Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG MẤU GIÁO BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.07 KB, 63 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………….
TRƯỜNG MẦM NON ………………


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MẦM NON
CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG

Giáo viên:
Lớp: Mầm

Năm học 2021-2022
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ LỚN
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
1

1


Thời gian thực hiện từ ngày 14/03-15/04/2022
I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động, giáo dục:
Lĩnh vực
Số TT
Mục tiêu GD
phát triển mục tiêu
PTTC
1.6
- Thực hiện
đúng,thuần thục các
động tác của bài
TDS theo hiệu lệnh


hoặc theo nhịp bài
hát, bắt đầu và kết
thúc động tác đúng
nhịp.
6.1
- Tự tung bắt bóng
bắt được 3 lần liền
10.3

8.4

7.2

21.1

2

Nội dung GD
- Thực hiện các
động tác thể dục
sáng ngồi trời.

-Hoạtđộng
cóchủđích:
Tung bóng,
đập bóng
- Trẻ biết bật tại chỗ. - Bật tại chỗ
- Hoạt động có
Bật ơ và bật tách
khơng bị ngã, bật chủ đích: Bật

khép chân. Bật qua
liên tục và bật
liên tục vào
dây
tách khép chân,
các ơ
bật qua dây
khơng vướng vào
dây
- Bị trong đường
- Bị, trườn theo - Hoạt động có
hẹp(3mxo.4m)
hướng dích dắc
chủ đích: Bị
khơng chệch ra
chui
ngồi.
- Ném trúng đích
- Ném xa bằng
- Hoạt động có
nằm ngang( xa
một tay.
chủ đích: Ném
1,5m)
đích thẳng
đứng
- Biết tránh một số
- Nhận biết và
- Hoạt động
hành động nguy

tránh những hành có chủ đích:
hiểm khi bị nhắc
động nguy hiểm. Hoạt động tự
nhở( không cười đùa - Nhận biết một
do
trong khi ăn, uống,
số trường hợp
không tự lấy thuốc
khẩn cấp và gọi
uống, không trèo lan người giúp đỡ.
can, bàn ghế, khơng
2

- Đập bắt bóng
được 3 lần liên
tiếp

Hoạt động
GD
- Hoạt động
có chủ đích:
Hoạt động tự
do


PTNT

25.1

29


30.2

28.1

PTNN

46.4

45

49.1

3

nghịch các vật sắc
nhọn, không theo
người lạ ra khỏi khu
vực trường)
- Mô tả những dấu
hiệu nổi bật của đối
tượng khi được quan
sát với sự gợi mở
của cô giáo.

- Tách 1 nhóm đối
tượng có số lượng
trong phạm vi 5
thành 2 nhóm
- So sánh 2 đối

tượng về kích thước
và nói được các
từ( to hơn, nhỏ hơn,
dài hơn/ ngắn hơn,
cao hơn/ thấp hơn,
bằng nhau.
- Biết gộp và đếm 2
nhóm đối tượng
cụng loại có tổng
trong phạm vi 5
- Kể lại truyện đơn
giản đã được nghe
với sự giúp đỡ của
người lớn.
- Đọc thuộc bài thơ,
ca dao, đồng dao.

- Biết một số dấu
hiệu nổi bật của
ngày và đêm,
một vài đặc
điểm, tính chất
của đất, đá sỏi.
- Tên đặc điểm
cơng dụng của
một số PTGT
quen thuộc
-Tách 1 nhóm
đối tượng thành
các nhóm nhỏ


- Hoạt động có
chủ đích:
Nhận biết các
PTGT

- So sánh 2 đối
tượng về kích
thước

- Hoạt động có
chủ đích:
Nhanh hơn
chậm hơn

- Gộp 2 nhóm
ĐT và đếm

- Hoạt động có
chủ đích:
Ghép đơi

- Kể lại truyện
được nghe có sự
giúp đỡ.

- HĐVC,
HĐG

- Hoạt động có

chủ đích: Tách
thành 2 nhóm

- Đọc thơ,ca dao, - Hoạt động có
đồng dao,hị, vè chủ đích: Biết
đọc các bài
đồng dao
- Đề nghị người khác - Xem và nghe
- HĐVC,
đọc sách cho nghe,
đọc các loại sách HĐG
tự giở sách xem
khác nhau
tranh
3


PTTCXH

62.2

56.1

PTTM

74.6

65sx

66sx


- Cùng chơi với các
bạn trong các trò
chơi theo các nhóm
nhỏ
- Biết biểu lộ cảm
xúc vui buồn, sợ hãi,
tức giận

- Biểu lộ trạng
thái cảm xúc qua
nét mặt, cử chỉ,
giộng nói
- Tạo ra sản phẩm
- Sử dụng các
tạo hình theo ý thích nguyên vật liệu
tạo ra SP đơn
giản.
- Chú ý nghe, tỏ ra
-Bộc lộ cảm xúc
thích được hát theo, khi nghe âm
vỗ tay, nhún nhảy,
thanh gợi cảm,
lắc lư theo bài hát,
các bài hát gần
bản nhạc.
gũi.
- Hát tự nhiên ,hát
- Hát đúng gia
theo giai điệu bài hát điệu lời ca bài

quen thuộc
hát

67sx

-Vậnđộngtheo nhịp
- Vận động đơn
điêu bài hát,bản nhạc giản theo nhịp
điệu bài hát.

75.2

- Đặt tên cho sản
phẩm tạo hình

69.3

- Vẽ các nét thẳng,
- Sử dụng một số
xiên ngang tạo thành kỹ năng vẽ để tạo
bức tranh đơn giản
ra sản phẩm đơn
giản.

