành Thới A

đất nước đấy! Hôm nay, cô
cháu mình sẽ cùng nhau trị
chuyện về ngày tết trung thu
nhé!
- Cô cho trẻ xem tranh về
ngày tết trung thu, Hỏi trẻ:
- Bức tranh vẽ gì? Trên tay
các bạn cầm gì? Đây là mâm
gì? Có gì?
- Các con đón tết trung thu có
vui khơng?
- Bố mẹ đã mua những gì
trong ngày tết trung thu?
- Cho trẻ kể tên những loại
hoa quả, bánh kẹo trong ngày
tết trung thu
- Tất cả những cảnh đẹp trong
bức tranh là cảnh tết trung thu
của các bạn thiếu niên nhi
đồng đấy! Các con phải biết
yêu những hình ảnh đẹp đó
nhé!
- giáo dục cáo khi chơi lễ hội
Trung Thu phải biết giữ trật tự
khi đi chơi phải có người lớn

đi cùng khơng đi một mình

SÁU

* Tìm hiểu lễ hội Trung Thu
- Lớp hát bài rước đèn dưới
trăng
- Trò chuyện về bài hát
- Các con đồ chơi rước đèn
chưa, con rước đèn vào ngày
nào
- Ngày rằm tháng 8 là ngày gì
- Ngồi rước đèn ra em cịn

GV: Nguyễn Thị Nga

Lớp: Chồi

hàng dọc đối diện
nhau. Mỗi nhóm
chọn một cháu khoẻ
nhất đứng đầu hàng
ở vạch chuẩn, cầm
vào sợi dây thừng và
các bạn khác cũng
cầm vào dây. Khi có
hiệu lệnh của cơ thì
tất cả kéo mạnh dây
về phía mình. Nếu
người đứng đầu hàng

nhóm nào dẫm chân
vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc.
* Chú ý: có thể
khơng dùng dây
thừng mà cho hai trẻ
đứng đầu cầm tay
nhau kéo, các bạn
tiếp theo ôm ngang
lưng bạn.
Cho cháu chơi vài
lần
Cơ nhận xét trị chơi.

Nhóm chơi lắp
ghép: lắp ghép
ghép hình hoa.
Nhóm chơi xâu
hạt, làm hoa từ
phế liệu
Nhóm tơ tượng,
tơ tranh, in
hình…
Nhóm chăm
sóc cây nhặt lá
cây.
- Cơ quan sát
cháu chơi và
đảm bảo an
tồn cho trẻ.

- Cơ chú ý
những cháu
chưa tham gia
tốt trong giờ
chơi.
- Khuyến khích
cháu chơi tạo ra
sản phẩm đẹp
*Kết thúc:
- Cơ đến các
nhóm chơi cho
trẻ nhận xét.
- Cơ nhận xét
chung.
- Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho
trẻ vào lớp.
*TCVĐ: kéo co
*Cho trẻ chơi
Cơ nói cách chơi,
theo nhóm
luật chơi
khác nhau:
Cho cháu chơi vài
Nhóm trị chơi
lần
dân gian: chơi
Cơ nhận xét trị chơi.
nhảy bao.

Nhóm chơi bán
hàng: Bán đèn
19


Trường MG Thành Thới A

được phá cổ ăn những loại
bánh gì
- Cơ cho trẻ xem clip lễ hội
Trung Thu trên máy tính
- Cơ trị chuyện với trẻ

GV: Nguyễn Thị Nga

Lớp: Chồi

trung thu
Nhóm chơi lắp
ghép: ghép hình
hoa.
Nhóm chơi xâu
hạt, làm hoa từ
phế liệu
Nhóm tơ tượng,
tơ tranh, in
hình…
Nhóm chăm
sóc cây nhặt lá
cây.

- Cơ quan sát
cháu chơi và
đảm bảo an
tồn cho trẻ.
- Cơ chú ý
những cháu
chưa tham gia
tốt trong giờ
chơi.
- Khuyến khích
cháu chơi tạo ra
sản phẩm đẹp
*Kết thúc:
- Cơ đến các
nhóm chơi cho
trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét
chung.
- Cho trẻ thu
dọn đồ chơi.
- Vệ sinh cho
trẻ vào lớp.

