BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I
GIÁO TRÌNH
Mơn học: Lý thuyết thống kê
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Hà Nội – 2017
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu…………………………………………………………………………….4
Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kê học…………………………………...5
1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học…………………………………………….5
2. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê học……………………………………………..5
3. Cơ sở lý luận của thống kê học……………………………………………………...6
4. Cơ sở phƣơng pháp luận của thống kê học………………………………………….6
5. Nhiệm vụ của thống kê học………………………………………………………….6
6. Một số khái niệm thƣờng dùng trong thống kê học………………………………………6
7. Bảng thống kê và đồ thị thống kê……………………………………………………8
Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê………………………………………...13
1. Điều tra thống kê…………………………………………………………………...13
2. Tổng hợp thống kê………………………………………………………………….15
3. Phân tích và dự báo thống kê………………………………………………………16
Chương 3: Phân tổ thống kê………………………………………………………...18
1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê…………………………………….18
2. Tiêu thức phân tổ…………………………………………………………………...18
3. Xác định số tổ cần thiết…………………………………………………………….18
4. Chỉ tiêu giải thích…………………………………………………………………..22
5. Phân tổ liên hệ……………………………………………………………………...22
Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội…………………………..23
1. Số tuyệt đối trong thống kê………………………………………………………..23
2. Số tƣơng đối trong thống kê……………………………………………………….24
3. Số bình quân trong thống kê……………………………………………………….28
Chương 5: Sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội……………………..33
1. Dãy số thời gian……………………………………………………………………33
2. Chỉ số………………………………………………………………………………37
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...41
3
Lời nói đầu
Thống kê là khoa học về dữ liệu hay khoa học của việc thu thập, tổ chức và diễn giải
các dữ liệu. Trên thực tế, chúng ta luôn bị choáng ngợp bởi những dữ liệu trong cuộc
sống hàng ngày: bản tin buổi sáng công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng qua, tình hình tai
nạn giao thơng ngày hơm qua và nhiêt độ trung bình của ngày hơm nay, các chƣơng
trình quảng cáo khẳng định các dữ liệu chứng minh tính ƣu điểm của sản phẩm.
Trong các cuộc tiếp xúc về thƣơng mại, kinh tế, giáo dục và chính sách xã hội...mọi
ngƣời đều minh chứng bẵng dữ liệu. Hiểu biết về thống kê giúp chúng ta chắt lọc
những thơng tin có nghĩa trong dịng lũ của dữ liệu để ra các quyết định chính xác
trong điều kiện khơng chắc chắn.
Từ trƣớc đến nay có nhiều cuốn giáo trình đƣợc xuất bản và thể hiện sự đa dạng hóa
trong cách tiếp cận với khoa học thống kê và cũng có nhiều cuốn sách dành cho ngƣời
học làm quen với thống kê trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Giáo trình Lý thuyết thống
kê nhƣ là một cuốn giáo trình về khoa học dữ liệu với những nguyên lý chung nhất về
phƣơng pháp và kỹ năng ứng dụng. Giáo trình đƣợc biên soạn trên cơ sở tiếp thu
những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn lý thuyết thống kê trong nhiểu năm
qua, đồng thời cập nhật những kiến thức mới của thống kê hiện đại, nội dung giáo
trình hƣớng đến tính khoa học, cơ bản và hội nhập. Giáo trình lý thuyết thống kê bao
gồm 5 chƣơng.
Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kê học
Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
Chương 3: Phân tổ thống kê
Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội
Chương 5: Sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội
Giáo trình lý thuyết thống kê nhằm phục vụ giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh
viên ngành thống kê và sinh viên của tất cả các ngành khác ở các hệ, bậc đào tạo
4
Ch-ơng I
Những vấn đề chung về thống kê
1. Sự ra đời và phát triển của thống kê
Thống kê và hạch toán thống kê xuất hiện trong thời tiền cổ đại, cách kỷ nguyên của
chúng ta hàng nghìn năm tr-ớc.
Ngày nay thống kê ngày càng phát triển nhanh và hoàn thiện hơn về ph-ong pháp luận,
nó thực sự trở thành công cụ nhận thức xà hội và cải tạo XH.
2. Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê
- Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê chủ yếu là các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xÃ
hội, bao gồm các hiện t-ợng sau:
+ Các hiện t-ợng về quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng của cải vật chất xà hội,
tình hình và phân phối theo hình thức sở hữu các tài nguyên và sản phẩm xà hội.
+ Các hiện t-ợng về dân số:
Số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu ( giai cÊp, ti, nghỊ nghiƯp, giíi tÝnh...)
T×nh h×nh biến động của nhân khẩu, tình hình phân bố nhân khẩu trên các vùng
lÃnh thổ.
+ Các hiện t-ợng về đời sống vật chất, văn hoá xà hội của nhân dân: Mức sống, trình
độ văn hoá, mức độ bảo hiểm xà hội...
+ Các hiện t-ợng về sinh hoạt chính trị xà hội: Cơ cấu các cơ quan nhà n-ớc và các
đoàn thể, số ng-ời tham gia mít tinh biểu tình bầu cử, số tội phạm...
- Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê là mặt l-ợng nh-ng không phải mặt l-ợng đơn
thuần mà là mặt l-ợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện t-ợng và
quá trình kinh tế xà hội.
Mặt l-ợng: quy mô, tốc độ phát triển, kết cấu...
VD: Một doanh nghiệp th-ơng mại A đạt doanh thu năm 2008 là 18.900 tỷ VNĐ, so
với năm 2007 tăng 80 % ( đây là nghiên cứu tốc độ phát triển), trong đó hàng công
nghiệp chiếm 80% và nông sản chiếm 20 % ( đây là nghiên cứu kết cấu).
- Các hiện t-ợng kinh tế xà hội mà kinh tế học nghiên cứu th-ờng là hiện t-ợng số lớn.