II. CHUẨN BỊ
PHẦN CÔ
- Giáo án.
- Tranh ảnh theo chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Các góc chơi.

- Phịng lớp sạch sẽ
thoáng mát
- Máy nhạc, đĩa nhạc cho
4

- Chơi thỏa thuận - HĐCĐ và
với bạn
HĐVC

- Đặt tên cho sản
phẩm của mình

- HĐCĐ và
HĐVC
- Hoạt động có
chủ đích: Hoạt
động tự do
HĐCĐ: lắc lư,
nhún theo
nhịp điệu bài
hát: Cháu đi
mẫu giáo
Hoạt động có
chủ đích: Trẻ
hát những bài
trẻ thuộc
- HĐCĐ: lắc
lư, nhún theo
nhịp điệu bài
hát

- Hoạt động có
chủ đích: Hoạt
động tự do

PHẦN TRẺ

PHẦN PHỤ HUYNH

- Một số đồ phế thải như “
Thìa nhựa, hộp sữa
chua..”
- Một số tranh ảnh và đồ
dùng để làm albun Giao
thông

- Cho một số nguyên vật
liệu phế thải liên quan đến
CĐ “ Tranh ảnh về các
loại đồ chơi, các loại thực
phẩm”

4


chủ đề GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh: PTGT Đường bộ - Sắt
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 14-18/03/2022
I.Mục tiêu
Lĩnh vực Mục tiêu GD

Nội dung GD
Hoạt động GD
phát
triển
PTTC
1.6.Thực hiện đúng, - Thực hiện các
- Tập các bài tập TD
nhịp nhàng các động động tác thể dục
buổi sáng theo hướng
tác trong bài tập thể sáng ngồi trời.
dấn của cơ giáo.
dục theo hiệu lệnh
11.3. Ném trúng đích - Ném xa bằng 2
- VĐCB: Ném xa
ngang (xa 2m )
tay.
bằng 2 tay.

PTNT

PTNN

PTTCX
H
5

22. Nhận ra 1 số
trường hợp nguy
hiểm và gọi người
giúp đỡ


- Nhận biết 1 số
trường hợp khẩn
cấp và gọi người
giúp đỡ

24.1. Quan tâm đến
những thay đổi của
sự vật, hiện tượng
xung quanh với sự
gợi ý, hướng dẫn của
cô giáo.
27.2. Phân loại các
đối tượng theo một
hoặc hai dấu hiệu.

- Tìm hiểu về một - HĐCĐ:Trị chuyện
số loại PTGT với về PTGT đường bộ
sự gợi ý, hướng -sắt.
dẫn
- Phân loại đồ
dùng, đồ chơi…
theo 1,2 dấu hiệu
của cô giáo.

- HĐCĐ: Xác điịnh
đồ vật so với bạn
khác.

46.6.Lắng nghe trao

đổi với đối thoại.

- Biết chú ý lắng
nghe

- HĐCĐ: Truyện:
Kiến con đi ô tô.

57. Nhận ra ký hiệu
thông thường trong
cuộc sống: nhà VS…

- Làm quen 1số ký
- HĐCĐ, HĐVC,
hiệu thông thường
HĐG,giờ ăn...
trong cuộc sống

69.1. Biết nói lời cảm - Sử dụng lời nói,
ơn xin lỗi, chào hỏi lễ cử chỉ lễ phép,
phép.
lịch sự.
5

- HĐVC,HĐG: Dạy
trẻ mọi lúc mọi nơi...

- HĐVC,HĐG: Dạy
trẻ mọi lúc mọi nơi...
...



PTTM

80.6*Vận động nhịp
nhàng theo nhịp điệu
của bài hát với các
hình thức.
87. Đặt tên cho sản
phẩm tạo hình.

II. Chuẩn bị
PHẦN CƠ
- Sưu tầm tranh về chủ đề
,tranh thơ ,tranh truyện.
- Bài hát,thơ truyện,trò chơi
theo chủ đề .
- Đồ dùng ,đồ chơi về chủ đề .
- Trống lắc ,phách tre ,máy
catset ,songlon
- Bút chì ,bút màu,đất năn…
- Dụng cụ vệ sinh trang trí
lớp.
- Cây cảnh,các dụng cụ chăm
sóc cây cảnh...

- Vận động theo
bài hát.
- Gọi tên SP tạo
ra.


- HĐCĐ: VĐ : Đi tàu
lửa
- HĐCĐ: Vẽ tô màu
tàu lửa.

PHẦN TRẺ

PHẦN PHỤ HUYNH

- Trẻ khỏe mạnh,ăn
mặc gọn gàng.

- Phối hợp với phụ huynh
sưu tầm đồ dùng,đồ
chơi,tranh ảnh liên quan
đến chủ đề : PTGT
đường bô – sắt..

-Vở tạo hình,đất
nặn,màu tơ...

KẾ HOẠCH TUẦN 26
Chủ đề nhánh: PTGT Đường bộ - Đường sắt
Thực hiện từ 14-18/03/2022
Nội
dung
- Đón
trẻ
-TDS


6

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
14/03
15/03
16/03
17/03
18/03
- Đón trẻ
- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ…trị
chuyện với trẻ về chủ đề: Giao thông..
- Điểm danh
* Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
* Trong động: vận động theo nhạc.
- Hô hâp: Làm tiếng cịi xe.
- ĐT tay: Đưa tay về phía trước, gập trước ngực (2lx4n)
- ĐT chân: ngồi khuỵu gối
- ĐT bụng: Quay người sang 2 bên (2lx4n).
6


Hoạt
động
học


Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc

7

- ĐT bật: Bật chụm tách chân (2l).
* Hồi tĩnh: Điều hịa hít thở nhẹ nhàng
PTTC
KPKH
PTNT
VĐCB:
- Trị chuyện LQVT:
Ném trúng về
PTGT Xác định
= 1 tay.
đường bộ- đồ vật so
Đường sắt.
vơi
bản
- TH: Vẽ, tô thân.
màu tàu lửa

PTNN
Truyện:

Kiến con đi
ô tô.

PTTM
DH: Đi tàu
lửa

*Quan sát các PTGT chạy trên đường.
TCVĐ:-Ơ tơ và chim sẻ. -Pha nước chanh.
Chơi tự do:Trẻ chơi với đồ chơi trong sân trường,
*Quan sát xe trong nhà xe của trường.
TCVĐ: Người tài xế giỏi.Suýt bóng.
*Chơi tự do: Chơi bóng chong chóng , thả diều chơi ơ quan…
Làm vơlăng xe bằng lá bàng lá dừa.
TCDG:-Đoàn tàu từ Bắc đến Nam.-Uống nước khoáng.
Chơi tự do: chơi cà kêu, thảy đá, cát nước, nhảy vịng , ném bóng…
*Trẻ tham gia hoạt động lao động nhổ cỏ vườn rau.-Chơi tự do: Chơi
với lá cây, dồ chơi ngoài trời, cát nước.
*Trẻ quan sát bầu trời buổi sang, dự doán thời tiết trong ngày.
TCDG:-Rồng rắn lên mây.Bóng bay.
Chơi tự do: Chơi với diều bóng chong chóng, cầu tuột xích đu…
- Chăm sóc cây xanh
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện tính chất nhân vật thơng qua cử chỉ, hành động và
ngữ điệu giọng nói.
- Biết chơi tập thể, tự thỏa thuận với nhau.
- Biết phản ánh đúng cơng việc mà trẻ nhận vai.
Các góc chơi: 4 góc
* Góc phân vai:
- Trẻ đóng vai cơ bán cửa hàng bán vé xe, người tiếp viên lịch sự