20


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi


THỨ HAI
Đón trẻ
Thể dục sáng
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động học
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐI TRÊN VẠCH KẺ THẲNG TRÊN SÀN
1. Mục tiêu
- Kiến thức
Trẻ biết đi trên vạch kẻ theo yêu cầu của cô
- Kỹ năng
Trẻ biết đi trên vạch kẻ không đùa giỡn
Cháu đi thành thạo
-Thái độ
+ cháu hứng thú với tiết học
2. Chuẩn bị:
- Vạch kẻ
- Dụng cụ tập thể dục
- Lồng đèn, bánh trung thu, đèn cầy, nhạc
3. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
- Lớp hát bài Đêm Trung Thu
- Trò chuyện với trẻ về ngày Tết trung thu
- Giáo dục cháu biết ăn đủ chất để có sức khỏe tốt, để được vui chơi Trung thu
- Cho trẻ khởi động chạy vòng tròn đi thành nhiều kiểu đi
- Sau đó trở về hàng ngang
2. Hoạt động 2: TRỌNG ĐỘNG
* BTPTC
- Cho trẻ tập BTPTC theo đội hình hàng ngang

Tay 1: đưa hai tay lên cao ra trước sang ngang
Bụng 1: nghiêng người sang bên
Chân 3: đứng nhún chân khuỵu gối
* VĐCB
- Cô cho trẻ quan sát vạch kẻ
- Các con sẽ được đi như thế nào trên vạch kẻ này
- Cho trẻ nêu ý tưởng và thể hiện ý tưởng của mình
- Cơ tổng hợp ý kiến của trẻ và giới thiệu đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2 giải thích
- Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch kẻ hai tay chống hông
- Thực hiện hiệu lệnh bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ và
giữ thăng bằng đi hết đường thì quay lại đi về vị trí ban đầu
- Cơ gọi Hai trẻ giỏi lên đi lại. Cô sửa sai
GV: Nguyễn Thị Nga

21


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

- Lần lượt cho trẻ đi theo nhóm ba cháu. Cơ sửa sai
- Trẻ tập thành thạo rồi thì cơ cho trẻ ba đội cùng thi đua với nhau
* Trò chơi vận động: chuyền quà trung thu
- Luật chơi: qua một bản nhạc đội nào chuyền nhiều đội đó thắng
- Cách chơi: chia 3 tổ xếp 3 hàng dọc khi có hiệu lệnh thì đội 1 truyền lồng đèn
đội 2 truyền bánh trung thu đội 3 truyền đèn cầy chuyền cho đến hết nhạc là cuộc
chơi kết thúc lúc

- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động 3 : HỒI TĨNH
Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

**HOẠT ĐỘNG GĨC: Trẻ chơi như đã soạn
*** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- TCVĐ: "mèo đuổi chuột"
Cơ nói cách chơi, luật chơi
- Luật chơi: mèo khơng được chặn đầu chuột
- Cách chơi: Một cháu đóng vai mèo, một cháu đóng vai chuột
- Tất cả các bạn cịn lại làm vịng rào, có hiệu lệnh chơi thì chuột chạy trước, mèo
đuổi theo sau, khơng được chặn đầu chuột
- Khi nào mèo bắt được chuột thì mèo thắng, mèo bắt khơng được chuột thì mèo
thua chuột
- Cháu chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi
- Cô ôn lại kiến thức bài học sáng: ĐI TRÊN VẠCH KẺ THẲNG TRÊN SÀN
Cô cho trẻ thực hiện lại 2-3 lần cơ nhận xét
Cho cháu chơi lại vài nhóm chơi buổi sáng chưa hoàn thành
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
****VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ.
NỘI DUNG
Tình trạng sức khỏe

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
ĐÁNH GIÁ

GHI CHÚ


của trẻ
Trạng thái cảm xúc,
thái độ, hành vi của
trẻ
Kiến thức, kĩ năng
của trẻ

GV: Nguyễn Thị Nga

22


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

THỨ BA
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ĐỀ TÀI:

