HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
Ths Bùi Văn Tuyển
Bộ môn: NNLCB CỦA CNMLN
SĐT: 0976.226.944
Email:
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Môn Triết Học
BỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm về triết học
2. CNDV mácxít – cơ sở khoa học cho
nhận thức và cải tạo hiện thực
3. Nội dung cơ bản của phép biện chứng
duy vật
4 . Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1. Khái lược về triết học Mác – Lênin
1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Triết học là gì
+ Trung quốc: Triết học là “TRÍ”: Nhận thức
sâu sắc bản chất của sự vật; xác định được xu
hướng phát triển của nó
+ Phương tây cổ đại: Philosphia: Yêu mến sự
thông thái
1. Khái lược về triết học Mác – Lênin
1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Triết học là gì
Là hệ thống trí thức lý luận của con người về
thế giới, về vị trí vai trị của con người trong
thế giới đó
1. Khái lược về triết học Mác – Lênin
1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Triết học là gì
-Hệ thống trí thức lý luận của con người về
thế giới:
+ Tri thức lý luận là gì?
+ Hệ thống tri thức lý luận là gì?
+ Hệ thống tri thức lý luận chung nhất?
1. Khái lược về triết học Mác – Lênin
1.1. Những vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Triết học là gì
-vị trí vai trò của con người trong thế giới:
Nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT TRONG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT
HỌC
Tư duy
Tồn tại
Ph. Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học:
Vấn đề cơ bản lớn của triết học là vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại ( giữa vật chất và ý thức).
SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT TRONG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT
HỌC
Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
- Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái
nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được
thế giới hay khơng?
Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết
học được gii quyt nh th no?
F.Bêcơn
(1561 1626)
T. Hốpxơ Giôn
(1588 Lôckơ
1679)
(1632
1704)
.Hium
(1711 1766)
G.Beccli
(1684 1753)
Hai trường phái triết học đối lập trong lịch sử
với hai quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề
cơ bản của triết học:
- Chủ nghĩa duy vật: coi vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
- Chủ nghĩa duy tâm: coi ý thức có trước, vật
chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết
học được giải quyết như thế nào?
Con người có khả
năng nhận thức được thế
giới khơng?
- Có thể nhận thức
được (Có thể biết - Khả tri
luận)
- Không thể nhận
thức được thế giới (Bất
khả tri luận)
- Chủ nghĩa nhị
nguyên và Chủ nghĩa hoài
nghi
BÀI TẬP: Theo truyền thuyết chúa trời đã dành
ra bảy ngày để sáng tạo mn lồi, trong đó có thủy
tổ lồi người là ơng A- đam và bà Ê – va. Ở Trung
Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn
thành người. Cịn đối với Ấn Độ vị thần tạo ra người
là thần Bra – hma
Anh (Chị) hãy cho biết cách lý giải về thủy tổ
của loài người được thể hiện trong bài viết trên là
duy vật hay duy tâm?
1.2.Chức năng thế giới quan và phương
pháp luận của triết học
1.2.1.Thế giới quan là gì?
Diễn đạt cơ đọng:
Thế giới quan là quan niệm
của con người về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới.
Diễn đạt đầy đủ:
Thế giới quan là hệ thống
tổng quát những quan điểm về
thế giới, bao gồm cả những
nguyên tắc, quan điểm, niềm tin,
định hướng hoạt động của con
người (cá nhân, giai cấp, dân
tộc,v.v...
1.2.Chức năng thế giới quan và phương
pháp luậncủa triết học
+Cấu trúc của thế giới quan ?
-Tri thức: gồm những hiểu
biết của con người về thế giới (Tri
thức kinh nghiệm, tri thức lý
luận)
- Niềm tin: (Niềm tin mù
quáng,
niềm tin dựa trên cơ sở khoa học
- Lý tưởng: Hồi bão, thơi
thúc con người vươn tới
Triết học là hạt nhân của thế
giới quan, quyết định mọi bộ
phận còn lại của thế giới quan.