- Chơi gia đình, đi tham quan du lịch nghỉ mát.
- Chơi bác sĩ : cấp cứu chữa bệnh…
*Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
*Góc nghệ thuật:
-Làm ơ tơ, thuyền buồm máy bay, tàu hoả.
-Vẽ các PTGT, xé dán làm album về các PTGT.
*Góc học tập:
-Xem tranh truyện về các PTGT.
-Chơi lô tô, thi xếp nhanh tốc độ các PTGT.
7


-Tô biển số xe, số điện thoại.
-Thực hiện hành vi đúng sai khi tham gia giao thơng.
2. Chuẩn bị
- Góc XD: Các loại khối, que tăm, cây xanh,…
- Góc NT: Đất nặn, màu tô, giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc,..
- Góc TN: Cây, hoa, cát, nước, dụng cụ chăm sóc cây,…
- Góc HT: tranh ảnh một số loại PTGT.
3. Hướng dẫn cách chơi
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
+ Cho trẻ hát ( đọc thơ) về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về chủ đề giao
thông.
+ Giới thiệu các góc chơi
+ Đàm thoại với trẻ về đặc điểm các góc, nội dung chơi ở mỗi góc
+ Giaó dục trẻ nhường nhịn nhau trong khi chơi, sắp xếp đồ dùng ...
+ Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích.
Hoạt động 2: Q trình chơi
Cơ quan sát từng góc và hướng dẫn trẻ cách chơi (vai cô giáo cần
phải làm những gì?...), cơ có thể đóng một vai chơi ở nhóm chơi

chính để cùng chơi với trẻ.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: Cơ đến từng góc nhận xét, tun
dương trẻ chơi tốt, sau đó tập trung trẻ về góc chơi chính nhận xét.
vs, ăn
ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả
trẻ

- Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn.
- Ngủ trưa
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. Dạy trẻ đọc thơ Cô dạy con.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn...
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. Sắp xếp đồ dùng gọn gàng
- Đọc : Con đường của bé.
- Trò chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ
- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của trẻ trong ngày

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 14/3/2022
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐT: Ném xa = 2 tay
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải, đứng chân trước, chân sau và dùng sức ném đi xa.
- Phát triển cơ tay, tồn thân khéo léo khi ném xa.
- Rèn tính tự tin, khéo léo, nhanh nhẹn, tích cực luyện tập.
II.Chuẩn bị

- Sân bãi sạch sẽ,túi cát,bóng đủ cho cơ và trẻ.
8

8


III.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
2.Hoạt động 2: Trọng động
a)BTPTC: Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào bờ vai
- Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
- Lườn: Hai tay chống hông, quay người 90 độ
- Bật : Bật khép tách chân.
b) VĐCB: Cô chia lớp thành 2 tổ và hướng dẫn cho trẻ ném.
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cơ làm mẫu lần 1 khơng phân tích.
- Cơ thực hiện mẩu lần 2 phân tích,đàm thoại hỏi trẻ...
+ Từ đầu hàng cô bước ra,tay cầm túi cát, đứng trước vạch chuẩn, chân trước, chân
sau tay cùng phía với chân.Khi có hiệu lệnh ném, thì tay đưa cao tầm mắt và ném về
phía trước, sau đó nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng.
- Lần 3: Gọi 2-3 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện 3-4 lần ,khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
c) Trò chơi vận động: “ Tài xế giỏi”
+ Chuẩn bị: Mỗi cháu 1 túi cát, vẽ 1 vòng tròn ở cuối lớp giả làm bến xe.
+ Luật chơi: Tài xế đưa xe đi và về đúng tín hiệu
+Ai làm đổ hàng phải ra ngoài một lần chơi
+ Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một túi cát. Các cháu làm “ ô tô” đi chở hàng “ô tô”

đứng cách bến 3-4m, khi có hiệu lệnh “ơ tơ đi chởi hàng” tất cả các cháu đặt túi cát
lên đầu đi xung quanh lớp vừa đi vừa làm động tác lái ô tô và kêu “ bim, bim, bim” đi
cẩn thận sao cho hàng không bị rơi. Khi nghe hiệu lệnh “ chở hành về kho” thì các ơ
tơ đi nhanh về bến để đổ hàng xuống( trên đường đi , ai không bị rơi túi cát được công
nhận là người tài xế giỏi. Sau đó lại cầm túi cát đội lên đầu và trị chơi tiếp tục.
- Giáo dục trẻ khi chơi khơng xô đẩy bạn.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hồi tỉnh: Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng phẩm vài vịng quanh phòng tập.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh ăn chiều.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.
- Dạy trẻ đọc thơ : Cô dạy con.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
9

9


..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15/3/2022
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH

Đề tài: Trò chuyện về một số PTGT Đường bộ - đường săt
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích và điều kiện hoạt động của các
PTGT đường bộ, đường sắt.
- Trẻ biết so sánh những điểm khác nhau và giống nhau giữa các loại PTGT.
- Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ theo các quy định khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị
- Trống lắc, tranh PTGT đường bộ( xe máy, xe đạp, tàu hỏa, ô tô)
- Đồ chơi của một số PTGT trên
III. Tiến hành
1.Hoạt động 1: Trị chuyện
- Trẻ và cơ cùng hát bài hát “em tập lái ơ tơ”. Trị chuyện về nội dung bài hát: bài hát
nói về xe nào? (xe ơ tô) thuộc loại PTGT đường nào?
- Hỏi trẻ khi ba mẹ đưa đến trường trên đường đi trẻ có thấy có nhiều loại phương tiện
giao thơng nào?
2.Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại
* Xe đạp
- Đố trẻ PTGT nào phải dùng sức người thì mới di chuyển được? (xe đạp)
- Hỏi trẻ bộ phận của xe đạp và công dụng của chúng: Bánh xe để làm gì? Có mấy
bánh? Dạng hình trịn. Bàn đạp để làm gì? Tay lái để làm gì? Yên xe để làm gì? Rổ xe
để làm gì? khung xe để làm gì? (để lấp các bộ phận khác vào) sườn xe được ví như bộ
xương của chúng ta. Nếu khơng có bộ xương thì mình khơng thể đứng vững được.
- Để làm được xe đạp ta cần chất liệu nào? Cao su để làm vỏ và ruột bánh xe, yên xe,
còn lại các bộ phận khác được làm bằng sắt, inox.
- Lợi ích của xe đạp (để di chuyển từ nơi này đến nơi khác hoặc để chở ít hàng hóa)
- Ngồi xe đạp ra con cịn biết loại xe nào phải dùng sức người thì mới di chuyển
được nữa khơng? (xe xích lơ, xe ngựa)
- Tất cả những chiếc xe đó được gọi là xe thơ sơ đó các con. Vì có từ 2 – 3 bánh và
phải dùng sức người hoặc sức gia súc để di chuyển.
*Xe máy