TÔ MÀU LỒNG ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách tô màu, chọn màu để tô không lem ra ngoài.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tư thế và biết cách tô màu.
3. Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN Bị:
- Đất nặn, bảng.
- Giá để sản phẩm
- Vật mẫu của cô.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Đi chơi nào!
- Cơ cho trẻ tham quan mơ hình cửa hàng bán hàng hóa ngày tết và hỏi trẻ:
+ Ở cửa hàng có bán những gì?
Ở cửa hàng có bán rất nhiều cây hoa, bánh kẹo lồng đèn để phục vụ cho ngày tết. Giờ
học hôm nay cô và các con sẽ cùng tô màu thật nhiều lồng đèn để tặng cho gia đình
nhà búp bê nhé.
+ Quan sát đàm thoại:
- Cơ cho trẻ chơi "Trời tối – trời sáng"
- Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát.
- Cô giới thiệu tranh mẫu tô của cô cho trẻ xem
- Cô Nêu cách cầm bút và cách tô màu không lem
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ thích tơ màu tranh nào, cách tô màu như thế nào
- Trẻ chọn và nêu ý tưởng
- Cô nhắc tư thế ngồi và cách cầm bút
HOẠT ĐỘNG 2: Bé làm nghệ sĩ
- Cho trẻ vào bàn tô màu
- Trẻ tô cô quan sát
- Hướng dẫn trẻ tơ khơng lem ra ngồi
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe
HOẠT ĐỘNG 3: Sản phẩm ai đẹp?
- Trẻ vẽ xong đem sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
- Nêu ý thích tranh của bạn tại sao thích?
GV: Nguyễn Thị Nga


23


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

- Cô nhận xét chung.
- Cô dạy trẻ đếm số lượng sản phẩm đẹp.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn

**HOẠT ĐỘNG GĨC: Trẻ chơi như đã soạn
*** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- TCVĐ: "mèo đuổi chuột"
Cơ nói cách chơi, luật chơi
Cho cháu chơi vài lần
Cơ nhận xét trị chơi.
- Cô ôn lại kiến thức bài học sáng: Tô màu lồng đèn
Cả lớp hát bài "ĐÊM TRUNG THU"
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến ngày gì?
- Sáng nay lớp mình đã học gì?
- Gd ý nghĩa ngày tết trung thu, gia đình sum hợp, mời ơng bà những chiếc bánh
trung thu thơm ngon.
- Cô cho những trẻ thực hiện nặn bánh trung thu chưa tốt thực hiện lại.
- Cô nhận xét.
- Cho trẻ chơi lại vài nhóm chơi ở các góc mà buổi sáng cháu chơi chưa tốt.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
****VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ.

NỘI DUNG
Tình trạng sức khỏe

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
ĐÁNH GIÁ

GHI CHÚ

của trẻ
Trạng thái cảm xúc,
thái độ, hành vi của
trẻ
Kiến thức, kĩ năng
của trẻ

GV: Nguyễn Thị Nga

24


Trường MG Thành Thới A

Lớp: Chồi

THỨ TƯ
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

ĐỀ TÀI: VĐ: ĐÊM TRUNG THU
NH: ÁNH TRĂNG HỊA BÌNH
TC: AI NHANH HƠN
I.
Mục tiêu
Kiến thức
- Trẻ hát truyền cảm, đúng nhịp bài hát.
- Biết một đặc trưng về lễ hội trung thu.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui thích khi hát các bi hỏt v trung thu.
K nng
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách hoàn thiện.
- Trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ múa thành thạo bài Đêm Trung Thu
Thái độ
- cháu u thích mơn học u thích lễ hội Trung Thu
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Động tác múa để dạy trẻ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động1 : "vận động"
- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc về đêm trung thu
- Con đốn xem đó là bài hát gì
- Cho trẻ hát lại cả bài vài lần
- Để bài hát hay hơn con làm thế nào
- Mời hai ba trẻ lên thể hiện ý tưởng của trẻ
- Cơ tóm ý kiến của trẻ rồi giới thiệu múa bài Đêm Trung Thu
- Cô múa mẫu lần một
- Cô múa mẫu lần 2 giải thích
+ Câu 1: thùng thình … ngồi đình: hai tay qua trái ký nhúng chân vào chữ "Thình"
rồi đưa qua phải ký

+ Câu 2: giống như câu 1
+ Câu 3: có con … vịng quanh: Hai tay đưa lên đầu trước trán, bước chân lên và
nhún theo nhịp "con", "tử", "quanh"
+ Câu 4: Trung … đường: vỗ tay qua bên trái, bên phải, chân đá chéo qua phải, qua
trái vào các chữ "thu", "hoan", "ngập", "làng"
+ Câu 5: Dưới ánh … hát vang: hai tay giơ lên cao lắc cổ tay xoay một vịng
- Cơ cho trẻ múa
- Cả lớp 2 - 3 lần
- Cô nhận xét sửa sai
GV: Nguyễn Thị Nga

25


×