Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TL TTĐC vấn đề truyền thông đại chúng ở CHDCND lào hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.15 KB, 12 trang )

A - MỞ ĐẦU

Các phương tiện thông tin đại chúng nói chung, báo chí nói riêng
có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Với chức năng của
mình, báo chí cung cấp, chuyển tải nội dung thơng tin đến với xã hội,
thơng qua đó hướng dẫn cơng chúng theo những định hướng chính trị
của Đảng phục vụ mục tiêu phát triển đất nước. Báo chí khơng chỉ đề
cập đến những vấn đề đang diễn ra, mà còn là công cụ hữu hiệu tiến
hành công tác tư tưởng của Đảng, góp phần động viên, cổ vũ thúc đẩy
phong trào hành động của các tầng lớp nhân dân, đưa sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Từ năm 1996, dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IV của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào, đất nước và nhân dân các bộ tộc Lào bước
vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới. Theo tinh thần đổi mới,
trọng tâm là đổi mới kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở ra
bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Trong sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
dân chủ hóa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, bùng nổ thơng tin và
tồn cầu hóa, việc nâng cao chất lượng hoạt động báo chí là điều kiện
hết sức cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển báo chí, ln xứng đáng là
vũ khí sắc bén của Đảng trên mặt trận tư tưởng.
Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, các phương tiện thông
tin đại chúng nói chung và báo chí nói riêng tuy đã có những đóng góp
1


tích cực bước đầu trong cơng cuộc đổi mới, song nhìn về tồn bộ tổ
chức hoạt động báo chí trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế như


chưa thực sự tự giác vì mục tiêu phát triển đất nước, chất lượng hoạt
động báo chí chưa cao. Nhìn vào thực tế, bên cạnh sự khởi sắc đa dạng
phong phú của báo chí trong thời kỳ đổi mới, có thể dễ dàng nhận ra
những dấu hiệu đáng lo ngại. Đó là khuynh hướng "thương mại hóa"
đang hiện hình khá rõ nét trong hoạt động của một số cơ quan báo chí.
Chính vì đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên một số cơ quan báo
chí đã có những hoạt động khơng được dư luận xã hội đồng tình.
Hiện nay ngành thơng tin của Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào
đã có sự kết hợp với ngành báo chí của nhiều nước trên thế giới và
trong các nước ASEAN và các nước khác như Nhật Bản, Pháp, Anh,
Mỹ, Úc, Nga và nhiều nước bạn khác nữa.
Ở trong lĩnh vực hợp tác giữa ngành thơng tin của Lào và nước
ngồi phần lớn là sự hợp tác về chuyên môn kỹ thuật thật sự hoàn chỉnh
về đội ngũ chuyên gia, sự nâng cao về chất lượng ngành thông tin đại
chúng của Lào cho ngang tầm quốc tế như chủ yếu từ năm 1997 nước
Lào đã trở thành thành viên của tập đoàn quốc tế Đông Nam Á hoặc
ASEAN. Lào đã hợp tác trong nhiều công việc chủ yếu chúng ta đã
thực hiện đường lối nước ngồi hồn thiện ở trình độ chắc chắn.

2


B - NỘI DUNG

1. Vai trị
Thơng tin đại chúng Lào là làm nhiệm vụ trong quan niệm đấu
tranh chống hiện tượng tiêu cực trong xã hội, luận điệu xuyên tạc hiện
tượng thiện chí, và yếu kém khiếm khuyết của cá nhân cũng như một số
cơ quan tổ chức và hợp lý. Đồng thời cũng được theo dõi lắng nghe cẩn
thận và đối phó giống luận điệu xuyên tạc của bọn người khơng có

thiện chí và bọn thế lực thù địch với cách mạng ta, hoặc đối phó một số
sự kiện nước ngồi chuyển sang ảnh hưởng với nước ta có kết quả đã
góp phần giúp đỡ trong mua chuộc giải thích và dẫn dư luận của xã hội
đi theo chính sách và đường lối đúng đắn, chính đáng của Đảng và Nhà
nước ta.
Thông tin đại chúng Lào đã được thực hiện chức năng vai trò
nhiệm vụ làm liên minh giữa lãnh đạo Đảng và Nhà nước với nhân dân
giữa nhân dân và lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đây đã trở thành nội
dung trong đời sống tinh thần của đại chúng Lào mọi thành phần mà có
cố gắng xây dựng và củng cố mãi mãi về tập trung đưa đường lối chính
sách và Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và pháp luật Nhà nước, dự án
việc Nhà nước làm tâm hồn của tuyên truyền phổ biến hướng dẫn bằng
hình thức viết báo, viết bài và một cách phản ánh chuyên ngành v.v…
cho nhân loại trong nước và nước ngoài biết và biểu về vấn đề một cách
trọn vẹn, nhanh chóng và kịp thời.
Đồng thời đã tích cực hoạt động theo thông tin và sự kiện công
tác của nhân dân trong q trình tổ chức thực hiện đường lối chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước kể từ thực tiễn đó, đưa làm bài
3