- Đố trẻ PTGT nào có gắn động cơ chạy bằng xăng mà hàng ngày ba mẹ hay đưa con
đi học? (xe máy)
- Hỏi trẻ bộ phận của xe máy?
10

10


- Vậy xe máy được làm bằng chất liệu gì? (giống xe đạp)
- Ngồi xe máy ra con cịn biết loại xe nào có có 2 – 3 bánh chạy bằng xăng nữa
không? (xe mô tô, xe lam, xe ba gác…) đây được gọi là xe cơ giới 2 – 3 bánh.
- Xe đạp và xe máy được xem là những loại phương tiện phổ biến trong gia đình của
người Việt Nam. Khi xe thì phải đội mũ bảo hiểm, khơng đùa giỡn. Nếu đi bộ thì phải
đi trên vỉa hè, đi lề bên phải.
*Xe ơ tơ
- Các con có thấy loại xe nào có 4 bánh trở lên chạy bằng xăng hoặc dầu không?
- Hỏi bộ phận của xe ơ tơ: Có 3 bộ phận chính: đầu xe có gắng động cơ, thân xe để
chở người và hàng hóa và bánh xe giúp xe có thể chạy được.
- Cho trẻ xem một số loại xe giống xe ô tô. Hỏi trẻ về lợi ích của các loại xe trên
- Các con đón xem nếu như khơng có xăng, dầu thì các loại xe chúng ta vừa học có
chạy được khơng? Khơng vì khơng có xăng thì động cơ khơng thể hoạt động được
* So sánh xe đạp - xe máy
+ Giống nhau: đều có 2 bánh xe, có tay lái có khung xe. Giúp chở người và hàng hóa.
Đều là PTGT đường bộ.
+ Khác nhau: xe máy có động cơ, chạy bằng xăng. Xe đạp chạy bằng sức người hoặc
sức gia súc. Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp.
*So sánh xe máy - xe ơ tơ
+ Khác nhau: Ơ tơ có 4 bánh, xe máy có 2 bánh. Ơ tô chạy nhanh hơn xe máy và chở
được nhiều người hơn.
+ Giống nhau: chạy bằng xăng hoặc dầu, có động cơ, chúng dùng để làm gì? (chở

người và hàng hóa) được gọi chung là gì? (PTGT đường bộ).
*PTGT đường sắt
- Tàu hỏa cịn có tên gọi là gì? (xe lửa)
- Xe lửa chạy trên đâu vậy các con? (trên đường ray hay cịn gọi là gì? (đường sắt)).
- Bộ phận của xe lửa: Có nhiều bánh sắt, dạng hình trịn giúp xe chạy trên đường ray.
Đầu tàu để lái tàu và các toa tàu để chở hàng hóa và người.
- Có loại PTGT nào cũng chạy trên đường ray như tàu hỏa khơng? (xe điện)
- Có đường tàu điện chạy trên mặt đất cũng có loại tàu điện chạy dưới lịng đất thì gọi
là tàu điện ngầm.
- Lợi ích của tàu hỏa: Chở được nhiều người và nhiều hàng hóa cùng một lúc.
- Vậy các con có thấy tàu hỏa ở đâu chưa? (Trong công viên) Khi đi tàu hỏa phải mua
vé.
3.Hoạt động 3: Trò chơi : Trò chơi ai nhanh hơn cơ chia trẻ thành hai đội. Cho trẻ
đính hình tam giác lên tranh PTGT đường bộ chạy bằng xăng. Đính hình trịn lên
tranh PTGT đường bộ chạy bằng sức người hoặc sức gia súc.
- Kết thúc: Cho trẻ hát bài : “Em đi qua ngã tư đường phố”,
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
ĐỀ TÀI: Vẽ, tô màu tàu hỏa( Mẫu ).
I.Mục đích yêu cầu
11

11


- Nhằm rèn luyện sự khéo léo đôi tay của trẻ, và trẻ được củng cố lại kiến thức cũ và
trẻ biết phối hợp màu để vẽ được bức tranh phù hợp.
- Trẻ biết cách cầm bút và tư thế ngồi để vẽ được bức tranh đẹp và giống mẫu của cơ.
- Trẻ hào hứng khi vẽ hồn thiện bức tranh.
II. Chuẩn bị
- Bàn, ghế, giấy, bút màu đủ với số trẻ. Giá treo.(Sản phẩm.)