- TK học nghiên cứu hiện t-ợng KTXH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
VD: Nghiên cứu dân số tại một tỉnh vào một năm nào đó
Kết luận: Nh vậy đối t-ợng nghiên cứu của thống kê là mặt l-ợng trong mối liên hệ
mật thiết với mặt chất của các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xà hội tự nhiên số lớn
trong điều kiện thời gian và ®Þa ®iĨm cơ thĨ.
5
3. Cơ sở lý luận của thống kê
Thống kê học lấy chủ nghĩa Mác Lênin, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa duy vật
lịch sử làm cơ sở lý luận.
4. Cơ sở ph-ơng pháp luận của thống kê
Quá trình nghiên cứu thống kê hoàn chỉnh th-ờng phải trải qua ba giai đoạn:
- Điều tra thống kê
- Tổng hợp thống kê
- Phân tích thống kê
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học
- Quan sát ghi chép một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và liên tục toàn bộ những hiện
t-ợng kinh tế xà hội cần nghiên cứu và sự biến động của các hiện t-ợng đó.
- Tổng hợp tính toán, lập các biểu báo cáo theo chế độ quy định, cung cấp số liệu một
cách nhanh nhất, để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, cho việc phân tích hoạt động
kinh tế.
- Phân tích đánh giá số liệu sau khi tổng hợp tính toán, phát hiện những nhân tố tích
cực và tiêu cực để có ph-ơng h-ớng chỉ đạo kịp thời trong công tác quản lý sản xuất và
quản lý xà hội.
* Khái niệm
Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các ph-ơng pháp thu thập, xử lý và
phân tích các con số ( mặt l-ợng) của những hiện t-ợng số lớn để tìm hiểu bản chất và
tính quy luật vốn có của chúng( mặt chất) trong những điều kiện địa điểm và thời gian
cơ thĨ.
6. Mét sè kh¸i niƯm th-êng dïng trong thèng kê
6.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể
a. Khái niệm
Tổng thể thống kê là hiện t-ợng số lớn gồm những đơn vị ( phần tử) câu thành hiện
t-ợng mà cần đ-ợc quan sát, phân tích mặt l-ợng của chúng và từng đơn vị phần tử
trong tổng thể này gọi là đơn vị tổng thể.
VD: Toàn bộ nhân khẩu n-ớc ta tại một thời điểm là một tổng thể gọi là tổng thể nhân
khẩu, từng nhân khẩu là đơn vị tổng thể.
VD: Toàn thể doanh nghiệp là một tổng thể trong đó từng doanh nghiệp là một đơn vị
tổng thế.
b. Phân loại
6
- Tổng thể bộc lộ: là tr-ờng hợp các đơn vị cấu thành tổng thể có thể thấy đ-ợc bằng
trực quan, đ-ợc biểu hiện rõ ràng và dễ xác định.
VD: tỉng thĨ nh©n khÈu, tỉng thĨ doanh nghiƯp...
- Tỉng thĨ tiềm ẩn: Là tổng thể bao gồm các đơn vị cấu thành nó không thể nhận biết
đ-ợc bằng trực quan.
VD: Tổng thể -a chuộng âm nhạc, tổng thể mê tín dị đoan
- Tổng thể đồng chất: Là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể giống nhau hoặc gần
giống nhau về các đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu.
- Tổng thể không đồng chất: Là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể có nhiều đặc
điểm chủ yếu khác nhau.
VD: Mục đích nghiên cứu là chuyên nghành tốt nghiệp của sinh viên tr-ờng ĐHTM.
Nếu cùng một khoa là tổng thể đồng chất, khác khoa là tổng thể không đồng chất.
VD: Mục đích nghiên cứu là bằng tốt nghiệp đại học của sinh viên, tổng thể đồng chất
là bất kỳ sinh viên nào có tốt nghiệp là cử nhân của bất kỳ tr-ờng nào, tổng thể không
đồng chất là bằng tốt nghiệp khác loại, khác tr-ờng.
- Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của tổng thể
- Tổng thể bộ phận: Là tổng thể chỉ bao gồm một phần của tổng thể chung
VD: toàn bộ các doanh nghiệp là tổng thể chung, DNTM là tổng thể bộ phận.
6.2. Tiêu thức thống kê
a. Khái niệm
Tiêu thức thống kê là khái niệm dùng để chỉ một đặc điểm nào đó của các đơn vị tổng
thể.
VD: Trong tổng thể nhân khẩu thì mỗi ng-ời dân đều có đặc điểm nh-: Giới tính, trình
độ văn hoá, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân...mỗi đặc điểm khi đ-ợc sử dụng để
nghiên cứu gọi là tiêu thức thống kê.
b. Phân loại
- Tiêu thức thuộc tính ( chất l-ợng): Là tiêu thức phản ánh các tính chất của đơn vị
tổng thể, nó không biểu hiện bằng những con số.
VD: Tiêu thức giới tính đ-ợc biểu hiện bằng nam hay nữ, tiêu thức tình trạng hôn nhân,
tiêu thức tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, thành phần kinh tế...
- Tiêu thức số l-ợng : Là tiêu thức cã biĨu hiƯn trùc tiÕp b»ng nh÷ng con sè.
VD: sè nhân khẩu, số học sinh, số công nhân, tổng thu nhập quốc dân, tuối tác, cân
nặng, chiều cao...
7
6.3.Chỉ tiêu thống kê
a. Khái niệm
Chỉ tiêu thống kế là một khái niệm dùng để biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm của
mặt l-ợng gắn với mặt chất của hiện t-ợng nghiên cứu số lớn trong điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể.
VD: Doanh thu tiêu thụ của cửa hàng A năm 2007 là 200 triệu, nó tăng 20 % so với
doanh thu năm 2006.
Chỉ tiêu thống kê có hai mặt:
+ Mặt khái niệm: Có nội dung là định nghĩa và giới hạn về thuộc tính không gian, thêi
gian cđa hiƯn t-ỵng, nã chØ râ néi dung cđa chỉ tiêu thống kê.