báo và hình thức tuyên truyền v.v… Để phản ánh cho sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước, nhân dân toàn quốc nhận biết và trong thế giới đã
hiểu biết về sự nghiệp đổi mới bảo vệ và xây dựng đất nước của Lào.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là một nước có đặc thù riêng
biệt, một bên giáp với các nước tư bản và một bên giáp với các nước xã
hội chủ nghĩa. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào luôn đánh giá cao vai trị to lớn của báo chí, tạo điều
kiện cho báo chí hoạt động có hiệu quả cao nhất. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Trong q trình đổi mới tồn diện ở

Lào hiện nay, hoạt động báo chí đã có bước phát triển mới khá phong
phú cả về nội dung cũng như hình thức, cung cấp thông tin nhiều mặt
cho nhân dân các bộ tộc Lào, đặc biệt là các thơng tin chính trị, kinh tế,
xã hội, giáo dục, quan hệ quốc tế truyền thơng cách mạng, bảo vệ quốc
phịng và an ninh…
Đến nay, tại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có khoảng 56 tờ
báo, tạp chí, tờ tin. Trong đó có 10 tờ báo, tờ tin phát hành hàng ngày
như các báo "Pa-Xa-Xôn" (Nhân dân), "Pa-Thết-Lào" (Đất nước Lào),
"Viêng-Chăn-Mày" (Viêng Chăn mới), "Vientiare Time" (Tiếng Anh)…
và các tờ tin khác. Ngoài ra cịn có các báo tuần, 10 ngày, hàng kỳ… và
có 29 tạp chí. Lào hiện nay có 31 đài phát thanh Trung ương và địa
phương, có 30 đài truyền hình và trạm thu - phát sóng. Trong đó có một
trạm thu - phát chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam và một đài
truyền hình Pháp bằng tiếng Pháp.
Cùng với sự phát triển của đất nước trong công cuộc đổi mới tồn
diện ở Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào và sự quản lý của Nhà nước, báo chí cách
mạng Lào đã từng bước tiến lên cả nội dung lẫn hình thức cũng như số
4


lượng và chất lượng. Báo chí Lào đã đóng góp tích cực cho sự nghiệp
cách mạng, các báo, tạp chí, tờ tin, phát thanh, truyền hình đã thơng tin
nhanh chóng, phong phú, đa dạng, nhiều chiều cho định hướng chính trị
của Đảng, đã phổ biến đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng và ý kiến xây
dựng của nhân dân. Báo chí đã giới thiệu những nhân tố tích cực, khẳng
định những thành tựu đổi mới và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa,
chống những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, buôn lậu, hành vi ức
hiếp nhân dân, phê phán những quan điểm sai trái, chống những luận

điệu thù địch. Có thể nói rằng: Khơng có một cuộc chiến đấu nào,
phong trào quần chúng về kinh tế, chính trị, xã hội và quan hệ nào cũng
như khơng có tình hình trong nước và quốc tế quan trọng nào mà khơng
được phản ánh trên báo chí, phát thanh, truyền hình của Lào nhiều như
hiện nay.
Trong điều kiện diễn biến phức tạp trên thế giới và trước những
thách thức lớn trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, có rất nhiều những âm
mưu "diễn biến hịa bình" của các thế lực phản động hòng phá hoại
thành quả của cách mạng Lào, báo chí Lào cũng đã thể hiện là cơng cụ
sắc bén trong dt tư tưởng. Những năm vừa qua, báo chí Lào đã tham gia
tích cực vào cuộc đấu tranh chống những luận điệu sai trái và những
thông tin sai lạc nhân dân "nhân chủ", "nhân quyền" của các thế lực thù
địch; khẳng định tính đúng đắn của định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa
mà Đảng và nhân dân Lào đã lựa chọn, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng,
chống đa nguyên chính trị, đa nguyên đối lập, bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin với tư cách là nền tảng tư tưởng của Đảng và của xã hội, giữ
vững sự đồn kết nhất trí trong xã hội…