- Mẫu của cô: 1 tranh
III. Tiến hành
1. Hoạt động 1
- cô cho trẻ hát bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu
- các con vừa cùng cơ hát bài gì? Các con đã nhìn thấy tàu hỏa bao giờ chưa?
2.Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại
- Cơ có bức tranh vẽ được gì đây?
- Cơ vẽ đồn tàu có mấy toa?
- Đường ray cơ vẽ bằng nét gì? Cơ tơ màu gì?
- Đầu tàu cơ giáo vẽ có dạng hình gì? Cơ vẽ bằng nét gì?Cơ dùng bút màu gì để vẽ?
- Các toa tàu cơ vẽ có dạng hình gì? Cơ vẽ các toa này thế nào so với nhau? Cô vẽ
bằng những nét gì? Cơ tơ màu các toa này thế nào?
- Trên các toa cơ cịn vẽ thêm gì nữa? Các ơ cửa sổ cơ vẽ có dạng hình gì? Cơ vẽ bằng
nét gì? Cơ tơ bằng bút màu gì?
- Ngồi ra tàu cịn đi qua đâu đây? Các ngọn núi cơ vẽ bằng những nét gì? Cơ tơ màu
gì?
- Cơ vẽ ơng mặt trời có dạng hình gì? Cơ vẽ bằng những nét gì? Cơ tơ màu gì? Cơ vẽ
ở đâu so với tờ giấy?
- Các con có muốn vẽ đẹp giống cô không?
*Cô làm mẫu
- Muốn vẽ được cô cần có giấy vẽ và bút màu. Cơ vẽ 1 nét thẳng ngang bằng bút chì
màu nâu để làm đường ray. Sau đó cơ vẽ trên đường ray là 1 hình chữ nhật thẳng
đứng to làm đầu tàu và tô màu bằng bút màu xanh, cô vẽ bên trong là ô cửa sổ có
dạng hình vng bằng những nét thẳng nối với nhau. Và cô tô màu đỏ. Bên dưới cô
vẽ những bánh tàu để tàu di chuyển bằng bút chì màu đen, có dạng hình trịn và vẽ
bằng một nét cong trịn khép kín.
- Cơ vẽ toa tàu tiếp theo đàm thoại tương tự nhưng các toa có kích thước nhỏ hơn và
có khoảng cách đều nhau nối nhau bằng hai nét xiên thẳng.
- Cô vẽ thêm các chi tiết ơng mặt trời bằng một nét cong trịn khép kín, những tia
nắng bằng những nét xiên và tô màu đỏ. Những ngọn núi bằng những nét lượn vịng

cung và tơ màu xanh. Thế là cô đã vẽ xong bức tranh rồi. Chúng mình thấy tranh cơ
vẽ có đẹp khơng? Cơ tô màu như thế nào? Vẽ như thế nào so với tờ giấy? các con có
muốn vẽ đẹp giống cơ không?
*Trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát và động viên trẻ kịp thời.
3.Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
12

12


- Cô treo sản phẩm của trẻ lên giá cho trẻ quan sát và nhận xét về sản phẩm của bạn,
giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Con thích bài của bạn nào ? Vì sao con lại thích ? bạn vẽ như thế nào ?
- Kết thúc cô nhân xét tuyên dương...
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh ăn xế chiều
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn...

C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ tư ngày 16/3/2022
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Xác định đồ vật so với bạn khác
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác
2. Kỹ năng:
- Trẻ gọi đúng tên các đồ vật về các phía khi lấy chuẩn là bản thân hay bạn khác.
- Có kỹ năng liên hệ với thực tế xung quanh xác định được vị trí các đồ vật xung
quanh so với bạn khác.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ vật của mình cũng như của bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động do cô giáo tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô chuẩn bị trên màn chiếu.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Chuẩn bị 1 búp bê, 1 quả bóng, hộp quà
III.Tiến hành hoạt động:
13

13


1.Hoạt động mở đầu:
- Cho lớp hát bài: "Khúc hát mừng sinh nhật"
- Các con ơi ,các con biết hôm nay là ngày gì khơng?
- Đó ngày sinh nhật của Búp bê đó! Cơ đã chuẩn buổi tiệc sinh nhật cho búp bê
rồi.
-Bây giờ lớp mình mang quà đến tặng bạn búp bê đi nào.
2. Tiến hành hoạt động:

* Tập xác định phía phía trước, phía sau, phía trên , phía dưới, phía phải,
phía trái của bản thân.
- Bây giờ các con nhìn xem phía trên có gì?
- Phía dưới có gì?Phía trước, phía sau của con có gì?
- Bên phải của con có bạn nào, bên trái con có bạn nào?
- Cho trẻ xác định bên phải bên phải, bên trái của bản thân trẻ.
Cô tổ chức cho trẻ chơi: Thi ai nhanh
Cô cho trẻ đi quanh lớp vừa đi vừa hát khi nghe cơ nói trẻ đưa tay theo u cầu
của cơ.
- Ví dụ: Cơ nói trẻ đưa tay lên trên trẻ đưa lên trên, đưa xuống dưới trẻ phải đưa
xuống dưới....
- Cô bao quát sửa sai
*Xác định vị trí của đồ vật (phía trước, sau, trên, dưới, phải trái) so với bản
thân trẻ và so vói bạn khác.
- Cơ cùng trẻ xem trang trí ngơi nhà của búp bê và xác định bên phải và bên trái.
- Hôm nay là sinh nhật của Bạn Ngọc nhà bạn có trang trí cho ngơi nhà của búp
bê các con hãy nhìn xem các phía của bạn búp bê và nhận xét.
-Bạn búp bê đã được lớp mình tặng rất nhiều quà, để xem búp bê được các bạn
tặng những món q những gì bây giờ cơ mời lớp mình cùng xem với cơ nào.(cho trẻ
xem hình ảnh búp bê và những món quà)
- Các con xem trước và sau của bạn búp bê có những gì?
-Trẻ quan sát và trả lời tên các món quà đặt ở đặt ở phía trước và sau bạn búp bê.
- Thế bạn nào cho cơ biết thế bên phải bạn búp bê có gì nào?
- Cịn bên trái của búp bê thì có gì các con?
- Cơ cho trẻ đọc tên các đồ vật ở các phía của búp bê.
* Xác định vị trí đồ vật so với bản thân và bạn khác:
- Cơ cảm ơn các con, cơ cịn có điều bí mật muốn dành cho lớp mình đấy. Các
con muốn biết điều bí mật đó là gì khơng? Cơ mời các con về chỗ và cùng khám phá
điều bí mật đó nhé!
- Cô mời 1 bạn lên cùng cô mở hộp quà nhé!