+ Mặt con số( Mức độ): Đ-ợc biểu hiện bằng trị số với đơn vị tính toán phù hợp, nêu
lên mức độ của chỉ tiêu.
VD: Giá trị kim nghạch xuất khẩu của n-ớc ta năm 2005 là 30 tỷ USD
Khi đó 30 tỷ USD là mặt con số, kim nghạch xuất khẩu năm 2005 là mặt khái niệm.
b. Phân loại
* Căn cứ vào nội dung của chỉ tiêu thống kê:
- Chỉ tiêu khối l-ợng: Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô của tổng thể
VD: Số nhân khẩu, số học sinh, số công nhân, tổng TNQD...
- Chỉ tiêu chất l-ợng: là chỉ tiêu biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ
của tổng thể.
VD: Chỉ tiêu NSLĐ, giá thành, chi phí, mức l-ơng...
* Căn cứ vào hình thức biểu hiện của chỉ tiêu thống kê
- Chỉ tiêu hiện vật: là chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên nh- cái, con, chiếc, tấn,
tạ...
- Chỉ tiêu giá trị: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ nh- đồng, nghìn, USD, yên
nhật, triệu đồng...
7. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
7.1. Bảng thống kê
1.1. Khái niệm
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý
và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc tr-ng về mặt l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu.
1.2. Cấu thành của bảng thống kê
VD: Có tài liệu về tình hình sản xuất của công ty X nh- sau
8
Phân x-ởng
Số công nhân
NSLĐ bình quân
Giá thành bình quân
A
...
...
...
B
C
D
E
- Về hình thức:
Bảng thống kê gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các con số.
+ hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mô của bảng thống kê
+ Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng thống kê, các tiêu đề nhỏ là tên gọi
của từng hàng, từng cột phản ánh nội dung, ý nghĩa của hàng và cột đó.
+ Con số: Là kết quả tổng hợp thống kê, đ-ợc ghi vào các ô của bảng, mỗi con số phản
ánh một đặc tr-ng riêng.
- Về nội dung
Bảng thống kê gồm hai phần:
+ Phần chủ đề: Nêu lên tổng thể hiện t-ợng đ-ợc trình bày trong bảng thống kê, tổng
thể này đ-ợc phân thành những bộ phận nào, đôi khi phần chủ đề đ-ợc biểu hiện bằng
thời gian.
+ Phần giải thích: Gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu,
nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng.
Bảng tổng quát
Tên bảng thống kê ( Tiêu đề)
Phần giải thích
Các chỉ tiêu giải thích ( tên cột )
Phần chủ đề
1
2
3
Tên chủ đề
9
........
VD:
Có tài liệu về dân số tỉnh A nh- sau
Tỉnh A
Nam
Nữ
Huyện X
...
...
Huyện Y
Huyện X
Huyện K
Huyện M
1.3. Các loại bảng thống kê
- Bảng đơn giản:Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, ở phần chủ đề của loại
bảng này có liệt kê các đơn vị tổng thể hay tên gọi của các địa ph-ơng hoặc các thời
gian khác nhau của quá trình nghiên cứu.
Loại bảng này đ-ợc áp dụng khá rộng rÃi trong công tác thống kê thực tế nh- so sánh
dân số của các tỉnh, thành phố, so sánh dân c- thành thị với nông thôn...
VD: Dân số VN năm 2001 theo nam nữ, thành thị và nông thôn
Phân theo
Tổng số
Nam
Cả n-ớc
78685.8
Hà nội
2847.7
Hải phòng
....
Nữ
...
Thành thị
Nông thôn
...
...
...
TP HCM
Đà nẵng
...
...
...
- Bảng phân tổ
Là loại bảng thống kê trong đó đối t-ợng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề đ-ợc phân
chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó.
VD: Có tại liệu về số DNTM ở địa ph-ơng X nh- sau:
Phân tổ số DNTM theo số
công nhân viên chức
Chia theo cấp quản lý
Tổng số
Trung -ơng
Địaph-ơng
Từ 100 ng-ời trở xuống
20
5
20
Từ 101 - 103 ng-êi
...
...
...
10
Tõ 301 - 600 ng-êi
Tõ 601- 1200 ng-êi
Tõ 1201 trë lên
Tổng cộng
....
...
...
- Bảng kết hợp:
Là loại bảng thông kê trong đó đối t-ợng nghiên cứu ghi ở phần chủ đề đ-ợc phân tổ
theo 2,3 tiêu thức kết hợp với nhau.
VD: Có bảng thống kê về số l-ợng cán bộ giáo dục các tr-ờng đại học, cao đẳng và
Trung cấp của VN năm 1999.2000 nh- sau:
1999
2000
Tổng số
36708
37875
- GV đại học, cao đẳng
27096
27891
- Giáo viên THCN
9612
9984
1. Phân theo trình độ ...
....
chuyên môn
a. trên đại học
- GV đại học, CĐ
- GV THCN
b. Đại học, cao đẳng
- GV đại học, CĐ
- GV THCN
c. THCN
- GV đại học, CĐ
- GV THCN
Loại bảng kết hợp này giúp ta nghiên cứu đ-ợc sâu sắc bản chất của hiện t-ợng, có thể
tính đ-ợc kết cấu của từng loại giảng viên theo trình độ chuyên môn. từ đó đánh giá
đ-ợc tình hình đào tạo và sử dụng cán bộ.
7.2 Đồ thị thống kê
a. Khái niệm
Là ph-ơng pháp dùng các hình vẽ, các đ-ờng nét hình học với các màu sắc thích hợp
để biểu diễn các đặc tr-ng về l-ợng của hiện t-ợng kinh tế xà hội. Khác với các b¶ng
11
thống kê chỉ dùng con số, đồ thị thống kê sử dụng con số kêt hợp với các hình vẽ
đ-ờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số l-ợng của hiện t-ợng.