5


2. Công tác quản lý
Ban lãnh đạo Bộ Thông tin và Văn hóa đã được quan tâm chỉ đạo
cơng tác quản lý lĩnh vực với thông tin đại chúng, làm cho công việc
này là trung tâm phối hợp theo dõi kiểm soát và quản lý với hoạt động
của các cơ quan thông tin đại chúng kể từ Trung ương đến địa phương
bằng cách đề ra quy chế để đưa vào trong các tổ chức thi hành và tháo
gỡ giải quyết vấn đề cho phù hợp và thích hợp.
Dựa vào hồn cảnh về kinh tế và xã hội ngày càng phát triển theo
nhu cầu của xã hội với áp dụng thông tin ngày càng phát triển. Nhờ vậy,
mà cần xem xét cho xã hội có phần chung trong phát huy việc có nhiều

mơ hình đa dạng và phong phú đã thu hút trên tinh thần các người được,
và khán giả cũng với dự án pháp lý về thông tin đại chúng khả năng dựa
vào cho xem xét và giải quyết vấn đề có liên quan đến cơng tác thơng
tin đại chúng trong trước mắt và lâu dài.
3. Quan hệ quốc tế
Ở trong lĩnh vực hợp tác giữa ngành thông tin của Lào và nước
ngoài phần lớn là sự hợp tác về mặt nghệ thuật, sự hoàn chỉnh chuyên
gia, sự nâng cao chất lượng của ngành thông tin đại chúng của Lào cho
ngang bằng với quốc tế như chủ yếu từ năm 1997 nước Lào đã vào
thành viên của tập đoàn quốc tế Đông Nam Á hoặc ASEAN. Lào đã
hợp tác trong nhiều công việc chủ yếu chúng ta đã thực hiện đường lối
nước ngồi hồn thiện ở trình độ chắc chắn theo phương hướng cạnh
tranh và phấn đấu thu hút bạn bè trên ngun tắc bình đẳng và lợi ích
giữa hai bên. Sự lãnh đạo của Lào trong nhiều hoạt động đã tạo đà cho
việc ngoại giao hoàn thiện theo chỉ tiêu có nhiều nước có mục đích
mong muốn rút ra bài học với Lào. Chúng ta đã phát triển quan hệ hữu
6


nghị và sự hợp tác với các nước bạn bè chiến lược nói riêng là với nước
Việt Nam trong thời gian 10 năm qua đã thực hiện đường lối đổi mới
lãnh đạo chúng ta có nhiều trình độ, nhiều ngành khác đã vận động
hoàn thiện với sự ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân Lào và các chủng tộc
thế giới. Lào có thể nhập vào nhiều khu vực và vai trò của Lào được
nâng cao trong vị thế ASEAN và quốc tế về công việc thông tin đại
chúng của Lào đã được mở rộng sự hợp tác quốc tế trong khi đó việc
thực hiện về mặt khoa học kỹ thuật cũng đang tiến lên đến trình độ cao
trong khu vực. Trên thế giới chủ yếu là sự bùng nổ về mặt giáo dục viễn
thông, quan trọng trong việc thu thập thơng tin thơng qua sóng Internet,
và phương tiện đại chúng, xây dựng khả năng trong công tác truyền tin

cho mạng thông tin đại chúng quốc gia, đài phát thanh, đài truyền hình,
sở thơng tấn xã báo in. Để phục vụ thu thập thông tin mạnh mẽ cho các
nước ASEAN với các nước ASEAN xây dựng chương trình đài phát
thanh ASEAN, chương trình đài truyền hình ASEAN, xêmina kiến thức
về ASEAN để cho sự hợp tác với khu vực khác của thế giới thơng tin
đại chúng của Lào cũng có sự hợp tác với nhiều nước trong khu vực
Đông Dương và các Châu khác như báo chí đã có sự hợp tác với báo in
của Việt Nam, Trung Quốc, báo in Xô Viết, Cu Ba, Mỹ, Đức… lĩnh vực
hợp tác là sự trao đổi thơng tin. Báo chí, việc xây dựng cán bộ chuyên
gia, nhà báo, sự trao đổi đoàn đại biểu trong đó hiện nay báo in Lào đã
có sự giúp đỡ nhiều mặt từ Việt Nam, chủ yếu về mặt nghệ thuật và xây
dựng cán bộ chuyên gia. Ngoài ra báo in viết bằng tiếng Lào nhưng vẫn
in bằng tiếng Pháp, Anh để đáp ứng cho người nước ngoài đang sinh
sống tại Lào và sống tại nước ngoài được đọc. Trong báo in bằng ngoại
ngữ được đưa ra nước ngồi hơn 30 nước trên thế giới, trong đó lĩnh
vực cơng việc đài phát thanh quốc gia Lào đã có sự hợp tác quốc tế của