- Cô đưa hộp quà ra trước trẻ và hỏi: Hộp quà ở phía nào của con?
- Bây giờ các con hãy chú ý xem bên trong hộp quà là gì nhé!(Cơ cho trẻ mở hộp
q và quả bóng bay lên)
- Cơ hỏi các bạn ở dưới: Quả bóng ở phía nào của bạn? Phía trên bạn Huy có gì?
14

14


-Trong hộp cơ cịn có 1 đồ chơi nữa đây này. Cơ đặt 1 đồ chơi ở phía dưới của
trẻ.
- Cơ hỏi bạn Huy: Đồ chơi ở phía nào của con?
- Cơ hỏi các bạn ở dưới: Phía dưới bạn Huy có gì?
- Đồ chơi ở phía nào của bạn Huy ?
- Cơ hỏi cả lớp: đồ chơi ở phía nào của bạn Huy?
- Bây giờ cô muốn các con cùng quan sát thật kĩ và trả lời thật đúng câu hỏi của
cơ nhé!(Cơ hỏi vị trí đồ vật so với bạn ở tổ 3 cô gọi trẻ ở tổ 2 trả lời)
- Phía trước của bạn Nhi có gì?
- Đồ chơi ở phía nào của bạn Nhi?
- Cơ lựa chọn đồ vật ở các hướng phía trên, phía sau cho trẻ trả lời đồ vật đó ở
phía nào so với bạn?
- Cô cho trẻ nhắm mắt đặt đồ chơi ở phía dưới của 2, 3 trẻ và hỏi trẻ đồ chơi ở
phía nào so với trẻ đó?
- Bạn nào cho cơ biết ở dưới bạn Kiệt và Phước có gì?
- Đồ chơi ở phía nào của bạn đó?
* Luyện tập:
- Cô ngồi đối diện với trẻ đặt đồ chơi vị trí khác nhau cho trẻ lên xác định vị trí
của một số đồ chơi.
- Cơ gọi 3 trẻ lên xếp hàng và cho trẻ xác định vị trí.
* Trị chơi: “ Ai đúng hơn”:

-Cô cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện với nhau, khi có cơ nói các con bắt tay
trái lên vai bạn thì con bắt tay trái lên, khi cơ nói tay phải thì con bắt tay phải, khi cơ
nói nắm tay bạn sau mình thì các con nắm tay bạn sau mình, nắm tray bạn trước mình
thì nắm tay bạn trước mình. Bạn nào làm sai sẽ nhảy lò cò.
3.Hoạt động kết thúc :
- Giáo dục trẻ quan tâm chia sẻ với bạn, với người khác,biết giữ gìn vệ sinh thân
thể,vệ sinh đồ dùng cá nhân
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
- Sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
15

15


3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 17/3/2022
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Đề tài: truyện: Kiến con đi ơ tơ.

I.Mục đích u cầu
- Trẻ biết tên truyện và tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu truyện
- Trẻ phát triển kĩ năng nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, PTNN thơng qua câu
chuyện
- Hình thành cho trẻ thói quen, hành vi văn minh khi đi trên những PTGT cơng cộng,
biết u q kính trọng người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị
- Tranh nội dung truyện kiến con đi ô tô.
III. Tổ chức thực hiện
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Đọc câu đố và đố trẻ
- Cô hỏi trẻ đó là 2 con gì (Kiến - Gấu)
- Cơ có 1 câu truyện kể về 1 chú kiến và bác gấu các con có muốn nghe khơng?
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cô kể diễn cảm lần 1 thể hiện rõ tính cách các nhân vật.
- Cơ kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh.
* Đàm thoại - kể trích dẫn
- Cơ vừa kể câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Kiến con đi bằng PTgì để thăm bà ngoại?
- Khi xe dừng ở bến đón khách ai đã lên xe?
- Khi bác Gấu lên xe có chuyện gì xảy ra?
- Bác Gấu nói gì?
- Kiến nhường ghế cho Bác Gấu rồi Kiến ngồi ở đâu?
- Cô kể lần 3 bằng rối
- Cô cho trẻ nhắc lại lời thoại của các nhân vật trong truyện
* Giáo dục trẻ: thói quen, hành vi văn minh khi đi trên những PTGT cơng cộng, biết
u
q kính trọng người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
3. Hoạt động 3: Tô màu các nhân vật.

- Cô cho trẻ về bàn lấy tranh tô màu các nhân vật trong truyện
Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vệ sinh ăn chiều
- Đọc thơ: Con đường của bé.
16

16


C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18/3/2022
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài: Hát và vận động Đồn tàu nhỏ xíu
Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố
NDKH: NBTN
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát, vận động theo nhạc bài “ Đồn tàu nhỏ xíu”, nhớ tên bài hát.
- Trẻ chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Em đi chơi thuyền”.
- Rèn luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc, chú lắng nghe cô hát. Phát triển tai

nghe cho trẻ.
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngay ngắn ngay ngắn, yêu thích õm
nhc.
2. Chun b:
- Mô hình nhà ga
- Nhc bi hỏt: Đồn tàu nhỏ xíu, em đi qua ngã tư đường phố
3. Cách tiến hành
* HĐ 1: Gây hứng thú.
Cô và trẻ cùng chơi : “Bắt chước tiếng kêu các phương tiện giao thơng” Các con vừa
chơi trị chơi nói về các PTGT nào? Con hãy kể tên các loại phương tiện giao thơng
mà con biết?
- Cơ có một bài hát rất hay về đồn tàu nhỏ xíu đấy, các con có muốn hát và vận động
cùng cơ bài hát này khơng?
- Bây giờ chúng mình nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình nào.
* HĐ 2: Dạy hát: “ Đồn tàu nhỏ xíu”
17

17








- Lần 1: Hỏi tên bài hát, tên tác giả
- Lần 2: Lần 2 giảng giải nội dung bài hát:
Cô vừa hát và vận động bài gì?
Do ai sáng tác ?

Tàu hoả kêu như thế nào?
Bạn nhỏ cùng làm đoàn tàu và chơi rất vui vẻ? Cịn các con thì sao?
Con có thích làm đồn tàu khơng?
- Cơ tổ chức cho trẻ hát và vận động cùng cô 2 – 3 lần.
Cơ sửa lỗi cho trẻ.
- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân hát và làm đồn tàu. Cơ sửa lỗi cho trẻ, chú ý khuyến
khích trẻ hát và vận động đúng nhịp.
- Cho cá nhân hát và vận động.
* H§ 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát 2 lần, lần 2 giảng giải nội dung bài hát
- Lần 3 cô mở đĩa và cho trẻ nghe và hưởng ứng hát theo băng.
-> GD trẻ biết ích lợi của các PTGT, ATGT
* Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu “ và ra ngồi.
* H§ 4: Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Đồn tàu nhỏ xíu” và ra ngồi
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cơ giới thiệu chương trình văn nghệ.
- Mời lớp biểu diễn bài: Mùa xuân đến rồi. Đoàn tàu nhỏ xíu. Đi tàu lửa.
- Mời tổ biểu diễn
- Mời cá nhân hát, đọc thơ. Con đường của em. Cô dạy con.
- Mời nhóm biểu diễn.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:

..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh: “PTGT Đường thủy”
18

18


Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 28/03-01/04/2022
Lĩnh vực
giáo dục
PTTC

PTNT

PTNN

PTTCXH

PTTM

Mục tiêu GD

Nội dung GD

10.3 Trẻ biết bật tại
chỗ. Bật ô và bật
tách khép chân. Bật

qua dây
30.2 So sánh 2 đối
tượng về kích thước
và nói được các
từ( to hơn, nhỏ hơn,
dài hơn/ ngắn hơn,
cao hơn/ thấp hơn,
bằng nhau.
46.4.Kể lại truyện
đơn giản đã được
nghe với sự giúp đỡ
của người lớn.