VD: có tài liệu về doanh số bán ra của đơn vị X trong 3 năm 2001,2002,2003 t-ơng
ứng nh- sau: 100 triệu đồng, 120 triệu đồng, 130 triệu đồng
Biểu đồ về doanh số bán ra của doanh nghiệp X trong 3 năm
Năm
2001
2002
2003
Doanh số bán ra
100
120
130
b.Tác dụng của đồ thị thống kê
giúp ng-ời xem nhận thức hiện t-ợng một cách nhanh chóng
thấy đ-ợc xu h-ớng biến động của hiện t-ợng
biểu hiện mặt l-ợng của hiện t-ợng bằng số tuyệt đối, t-ơng đối, số bình quân
là hình thức quảng cáo, tuyên truyền cổ động
c. Các loại đồ thị dùng trong thống kê
Căn cứ vào nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện, ng-ời ta có thể phân chia đồ thị
thống kê thành nhiều loại khác nhau, trong đó có một số loại đồ thị thông dụng nhsau:
+ Biểu đồ vạch: Th-ờng dùng để biểu thị tốc độ phát triển
+ Biểu đồ hình cột: Dùng để phản ánh biến động về quy mô và kết cấu của hiện t-ợng
nghiên cứu qua thời gian, cũng có khi so sánh mức thực tế và mức kế hoạch về một chỉ
tiêu nào đó trong một thời gian hoặc qua nhiều thời gian liên tiếp nhau.
+ Biểu đồ diện tích: Là loại biểu đồ dùng diện tích của các loại hình để phản ánh mặt
l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu gồm: Biểu đồ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
Câu hỏi ch-ơng I
1. Phân tích đối t-ợng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học
2. Thế nào là tổng thể thống kê, đơn vị tổng thê, tiêu thức thống kê, chỉ tiêu thống
kê? Cho VD
3. Bảng thống kê là gì? Phân loại? Cho VD
4. Đồ thị thống kê là gì? Phân loại? Cho VD
12
Ch-ơng II
Quá trình nghiên cứu của thống kê
1. Điều tra thống kê
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của điều tra thống kê
a. Khái niệm
Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu
thập tài liệu về các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xà hội.
b. ý nghĩa
- Tài liệu điều tra thống kê đúng đắn, kết quả điều tra thống kê chính xác là căn cứ tin
cậy để đánh giá tình hình phát triển kinh tế xà hội, văn hoá, để nắm đ-ợc cụ thể nguồn
tài nguyên của đất n-ớc, giúp Đảng và Nhà n-ớc đề ra đ-ờng lối, chính sách phát triển
kinh tế quốc dân và quản lý kinh tế xà hội một cách sát thực.
- Tài liệu điều tra thống kê là cơ sở để tiến hành tổng hợp, phân tích và dự đoán TKê.
c. Nhiệm vụ
Cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể, dùng làm căn cứ cho các khâu tiếp theo của
quá trình nghiên cứu thống kê ( Phân tích, tổng hợp và dự đoán thống kê).
1.2. Các loại điều tra thống kê
a. Căn cứ theo yêu cầu phản ánh tình hình các đơn vị tổng thể một cách liên tục theo
sát với quá trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng.
* Điều tra th-ờng xuyên
Là tiến hành thu thập tài liệu của các đơn vị tổng thể một cách liên tục theo sát với quá
trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng.
VD: Doanh nghiệp hàng ngày theo dõi số ng-ời đi làm, theo dõi tình hình doanh thu
của doanh nghiệp...
Điều tra th-ờng xuyên đ-ợc áp dụng đối với các hiện t-ợng cần theo dõi liên tục sự
biến động của chúng do yêu cầu của công tác quản lý.
* Điều tra không th-ờng xuyên
Là tiến hành thu thập tài liệu của các đơn vị tổng thể một cách không liên tục, không
gắn với quá trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng, tài liệu điều tra không th-ờng
xuyên phản ánh trạng thái của hiện t-ợng ở một thời điểm nhất định.
VD: Điều tra dân số, điều tra d- luận, điều tra hàng tồn kho...
Loại này đ-ợc áp dụng trong những tr-ờng hợp hiện t-ợng không xảy ra th-ờng xuyên
hoặc xảy ra th-ờng xuyên nh-ng yêu cầu nghiên cứu không đòi hỏi phải theo dâi
13
th-ờng xuyên hoặc do điều kiện vật chất không cho phép tiến hành điều tra th-ờng
xuyên.
b. Căn cứ vào phạm vi tiến hành điều tra thực tế
* Điều tra toàn bộ
Là tiến hành thu thập tài liệu của tất cả các đơn vị từ tổng thể chung ( không bỏ sót một
đơn vị nào).
VD: Tổng điều tra dân số, điều tra hàng tồn kho
Tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc lập ch-ơng trình phát triển kinh
tế xà hội đề ra chủ tr-ơng đúng đắn và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
*Điều tra không toàn bộ
Là tiến hành thu thập tài liệu của một số đơn vị đ-ợc chọn ra từ tổng thể chung, các
đơn vị đ-ợc chọn phải thoả mÃn một số yêu cầu nhất định.
Điều tra không toàn bộ bao gồm:
+ Điều tra chọn mẫu:Chỉ điều tra một số đơn vị tỉng thĨ vµ suy réng ra toµn bé tỉng
thĨ chung
VD: Điều tra giá cả thị tr-ờng, điều tra ngân sách của một ng-ời công nhân...
+ Điều tra trọng điểm: Chỉ ®iỊu tra ë bé phËn chđ u cđa tỉng thĨ nghiên cứu ( chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong toàn tổng thể), kết quả điều tra giúp nhận thức tình hình cơ bản
của hiện t-ợng, không dùng làm căn cứ đánh giá tổng thể chung.
VD: Dịên tích trồng cao su ở n-ớc ta thì lấy vùng Tây nguyên và Đông nam bộ làm căn
cứ nghiên cứu.
+ Điều tra chuyên đề: Chỉ điều tra một số ít đơn vị tổng thể nh-ng đi sâu nghiên cứu
nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó, nhằm rút ra kinh nghiệm hoặc phát triển
nhân tố mới trong xu h-ớng phát triển của hiện t-ợng.