1.2.Chức năng thế giới quan và phương
pháp luậncủa triết học
+Sự tiến hoá của thế giới quan
trong lịch sử
Thế giới quan
Triết học
Thế giới quan
Tơn giáo
Thế giới quan
Huyền thoại
Có sự tồn tại đan xen, trầm tích trong giai đoạn hiện nay
1.2.Chức năng thế giới quan và phương pháp
luậncủa triết học
+Vai trò của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ sự
phát triển của khoa học và thực tiễn, tồn tại và phát
triển gắn với lợi ích của các lực lượng tiến bộ trong
xã hội.
Chủ nghĩa duy vật là sự khái quát, đúc
kết kinh nghiệm mà con người đã đạt được trong
từng giai đoạn lịch sử, có tác dụng định hướng cho
các lực lượng tiên bộ.
1.2.Chức năng thế giới quan và phương pháp
luậncủa triết học
+Vai trò của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật phát triển qua nhiều hình
thức lịch sử, mà hình thức cao nhất là chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật trước Mác cịn có
nhiều hạn chế:
- “Căn bản là máy móc”
- Phi lịch sử, khơng biện chứng
- Lý giải bản chất con người một cách
trừu tượng, không hiểu ý nghĩa của “cách mạng hoạt
động thực tiễn”
* Các hình thức phát triển
của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời kỳ cổ đại
Đồng nhất vật chất với dạng cụ thể của của vật chất; dựa trên sự quan sát trực tiếp
để đưa ra quan điểm về vật chất, chưa có sự minh chứng của các tri thức khoa
học.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Tồn tại nổi trội vào thời kỳ phục hưng và cận đại. Chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của tư duy siêu hình, máy móc của cơ học thế kỷ XVII- XVIII.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình xem xét thế giới vật chất như là các bộ phận,
các mặt tách rời nhau, khơng có liên hệ tác động qua lại giữa chúng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.Mác và Ph. Ăng - ghen sáng lập vào nửa đầu thế kỷ XIX, V.I Lênin phát triển vào
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là trình độ cao nhất
của chủ nghĩa duy vật.
1.2.2. Chức năng Phương pháp
luận của triết học
+ Phương pháp là gì?
- Hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri
thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt
động nhận thức và thực tiễn, nhằm thực hiện mục
đích.
- Bất kỳ phương pháp nào cũng là sự thống nhất
giữa khách quan và chủ quan (Chủ thể lựa chọn PP
này hay PP khác; nội dung PP là kết quả khái quát
được rút ra từ đối tượng nghiên cứu; PP bắt nguồn từ
thực tiễn; PP khơng có sẵn và cũng khơng bất biến)
- Phương pháp có 2 loại: PP nhận thức và PP hoạt
động.
1.2.2.Chức năng Phương pháp luận của
triết học
+Phương pháp luận là gì?
-Diễn đạt cơ đọng:
Phương pháp luận là lý luận về
phương pháp, là khoa học về phương
pháp.
- Diễn đạt đầy đủ:
Phương pháp luận là hệ thống
những quan điểm, những nguyên tắc
xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc
xác định phương pháp cụ thể, cũng
như phạm vi, khả năng áp dụng các
phương pháp một cách hợp lý, hiệu
quả.
1. 2.3. Khái lược về triết học Mác – Lênin
+ Hoàn cảnh ra đời
Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX do C.Mác và
Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được Lênin kế thừa và
phát triển. Do tiếp thu được toàn bộ những tinh hoa
trong lịch sử tư tưởng nhân loại, lại được hậu thuẫn bởi
những thành tựu khoa học tự nhiên đương thời, nên
triết học Mác – Lênin ra đời đã khắc phục được những
hạn chế của thế giới quan triết học trước đó.
+Những điều kiện, tiền đề của sự ra
đời chủ nghĩa Mác
ĐiỊu kiƯn
kinh tÕ - x· héi
TiỊn ®Ị
lý ln
TiỊn ®Ị
khoa häc
tù nhiªn
Sự phát triển của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai
cấp tư sản đối với giai cấp vô sản vào
những năm đầu thế kỷ XIX.