7


Đảng và Nhà nước Lào, trong đó quan trọng là cơng việc thu thập thơng
tin, trao đổi chương trình, xây dựng và nâng cao trình độ của cán bộ và
một số thiết bị chủ yếu trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Chúng ta đã là
thành viên tổ chức AIBD và ABV, có sự hợp tác ký ước với đài phát
thanh Việt Nam và đài phát thanh Trung Quốc để trao đổi bài học kinh
nghiệm về mặt biên tập viên, kỹ thuật trong việc phát triển đài phát
thanh của hai bên. Tuỳ theo khả năng làm cho đài phát thanh quốc gia
có sự phát triển, có vai trị tốt hơn, có khả năng du nhập vào mọi lĩnh
vực trong các nước Đông Nam Á. Chúng ta đã hợp tác với đài phát
thanh Việt Nam thực hiện chương trình cải thiện thiết bị đài phát thanh

quốc gia chương trình này đã hoàn thiện năm 2005. Hiện nay đã thực
hiện chương trình phát triển mạng để nhập vào đài phát thanh quốc gia.
Một số địa phương được sự hợp tác ủng hộ của các cơ quan nước
ngoài như (SIDA) ở Thụy Điển để củng cố các chương trình của đài
phát thành các địa phương, dự nước này được thực hiện thí nghiệm ở
hai tỉnh Luông Pha Bang và tỉnh Sạ Văn Na Khết nằm ở miền Trung và
miền Bắc Lào.
Hiện tại dự án được triển khai trong 6 tỉnh trên cả nước, ngoài ra
dự án này đài phát thanh quốc gia Lào còn hợp tác với đài phát thanh
Trung Quốc xây dựng đài phát thanh (FM) phát sóng một kênh ở Thủ
đô Viêng Chăn, hợp tác với đài phát thanh nước Pháp và đài phát thanh
của BBC nước Anh phát sóng tại Lào.
Về việc củng cố cơ sở thiết bị kỹ thuật đài phát thanh quốc gia
Lào đã có mối quan hệ hợp tác và giành được sự ủng hộ giúp đã tư vấn
và chuyên gia một số các nước quốc tế như cơ quan (UNEECCO) và
nước Nhật Bản và các nước khác về việc truyền hình: Đài truyền hình
quốc gia Lào có mối quan hệ với nhiều nước trong khu vực và trên thế
8


giới, kể từ ngày thành lập đến nay, đài truyền hình quốc gia Lào đã
giành được nhiều thành tựu to lớn trong đó việc hợp tác với các nước
ngồi nói chung cũng như sự hợp tác với các nước láng giềng và các
nước thành viên ASEAN. Đặc biệt là sự hợp tác giữa hai đài truyền
hình quốc gia Lào và đài truyền hình quốc gia Việt Nam là sự hợp tác
đặc biệt, toàn diện, sâu sắc hai bên đã phát huy sự đoàn kết truyền
thống tốt đẹp và cùng nhau phát triển ngày càng bền vững. Sự hợp tác
toàn diện của hai đài truyền hình quốc gia diễn ra trong công việc cụ thể
và sự ủng hộ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong đó, đài truyền hình Việt
Nam giúp đỡ công cụ thiết bị kỹ thuật, việc đào tạo bồi dưỡng những

chuyên gia, cán bộ nhân viên làm việc trong khu vực này. Ngoài ra
Nhật Bản đã giúp đỡ vốn, số tiền 2 triệu USD để xây dựng văn phòng
và mua một số thiết bị để phục vụ cho việc truyền hình.
Hiện nay đài truyền hình quốc gia Lào có mối quan hệ hợp tác
với nhiều nước chủ yếu là các nước ASEAN và Trung Quốc, Nhật,
Pháp để giao lưu trao đổi bài học kinh nghiệm về thông tin, hợp tác với
đài truyền hình nước Úc để xây dựng mạng lưới vệ tinh nhằm để truyền
những thông tin trong và ngồi nước. Bên cạnh đó, đài truyền hình quốc
gia Lào đã có sự hợp tác với đài truyền hình Pháp xây dựng đài truyền
hình (VTV5) phát sóng tại Viêng Chăn 2kw 1 sóng. Ngồi ra cịn có
Chính phủ Thái Lan, Trung Quốc hỗ trợ vốn để xây dựng đài truyền
hình VTV3 và mạng lưới truyền thơng tin tại Thủ đô Viêng Chăn.
Đối với Việt Nam kể từ năm 1992 Việt Nam và Lào đã ký hiệp
ước hợp tác về mặt kinh tế, văn hóa và khoa học cơng nghệ. Đặc biệt có
sự hợp tác tồn diện giữa đài truyền hình quốc gia Lào và đài truyền
hình quốc gia Việt Nam. Trong mối quan hệ của hai bên đã có sự giúp
đỡ với nhau trên nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện thuận lợi và giao lưu trao