1.3. Các ph-ơng pháp điều tra thống kê
- Điều tra trực tiếp: Nhân viên điều tra trực tiếp quan sát hoặc tiến hành cân, đo, đong,
đếm rồi ghi chép vào phiếu ®iỊu tra. KÕt qu¶ ®iỊu tra trùc tiÕp b¶o ®¶m mức độ chính
xác cao, có thể phát hiện sai sót để chỉnh lý kịp thời.
- Điều tra gián tiếp: Nhân viên điều tra thu thập tài liệu của hiện t-ợng qua điện thoại,
phiếu điều tra, báo cáo thống kê, th- từ, fax, internet. Kết quả điều tra gián tiếp phụ
thuộc vào đơn vị đ-ợc điều tra, chất l-ợng và mức độ chính xác của tài liệu còn hạn
chế, nhân viên ®iỊu tra khã ph¸t hiƯn sai sãt ®Ĩ xư lý kịp thời.
1.4. Các hình thức tổ chức điều tra thống kª
14
- Báo cáo thống kê định kỳ:
Là hình thức tổ chức điều tra thống kê th-ờng xuyên, có định kỳ theo nội dung, ph-ơng
pháp và chế độ báo cáo thống kê thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định.
VD: BCTC, BC thuế, DNNN có báo cáo doanh thu, báo cáo hàng mua...
- Điều tra chuyên môn: Là hình thức tổ chức điều tra không th-ờng xuyên, đ-ợc tiến
hành theo một kế hoạch và ph-ơng pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra.
VD: Điều tra dân số, hàng tồn kho...
1.5. Sai số trong điều tra thống kê
Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà
chúng ta ghi chép thu thập đ-ợc trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số thực tế
tồn tại của hiện t-ợng nghiên cứu.
- Nguyên nhân :
+ Do ghi chép sai sót
+ Do tính chất đại biểu của mẫu điều tra không tiêu biểu cho tổng thể chung
2. Tổng hợp thống kê
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê
- Khái niệm:
Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học
các tài liệu ban đầu đà thu thập đ-ợc trong điều tra thống kê.
- ý nghĩa:
Tổng hợp thống kê đúng đắn và khoa học làm cho kết quả điều tra thống kê trở nên có
giá trị và tạo điều kiện cho phân tích và dự đoán thống kê đ-ợc thuận lợi.
- Nhiệm vụ
Làm cho các đặc tr-ng riêng của từng đơn vị tổng thể b-ớc đầu chuyển thành đặc tr-ng
chung của cả tổng thể.
2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê
2.2.1: Hình thức tổ chức tổng hợp thống kê
- Tổng hợp từng cấp: là hình thức tổ chức tổng hợp tài liệu điều tra theo tõng b-íc tõ
cÊp d-íi lªn cÊp trªn theo kÕ hoạch đà vạch sẵn, có quan hệ phụ trách tổng hợp các cấp
tiến hành tổng hợp tài liệu trong phạm vi đ-ợc phân công sau đó gửi kết quả lên phạm
vi cấp cao hơn để tiến hành tổng hợp theo phạm vi rộng hơn và cuối cùng tài liệu đ-ợc
gửi về trung -ơng để tổng hợp lần cuối, tính các chỉ tiêu chung nêu lên tình hình của
hiện t-ợng.
15
-u điểm: Độ chính xác cao, phục vụ cho yêu cầu thông tin từng cấp
Nh-ợc điểm:Tốn công sức, thời gian, kết quả tổng hợp chỉ gắn với một chỉ tiêu cụ thể
- Tổng hợp tập trung:
Là toàn bộ tài liệu điều tra đ-ợc tập trung về một cơ quan để tiến hành tổng hợp tài liệu
từ đầu đến cuối. Th-ờng đ-ợc áp dụng đối với một số cuộc điều tra lớn nh- dân số, ..
-u điểm: Giảm bớt đ-ợc khối l-ợng nhiều công việc
Nh-ợc điểm: Việc cung cấp kết quả tổng hợp đ-ợc phục vụ cho yêu cầu cấp d-ới
th-ờng không nhanh.
2.2.2: Kỹ thuật tổng hợp.
- Tổng hợp thủ công: áp dụng khi khối l-ợng tài liệu không nhiều, nội dung đơn giản.
- Tổng hợp bằng máy: áp dụng khi khối l-ợng tài liệu lớn, nội dung phức tạp.
3. Phân tích thống kê
3.1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của phân tích thống kê
- Khái niệm:
Phân tích thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể, tính quy luật của hiện
t-ợng và quá trình KTXH trong điều kiện lịch sử nhất định thông qua biểu hiện bằng
số l-ợng, tính toán các mức độ t-ơng lai của hiện t-ợng nhằm đ-a ra những căn cứ cho
quyết định quản lý.
- ý nghĩa:
+ Phân tích và dự đoán thống kê là khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê,
có phân tích thì mới đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu thống kê.
+ Phân tích thống kê giúp nhận thức hiện t-ợng KTXH, góp phần cải tạo hiện t-ợng
KTXH và thúc đẩy sự phát triển t-ơng lai của nó theo quy luật khách quan.
- Nhiệm vụ:
Nêu rõ đ-ợc bản chất cụ thể, tính quy luật, sự phát triển t-ơng lai của hiện t-ợng
KTXH mà ta cần nghiên cứu.
3.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tich thống kê
3.2.1. Lựa chọn, đánh giá tài liệu dùng để phân tích thống kê
- Khi tiến hành phân tích chúng ta th-ờng dùng một khối l-ợng lớn tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau: từ báo cáo thống kê định kỳ, từ điều tra chuyên môn, tài liệu của các
cơ quan khác...trong các tài liệu đó ph-ơng pháp thu thập tài liệu, ph-ơng pháp tổng
hợp số liệu khác nhau do đó khi phân tích phải có sự lựa chọn và đánh giá tài liệu.