- Bật tại chỗ không
bị ngã, bật liên tục
và bật tách khép
chân, bật qua dây
không vướng vào
dây
- So sánh 2 đối
- Hoạt động có
tượng về kích thước chủ đích: Xác
định phải - trái.

- Kể lại truyện được - Hoạt động có
nghe có sự giúp đỡ. chủ đích: Thơ “
Cơ dạy con”

62. Cùng chơi với
- Chơi thỏa thuận

các bạn trong các trò với các bạn
chơi theo các nhóm
nhỏ

- HĐCĐ và
HĐVC

74.1 Tạo ra sản
- Sử dụng các
phẩm tạo hình theo ý nguyên vật liệu tạo
thích
ra SP đơn giản.

- Hoạt động có
chủ đích: Tơ màu
ơ tơ.

II. CHUẨN BỊ
PHẦN CƠ
- Giáo án.
- Tranh ảnh theo chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Các góc chơi.
- Phịng lớp sạch sẽ
thoáng mát
- Máy nhạc, đĩa nhạc

PHẦN TRẺ

PHẦN PHỤ HUYNH


- Một số đồ phế thải như “
Thìa nhựa, hộp sữa
chua..”
- Một số tranh ảnh và đồ
dùng để làm albun Giao
thông

- Cho một số nguyên vật
liệu phế thải liên quan đến
CĐ “ Tranh ảnh về các
loại đồ chơi, các loại thực
phẩm”

KẾ HOẠCH TUẦN 27
19

Hoạt động
GD
- Hoạt động có
chủ đích: Bật ơ

19


Chủ đề nhánh: PTGT Đường thủy
Thực hiện từ ngày 28/03-01/04/2022
Nội
dung
- Đón

trẻ
-TDS

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

20

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
28/03
29/03
30/03
31/03
01/04
- Đón trẻ
- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ…trị
chuyện với trẻ về chủ đề: Giao thơng..
- Điểm danh
* Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
* Trong động: vận động theo nhạc.

- Hô hâp: Làm tiếng còi xe.
- ĐT tay: Đưa tay về phía trước, gập trước ngực (2lx4n)
- ĐT chân: ngồi khuỵu gối
- ĐT bụng: Quay người sang 2 bên (2lx4n).
- ĐT bật: Bật chụm tách chân (2l).
* Hồi tĩnh: Điều hòa hít thở nhẹ nhàng
PTTC
PTNT
PTNT
PTNN
PTTM
VĐCB:
KPKH:
LQVT:
LQVH:
DVĐ:
Bật ơ
Tìm hiểu
Ơn phải Thơ: Cơ
“Em đi
về PTGT
trái
dạy con
chơi
đường
thuyền”
thủy.
HĐTH: tơ
màu ơ tơ
1. Hoạt động có chủ đích: + Quan sát chiếc thuyền

+ Quan sát ô tô
+ Quan sát xe máy
+ Vẽ tự do trên sân
2. Hoạt động trải nghiệm: + Tô màu chiếc thuyền
+ Tô màu ô tơ
+ Vẽ xe máy
+ Trẻ vẽ những PTGT trẻ thích
3.Trị chơi vận động: + Mèo đuổi chuột
+ Lộn cầu vồng
+ Kéo cưa lừa xẻ”.
+ Chạy nhanh lấy đúng tranh
4. Hoạt động lao động- Chơi tự do
+ Nhặt lá bàng quanh sân trường
+ Lau chùi đồ chơi
+ Rửa tay bằng xà phòng
+ Nhổ cỏ vườn hoa
20


Hoạt
động
góc

21

* Góc xây dựng: xây bến tàu
1.Mục đích u cầu:
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây bến xe cho
phù hợp.
2.Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch, cổng, hàng rào, đồ lắp

ráp, khối gỗ, cây xanh, hoa...
3.Hướng dẫn:
+ Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiệu nội dung các góc chơi
+ Qúa trình chơi: Cơ hướng dẫn trẻ về góc thỏa thuận vai chơi.
Cơ bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Gợi mở chủ đề chơi cho trẻ,
góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có đến hướng dẫn và chơi cùng trẻ để
giúp trẻ hoạt động
+ Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét ở các góc chơi trong q trình
chơi
*. Góc nghệ thuật: vẽ theo ý thích, hát về chủ đề giao thơng
1.Mục đích u cầu
- Trẻ biết tơ màu màu tranh xe đạp, ơ tơ. Nặn bánh xe.Trẻ thích thú
biễu diễn mốt số bài hát và vỗ đệm bằng nhạc cụ.
2.Chuẩn bị: Tranh về các PTGT, quả để trẻ tô màu, đất nặn, bảng.
Các bài hát về chủ giao thông, băng nhạc theo chủ đề, xắc xô, phách
3. Hướng dẫn:
+ Thỏa thuận trước khi chơi: Góc Tạo hình con làm gì ? (Di màu
tranh giao thông, nặn các loại PTGT)
+ Qúa trình chơi: Cơ bao qt giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Gợi mở chủ
đề chơi cho trẻ, góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có đến hướng dẫn và
chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
+ Nhận xét sau khi chơi: Cơ nhận xét ở các góc chơi trong q trình
chơi
* Góc phân vai: Chơi gia đình
1. Mục đích u cầu: Trẻ tự chọn nhón chơi. Biết thể hiện một vài
hành động chơi phù hợp với vai mình đóng
2.Chuẩn bị: Búp bê, khăn, cốc thìa bát, quàn áo cho búp bê, bộ đồ
nấu ăn, bộ đồ các loại củ, quả
3. Hướng dẫn
+ Thỏa thuận trước khi chơi: Ở góc phân vai con chơi gì ? (Bán hàng,