9


đổi sang thăm để rút ra những bài học kinh nghiệm của nhau trong cơng
việc. Trong đó đài truyền hình Việt Nam đã giành cho đài truyền hình
quốc gia Lào gửi cán bộ, viên chức sang học tại Việt Nam cả thời gian
ngắn và dài. Bên cạnh đó cịn đưa chuyên gia giúp đỡ đài truyền hình
Lào trong việc củng cố các chương trình phát sóng của đài truyền hình
ngày càng phong phú, hấp dẫn đối với khán giả và ngày càng thu hút
đông đảo khán giả theo dõi những chương trình đã phát sóng của hai
đài quốc gia Lào - Việt Nam làm thế nào để phục vụ cho đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước, phục vụ cho nhân dân của hai nước

ngày càng phát triển bền vững.
Trong những năm tới ngành thông tin đại chúng của Lào sẽ tiếp
tục hợp tác quan hệ với các nước quốc tế chủ yếu là các nước trong
khối ASEAN và các nước láng giềng để duy trì sự hợp tác quan hệ đó
gồm nhiều ngành và nhiều trọng điểm sẽ điều chỉnh phát triển. Trong
đó cấu thành đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ những người làm việc
này như nhà báo, cán bộ viên chức, nâng cao chuyên môn, kiến thức, kỹ
thuật, về việc xây dựng phát triển cơ cấu thiết bị công cụ hiện đại trong
khu vực thông tin đại chúng. Hiện tại đang sử dụng viện trợ của nước
Trung Quốc vào việc cải cách kỹ thuật bổ sung thêm các thiết bị cơng
cụ hiện đại tồn bộ cho đài truyền hình VTV3 Lào. Đến năm 2009 cơ
bản hồn thành và bắt đầu phát sóng, sử dụng vốn hỗ trợ của Chính phủ
Việt Nam cải cách và xây dựng mạng lưới đài phát thanh và đài truyền
hình địa phương 4 kênh ở miền Nam Lào. Đến năm 2007 đã hồn thành
dự án nay. Sau đó đến năm 2010 sẽ thực hiện triển khai dự án này tỉnh
Luông Pha Bang, Sa Văn Na Khết, U Đổm Say và các địa phương khác.
Tiếp tục hợp tác quan hệ với Nhật Bản để cải thiện và thay đổi máy
phát sóng đài phát thanh quốc gia từ hệ thống (ANALOG) chuyển sang

10


hệ thống (DIGITAL). Bên cạnh đó phấn đấu gửi cán bộ viên chức sang
học chuyên ngành ở nước ngoài. Tiếp tục củng cố về chuyên ngành báo
nhân dân, báo in, báo điện tử, báo ngoại ngữ v.v… ngày càng nhanh
chóng và kịp thời để đáp ứng yêu cầu của người đọc ngày càng thuận
lợi. Ngoài ra phải gửi cán bộ viên chức chuyên môn trong lĩnh vực này
sang tham quan rút bài học ở nước ngoài, phải mời các chuyên gia nước
ngoài để họ đưa ra bài học cụ thể để rút kinh nghiệm.


11


C - KẾT LUẬN

Kể từ khi có quan hệ và hợp tác với quốc tế đó, nó giúp cho việc
thơng tin của Lào ngày càng phát triển tăng trưởng về mặt chất lượng,
kỹ thuật đã tạo sự phát triển tốt hơn, chuyển từ hệ thống ANALOG sang
DIGITAL mỗi lần. Nhà báo của Lào đã nhận trình độ về mơn báo, có
trao đổi thơng tin với quốc tế nhanh chóng mà làm cho mơ hình tính
chất báo của Lào có hình thức gần và sánh bằng với quốc tế.

12



×