- Tài liệu thu thập đ-ợc phải đảm bảo chính xác, kÞp thêi
16
- Khi đánh giá phải xem xét các tài liệu có đ-ợc chỉnh lý, phân tổ khoa học không và
có đáp ứng đ-ợc mục đích phân tích của mình không.
- Xem xét các chỉ tiêu đ-ợc tính toán theo ph-ơng pháp nào, các tài liệu có đảm bảo
tính so sánh đ-ợc hay không.
- Khi đánh giá tài liệu phải kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn.
3.2.2. Xác định ph-ơng pháp và các chỉ tiêu phân tích
Thống kê học sử dụng nhiều ph-ơng pháp phân tích, khi lựa chọn phải căn cứ vào:
- Phải xuất phát từ mục đích phân tích cụ thể, từ đặc điểm, tính chất, sự biến động và
các mối liên hệ của hiện t-ợng KTXH để xác định dùng ph-ơng pháp nào là phù hợp
nhất.
- Nắm đ-ợc -u nh-ợc điểm và điều kiện vận dụng của từng ph-ơng pháp
- Kết hợp nhiều ph-ơng pháp
Khi xác định các chỉ tiêu cần có sự liên hệ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp phân tích
đ-ợc sâu sắc hơn.
Câu hỏi ch-ơng II
1.Phân tích các loại điều tra thống kê, các ph-ơng pháp điều tra thống kê
2.Thế nào là bảng thống kê và đồ thị thống kê? Cho VD?
3.Báo cáo thống kê định kỳ là gì? điều tra chuyên môn?
4. Phân tổ thống kê? Tiêu thức phân tổ? Cho VD?
5. Nêu những vấn đề chủ yếu của phân tích thông kê
17
Ch-ơng 3
Phân tổ thống kê
1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của phân tổ thống kê
1.1. Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia
các đơn vị của hiện t-ợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.
VD: Căn cứ vào giới tính có thể chia số dân thành 2 tổ: Nam và nữ
1.2. ý nghĩa
- Tài liệu và kết quả phân tổ TK là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân tích TK
- Qua kết quả phân tổ TK, có thể đánh giá so sánh sơ bộ giữa các tiểu tổ, nhóm tổ
1.3. Nhiệm vụ
Phân tổ thống kê có nhiệm vụ chỉnh lý, sắp xếp phân loại và hệ thống các tài liệu TK
điều tra thu thập đ-ợc để có đ-ợc những số liệu tổng cộng phục vụ yêu cầu phân tích
về kết cấu mối quan hệ giữa các đơn vị trong tổng thể.
2. Tiêu thức phân tổ
- Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đ-ợc dùng để làm căn cứ tiến hành phân tổ thống kê.
VD: Đánh giá tình hình học tập cđa líp, nÕu theo giíi tÝnh thµnh hai tỉ Nam và nữ thì
không nhận xét đ-ợc kết quả học tập, nếu theo kết quả học tập phân thành giỏi, khá,
trung bình...khi đó sẽ nhận xét đ-ợc tình hình học tập.
- Yêu cầu lựa chọn tiêu thức phân tổ:
+ Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bản chất nhất
phù hợp với mục đích nghiên cứu.
+ Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện t-ợng nghiên cứu mà chọn ra tiêu
thức phân tổ thích hợp .
+ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ
hiện t-ợng theo một hay nhiều tiêu thức.
3. Xác định số tổ cần thiết
3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Theo cách phân tổ này, các tổ đ-ợc hình thành không phải do sự khác nhau về l-ợng
biến của tiêu thức mà th-ờng do các laọi hình khác nhau.
-Tr-ờng hợp phân tổ đơn giản: Số tổ t-ơng đối ít và đà hình thành từ tr-ớc nh- phân tổ
theo tiêu thức giời tính thành hai tổ Nam n÷.
18
-Tr-ờng hợp phân tổ phức tạp: Là tr-ờng hợp xác định số tổ và tính chất từng tổ phải
qua phân tích nghiên cứu tỷ mỉ đối t-ợng rồi mới quy định thống nhất cách sắp xếp các
đơn vị tổng thể vào các tổ.
VD: Phân tổ nhân khẩu theo tiêu thức nghề nghiệp, phân tổ các sản phẩm công nông
nghiệp.
3.2. Phân tổ theo tiêu thức số l-ợng
Trong phân tổ này, phải căn cứ vào các l-ợng biến khác nhau của tiêu thức mà xác
định các tổ khác nhau về tính chất.
- T-ờng hợp giản đơn: Là tr-ờng hợp mà tiêu thức chỉ có ít l-ợng biến và l-ợng biến
không liên tục( rời rạc), tr-ờng hợp này mỗi l-ợng biến đ-ợc xác định là một tổ tức là
có bao nhiêu l-ợng biến thì có bấy nhiêu tổ.
VD: Phân tổ các gia đình của nhóm dân c- nào đó theo số nhân khẩu, phân tổ sinh viên
theo điểm học tập, số máy do mỗi công nhân phụ trách.
- Tr-ờng hợp phức tạp:Là tr-ờng hợp khi tiêu thức có nhiều l-ợng biến mà phạm vi
l-ợng biến rất rộng, trong tr-ờng hợp này ta ghép nhiều l-ợng biến vào một tổ, cách
phân tổ nh- vậy gọi là phân tổ có khoảng cách.
Trong phân tổ có khoảng cách tổ, mỗi tổ có một phạm vi l-ợng biến nhất định và có
hai giới hạn:
+ Giới hạn d-ới: Là l-ợng biến nhỏ nhất để làm cho tổ đó đ-ợc hình thành
+ Giới hạn trên: Là l-ợng biến lớn nhất của tổ, nếu v-ợt quá giới hạn này thì chất thay
đổi và chuyển sang tổ khác.
Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn gọi là khoảng cách tổ.
+ Phân tổ có khoảng cách tổ đều: Khi tổng thể nghiên cứu t-ơng đối đồng nhất về loại
hình KTXH và l-ợng biến t-ơng đối đều đặn thì áp dụng phân tổ có khoảng cách tổ
đều.