gia đình”( Thực hành rửa mặt, rửa tay, cởi cúc áo...., bán hàng)
+ Qúa trình chơi: : Cơ bao qt giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Gợi mở chủ
đề chơi cho trẻ, góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có đến hướng dẫn và
chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
+ Nhận xét sau khi chơi: Cơ nhận xét ở các góc chơi trong q
trình chơi. Góc nào trẻ khơng hứng thú nữa hoặc chán chơi cô kết
thúc trước, khi nhận xét cô động viên trẻ .
21


vs, ăn
ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả
trẻ

- Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn.
- Ngủ trưa
- Cho trẻ làm quen với chủ đề mới.
- Kể cho cháu nghe một số câu chuyện, thơ về trong chủ đề.
- LĐ: Nhặt cỏ, rác ở sân. Rửa tay bằng xà phòng.
- Làm quen bài hát « Em đi chơi thuyền
- Trị chuyện cuối tuần, Biểu diễn văn nghệ
- Vệ sinh trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của trẻ trong ngày

Thứ hai ngày 28/3/2022
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI: BẬT Ơ
TCVĐ: Ơ TƠ VÀ CHIM SẺ
I. Mục đích u cầu
- Thực hiện vận động : Bật ô
- Rèn KN bật ô bằng cẳng chân thẳng theo hướng qui định, phối hợp chân và
tay nhịp nhàng , để di chuyển nhanh nhẹn , khéo léo bật ô không chạm đổ cổng. Phát
triển cơ tay, chân, rèn sức mạnh, khả năng phối hợp nhịp nhàng tay chân.
- Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện các tố chất VĐ.
II. Chuẩn bị
- ô kẻ , vạch mức xuất phát.
- 6 vòng thể dục ( hoặc vẽ 6 vòng tròn bẳng phấn theo chu vi của vòng TD )
- Đồ dùng đồ chơi về chủ đè.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, khởi động.
- Trò chuyện với trẻ về bài học trước.
- Cô sẽ cho các con lên tàu đi chơi nhé!
* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng má
chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm.
- Sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung:
- Tàu về tới ga rồi, các con xuống tàu và cùng cô chơi 1 trò chơi nhé!
- Tay 2

22

22



- Chân 3
900

- Bụng 2

1-2

- Bật 3.

b) Vận động cơ bản: “ Bật ô ”.
- Các con rất giỏi cô sẽ cho các con chơi một trị chơi nữa. đó là trị chơi “ Bật ơ”
- Các con nhìn thấy cơ có cái gì đây?
- Các con cùng cơ đếm nhé!
* Cô làm mẫu :
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Cơ khơng giải thích.
+ Lần 2( Cơ vừa làm vừa trị chuyện cùng trẻ): Cơ đi từ đầu hàng lên đứng trước
vạch xuất phát, chú ý không giẫm lên vạch, khi cơ nói chuẩn bị , hai tay chống hơng,
hai chân chụm vào nhau, khi có hiệu lệnh “bật” thì cơ nhún chân bật mạnh vào ơ,tiếp
đất bằng cả bàn hai chân , chú ý là không dẫm vào vạch,cứ như thế cô bật qua hết các
ô. Sau khi bật xong cơ đi về phía cuối hàng đứng
- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
* Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: Chia trẻ làm 2 hàng lần lượt thực hiện.
- Lần 2: thi đua giữa 2 tổ.
- Cô quan sát, hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cô nhận xét két quả của hai tổ.
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại.
c) Trò chơi vận động: Ơ tơ và chim sẻ
- Bây giờ cơ sẽ tặng cho lớp mình 1 trị chơi nữa đó là trị chơi: “Ơ tơ và chim

sẻ”
23

23


- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, cùng chơi với trẻ.
- Cô nhận xét giờ học.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh – kết thúc,
- Cô và các con cùng chèo thuyền đi vòng quanh lớp.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô giới thiệu bài thơ mới : tên bài thơ, tên tác giả và một số câu đố.
- Cho trẻ đọc thơ vài lần
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
- Trò chuyện với trẻ bạn nào ngoan, chưa ngoan trong ngày .
- Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ.

C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khoẻ:
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 29/3/2022

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ PTGT ĐƯỜNG THỦY
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết gọi đúng tên nhận xét về cấu tạo, công dụng, tốc độ, chạy bằng gì
nơi hoạt động của thuyền buồm
- Rèn kỷ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định,
- Giáo dục cháu biết giữ gìn các loại PTGT, giữ gìn an tồn khi đi trên thuyền,
khơng vức rác xuống nước.Khi đi trên tàu thuyền ngồi n, khơng thị đầu thị tay ra
ngồi, khơng đùa giỡn.
II. Chuẩn bị
* Cơ:
- 1chiếc thuyền buồm, thau nước quạt
* Trẻ :
- 3 bức tranh vẽ cảnh biển có dán sẵn thân thuyền cánh buồm rời để trẻ dán , đĩa
đựng.
24

24


III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1 : Phát hiện vấn đề cần tìm hiểu
- Hát :Lý kéo chài.
- Dẫn trẻ đến bên phòng tranh xem tranh về thuyền, tầu thủy...Hỏi trẻ vừa xem
gì ?(Trẻ kể )Tàu thuyền và ghe là ptgt đường gì ?Ngồi tàu thủy, thuyền và ghe cịn có
rất nhiều ptgt đường thủy nữa. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu vầ thuyền buồm nhé!
2. Hoạt động 2:
* Khám phá về thuyền buồm
*Đọc câu đố về thuyền buồm


- Cho trẻ quan sát thuyền buồm, nhận xét đặc điểm nổi bật của thuyền buồm
+ Trẻ gọi tên. Cơ hỏi chiếc thuyền buồm có gì đẹp ?(cánh buồm )
+ Thuyền buồm làm bằng gì?cánh buồm làm bằng gì?
+Thuyền buồm chạy ở đâu?chạy nhanh hay chậm ,chạy được nhờ gì ?(nếu khơng
có gió chạy bằng gì ?)
- Cơ cho trẻ khám phá sự chuyển động của thuyền buồm:Thả thuyền vào thau
nước, dùng quạt, quạt cho thuyền chạy .
+ Cô hỏi :Thuyền buồm dùng để làm gì ? chở nhiều hay ít Vì sao ?
+ Các con có biết khơng thuyền đi trên nước gọi là PTGT đường thủy ?

25

25


×