Tr-ờng hợp l-ợng biến liên tục:
X max X min
H
n
H: Trị số khoảng cách tổ
Xmax, Xmin: L-ợng biến lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
n : Số tổ định chia
VD: Phân tổ công nhân theo NSLĐ thành 5 tổ
19
NSLĐ(tấn)
Số công nhân(ng-ời)
40-42
200
42-44
300
44 46
400
46 48
500
48 50
300
Khi đó: Xmax = 50, Xmin = 40
50 40
H
2(tan)
5
Tr-êng hỵp l-ợng biến không liên tục: là tr-ờng hợp l-ợng biến của đơn vị tổng thể chỉ
nhận giá trị nguyên. Khi đó giới hạn d-ới của tổ sau sẽ lớn hơn giới hạn trên của tổ
tr-ớc 1 đơn vị.
Khi đó khoảng cách tổ đ-ợc xác định nh- sau:
H
( X max X min) (n 1)
n
VD:
DNTM
Số Lao động
DNTM
Số Lao động
1
300
9
760
2
300
10
590
3
500
11
575
4
500
12
790
5
675
13
1103
6
670
14
800
7
636
15
910
8
765
16
900
Giả sử cần chia số doanh nghiệp trên thành 4 tổ có khoảng cách đều nhau theo tiêu
thức số lao động.
20
H
(1103 300) (4 1)
200
4
Tỉ
Sè lao ®éng
Sè doanh nghiệp
1
300 500
4
2
501- 701
5
3
702-902
5
4
903-1103
2
Tổng cộng
16
Cách phân tổ nh- trên gọi là phân tổ có khoảng cách tổ khép kín ( có đầy đủ cả giới
hạn trên và d-ới), ngoài ra có thể phân tổ có khoảng cách tổ mở ( tổ đầu tiên và tổ cuối
cùng không có đầy đủ cả giới hạn trên và d-ới). Có 3 tr-ờng hợp:
- Tổ đầu tiên không có giới hạn d-ới:
VD: Phân tổ các DNTM theo số nhân viên:
Tổ
Số lao động
Số doanh nghiệp
1
D-ới 100
5
2
100-200
6
3
200-300
3
4
300-400
2
- Tổ cuối cùng không có giới hạn trên:
VD: Phân tổ theo độ tuổi ng-ời lao động trong doanh nghiệp
Tổ
Tuổi
Số ng-ời
1
24-26
40
2
26-30
10
3
30-34
83
4
Trên 34
5
- Tổ đầu không có giới hạn d-ới, tổ cuối không có giới hạn trên:
VD: Phân tổ nhân khÈu theo ®é ti:
Tỉ
Ti
Sè ng-êi
1
Di 5
100
2
6-10
1000
3
11-15
590
4
16-55
640
21
5
56-60
820
6
Trên 61
108
Khoảng cách tổ không đều nhau:
VD: Phân tổ nhân khẩu việt nam theo độ tuổi
Tổ
Tuổi
Số ng-ời
1
0-3
15.500
2
4-5
10.300
3
6-10
17200
4
11-15
70500
5
16-55
60400
6
56-60
12500
7
Trên 60
19000
4. Chỉ tiêu giải thích
Chỉ tiêu giải thích đ-ợc dùng làm căn cứ để so sánh các tổ với nhau và để tính ra một
số chỉ tiêu phân tích khác.
5. Phân tổ liên hệ
Phân tổ liên hệ là việc dùng ph-ơng pháp phân tổ để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu
thức.
- Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức
kết quả.
- Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiếu tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết
quả.
22
Ch-ơng IV
Các mức độ của hiện t-ợng kinh tế xà hội
1. Số tuyệt đối
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm số tuyệt đối
a.Khái niệm
Số tuyệt đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối l-ợng của hiện
t-ợng KTXH trong thời gian và điạ điểm cụ thể.
- Số tuyệt đối có thể biểu hiện là số đơn vị của tổng thể hay bộ phận
VD: Số công nhân, số học sinh, số cửa hàng...
- Số tuyệt đối có thể biểu hiện là các trị số của một tiêu thức nào đó.
VD: chi phí sản xuất, doanh thu bán hàng, giá trị sản l-ợng...
VD: Dân số tỉnh A vào 0 giê ngµy 1/3/2000 lµ 13.830 ng-êi.
VD: doanh thu cđa doanh nghiệp X vào tháng 12/08 là 210 triệu.
b. ý nghĩa:
- Thông qua các số tuyệt đối sẽ giúp ta nhận thức đ-ợc một cách cụ thể về quy mô thực
tế của hiện t-ợng nghiên cứu.
- Qua các số tuyệt đối có thể xác định cụ thể nguồn tài nguyên của đất n-ớc, các khả
năng tiềm tàng trong nền kinh tế quốc dân, các kết quả phát triển kinh tế và văn hoá.
- Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê, là cơ sở để tính số
t-ơng đối và số bình quân.
- Số tuyệt đối là căn cứ không thể thiếu đ-ợc trong việc xây dựng các kế hoạch phát
triển kinh tế và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
c.Đặc điểm
- Mỗi số tuyệt đối trong thống kê đều bao hàm một nội dung kinh tế cụ thể trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể
VD: dân số tỉnh S vào 0 giờ ngày 5/9/08 là 65 ngàn ng-ời.
- Số tuyệt đối trong thống kê không phải là con số đ-ợc lựa chọn tuỳ tiện mà phải
thông qua điều tra thực tế và tổng hợp các tài liệu điều tra mới có
VD: Giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp X vào ngày 31/ 12/05 là 80 triệu
- Số tuyệt đối bao giờ cũng có đơn vị cụ thể( tùy theo tính chất, mục đích của đối t-ợng
nghiên cứu): đơn vị tự nhiên( cái, con, chiếc...), đơn vị hiện vật tiêu chuẩn, đơn vị giá
trị(tính bằng tiền), đơn vị thời gian lao động( ngày công, giờ công...).
1.4 . Các số tuyệt đối
23
a. Số tuyệt đối thời kỳ
- Khái niệm: Số tuyệt đối thời kỳ là số phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng
trong một độ dài thời gian nhất định.
VD: Doanh thu của DNTM X năm 2004 là 18500 triệu
Xuất khẩu gạo của tỉnh A năm 2005 là 18 triệu tấn
- Đặc điểm:
+ Nó hình thành do sự tích luỹ về mặt l-ợng của hiện t-ợng qua thời gian khác nhau.
VD: mức bán lẻ của các quý trong năm 08 cđa doanh nghiƯp X lµ
Q 1: 800 triƯu, q 2 lµ 650 triƯu, q 3 lµ 750 triƯu, q 4 là 1000 triệu khi đó cả
năm là 3200 triệu.
+ Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng đ-ợc với nhau để phản
ánh thời kỳ dài hơn, thời kỳ càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn.
b. Số tuyệt đối thời điểm
- Khái niệm: Số tuyệt đối thời điểm là số phản ánh quy mô, khối l-ợng của hiện t-ợng
tại một thời điểm nhất định
VD: Giá trị hàng tốn kho của DNTM X năm 2004 là 18500 triệu
Dân số tỉnh A vào 0 giờ ngày 18/8 năm 08 là 180000.
- Đặc điểm:
+ chỉ phản ánh trạng thái của hiện t-ợng tại một thời điểm nhất định
+ Số tuyệt đối thời điểm không cộng dồn đ-ợc vì tr-ớc và sau thời điểm nghiên cứu
trạng thái của hiện t-ợng có thế khác.
2. Số t-ơng đối
2.1. Khái niệm
Số t-ơng đối trong thống kê biểu thị quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện t-ợng
nghiên cứu, có thể so sánh hai mức độ cùng loại nh-ng khác nhau về thời gian và
không gian, cũng có thể so sánh hai mức độ khác loại nh-ng cã liªn quan víi nhau.
VD: doanh thu cđa doanh nghiƯp X năm 2007 so với năm 2008 = 105.2%
Mật độ dân số của tỉnh năm 2008 là 231 ng-ời/ km2
2.2..ý nghĩa
- Số t-ơng đối là một trong những chỉ tiêu phân tích thống kê thông dụng để nghiên
cứu, phản ánh kết quả so sánh về nhiều mặt nh-: trình độ phát triển, kết cấu, trình độ
phổ biến của hiện t-ợng.
24
- Số t-ơng đối cho phép phân tích đặc điểm của hiện t-ợng, nghiên cứu các hện t-ợng
trong mối quan hệ so sánh với nhau.
VD: Giá trị tổng sản l-ợng nông nghiệp của tỉnh A năm 2007 là 950 tr đồng( số tuyệt
đối), so với năm 2006 = 108.2%(số t-ơng đối), so với kế hoạch nó v-ợt mức 10.5%( số
t-ơng đối)
VD: Để đánh giá mức sống của dân c- năm 2002 có đ-ợc nâng cao hay không ta có
thể so sánh mức chi tiêu bình quân đầu ng-ời năm 02 so với năm 01, qua đó thấy đ-ợc
tốc độ phát triển mức sống dân c- tăng hay giảm.
- Tr-ờng hợp cần phải giữ bí mật số tuyệt đối ng-ời ta có thể sử dụng số t-ơng đối để
biểu hiện tình hình thực tế của hiện t-ợng
VD: tỉnh Z chi cho giáo dục 20%
2.3. Đặc điểm
- Nó không phải con số có sẵn mà là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu(nó phụ thuộc vào
số tuyệt đối).
- Bất kỳ một số t-ơng đối nào đều phải có gốc để so sánh
- Để đảm bảo ý nghĩa sát thực của số t-ơng đối, các chỉ tiêu dùng để so sánh fải có liên
quan với nhau và có thể so sánh đ-ợc với nhau.
- Hình thức biểu hiện số t-ơng đối: số %, số phần nghìn, số lần, đơn vị kép:
ng-ời/km2...
2.4. Các loại số t-ơng đối
a. Số t-ơng đối động thái
Số t-ơng đối động thái là kết quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện t-ợng ở hai
thời kỳ, hai thời điểm khác nhau.
Số t-ơng đối động thái biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện t-ợng nghiên cứu
qua một thời gian nào đó.
td t
y1
100
y0
Trong đó:
tđt: số t-ơng đối động thái
y1: mức độ kỳ nghiên cứu
y0: mức ®é kú gèc
VD: Cã tµi liƯu vỊ doanh thu cđa DN X trong hai năm 05 và 06:
25
Năm
2005
2006
Doanh thu
500 tỷ
600 tỷ
td t
600
100 120%
500
Vậy doanh thu của doanh nghiệp tăng 20 %.
b. Số t-ơng đối kế hoạch
* Số t-ơng đối nhiệm vụ kế hoạch:
Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức
độ thực tÕ cđa chØ tiªu Êy ë kú gèc.
tn v
ykh
100
y0
tnv: số t-ơng đối nhiệm vụ kế hoạch
ykh: mức độ kỳ kế hoạch tức là mức độ cần đạt tới của một chỉ tiêu
y0: mức độ kỳ gốc
VD: kế hoạch đặt ra của một cửa hàng A năm 07 là 500 triệu hàng hoá bán ra nh-ng
thực tế năm 07 đạt 400 triệu. Khi đó số t-ơng đối nhiệm vụ kế hoạch về doanh số bán
ra là:
tn v
500
100 125%
400
* Số t-ơng đối hoàn thành kế hoạch:
Là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt đ-ợc trong kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra
cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó
th t
y1
100
yKH
tHT: số t-ơng đối hoàn thành kế hoạch
y1: mức độ kỳ nghiên cứu
ykh: mức độ kỳ kế hoạch đặt ra
VD: có số liệu về cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Chỉ tiêu
Kế hoạch 2004
Thực hiện 2004
Doanh thu
800
880
26