Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận tác phẩm báo chí đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.19 KB, 32 trang )

Mục lục
Mục lục...........................................................................................................................- 1 Mở đầu............................................................................................................................- 2 1. Lý do chọn đề tài:................................................................................................- 2 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:..................................................- 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:......................................................................- 3 3.1.
Đối tượng nghiên cứu:................................................................................- 3 3.2.
Phạm vi nghiên cứu:....................................................................................- 3 4. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................- 3 5. Kết cấu tiểu luận:................................................................................................- 3 Chương I: Lý thuyết về lỗi ngôn ngữ thường gặp trong tác phẩm báo chí.................- 4 1. Khái niệm ngơn ngữ và ngơn ngữ báo chí:.........................................................- 4 1.1.
Khái niệm ngơn ngữ:...................................................................................- 4 1.2.
Khái niệm ngơn ngữ báo chí:......................................................................- 4 2. Đặc tính cơ bản của ngơn ngữ báo chí:...............................................................- 4 2.1.
Tính khn mẫu:.........................................................................................- 4 2.2.
Tính biểu cảm:............................................................................................- 5 3. Những lỗi ngơn ngữ thường gặp trong tác phẩm báo chí:..................................- 5 3.1.
Lỗi chính tả:................................................................................................- 5 3.2.
Lỗi câu:.......................................................................................................- 5 3.3.
Thiếu từ:......................................................................................................- 6 3.4.
Từ ngữ thô tục, nói q, khó hiểu:..............................................................- 6 3.5.
Từ ngữ sáo mịn, rập khuôn:.......................................................................- 6 3.6.
Sử dụng biệt ngữ:........................................................................................- 6 Chương II: Khảo sát trên một số trang báo mạng để thấy những lỗi thường gặp trên báo
mạng................................................................................................................................- 7 1. Lỗi chính tả:........................................................................................................- 7 2. Lỗi câu:...............................................................................................................- 8 3. Thiếu từ:..............................................................................................................- 9 4. Từ nói thơ tục, nói q, khó hiểu:.....................................................................- 10 5. Từ ngữ sáo mịn, rập khn:.............................................................................- 10 6. Sử dụng biệt ngữ:..............................................................................................- 11 Chương III: Một số biện pháp nhằm hạn chế lỗi ngôn ngữ trong báo mạng................- 13 1. Luôn trau dồi kiến thức:....................................................................................- 13 2. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo:..........................................................- 13 3. Cần sử nghiêm theo luật:...................................................................................- 14 Kết luận.........................................................................................................................- 15 Các bài báo đã được đăng tải........................................................................................- 16 Phụ lục...........................................................................................................................- 26 Tài liệu tham khảo.........................................................................................................- 32 -

1


Mở đầu
1.

Lý do chọn đề tài:
Báo chí ngày càng có vai trị quan trọng đối với con người. Nó là

phương thức biểu đạt chung, cất lên tiếng nói chung cho toàn thể nhân loại.
Hơn nữa, báo mạng điện tử ra đời lại càng khẳng định vị thế của nó nhờ vào
những đặc trưng loại hình. Khi xã hội vận động ngày một nhanh hơn thì báo
chí cũng phải có những thay đổi phù hợp. Đó là nhanh nhạy hơn, phải đảm
bảo tính thời sự của sự kiện, vấn đề. Một sự kiện, vấn đề sẽ chết theo thời
gian nếu không được đưa ra, nêu ra cho độc giả biết, độc giả bình luận, đánh


giá. Những bài viết trên báo, đặc biệt là báo mạng cần phải ngắn gọn, súc
tích, tiết kiệm tối đa thời gian của người đọc, người nghe nhưng vẫn có thể
khiến cho họ hiểu được vấn đề. Ở báo mạng cịn có cái khác so với các loại
hình khác là tính định kỳ. Nếu các loại hình báo chí khác như báo in, truyền
hình, phát thanh,…đều có tính định kỳ xuất bản, phát hành thì báo mạng lại
có tính phi định kỳ, tức là khơng có thời gian cụ thể. Tuy nhiên, như thế
không hẳn là không có lịch hoạt động cụ thể, đối với báo mạng thì tính phi
định kỳ lại thể hiện tính định kỳ khi báo mạng phải cập nhật thơng tin báo
chí một cách thường xuyên và liên tục. Vì vậy, báo mạng có ưu thế hơn.
Khơng phải sự khác biệt nào cũng tốt. Chính u cầu đáp ứng thơng
tin nhanh, đảm bảo tính thời sự mà báo mạng cũng dẫn đến những sai phạm
khơng đáng có, đơn giản nhất là về lỗi ngôn ngữ. Bị ép về thời gian khiến
cho các nhà báo khơng có thời gian để chăm chút câu chữ, và khơng đủ thời
gian để xem lại lỗi chính tả. Đây là một hạn chế có thể thấy trên hầu hết các
tờ báo mạng, dù ít dù nhiều.

2


2.

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những lỗi ngơn ngữ thường mắc

trong khi hoạt động của các nhà báo trong loại hình báo mạng để từ đó có
thể đưa ra những biện pháp khắc phục.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


3.1.

Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các lỗi ngôn ngữ mà các nhà báo hay mắc

phải trong khi hoạt động trong loại hình báo mạng.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát trên báo VnEpress.net để thấy một số lỗi ngôn ngữ thường

gặp trên báo mạng.
4.

Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài này, cần phải có sự kết hợp giữa các phương

pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp khảo sát trên thực tế;
phương pháp liệt kê; phương pháp phân tích, tổng hợp.
5.

Kết cấu tiểu luận:
Tiểu luận gồm có 3 chương:
-

Chương I: Lý thuyết về lỗi thường gặp trong ngôn ngữ báo chí

-

Chương II: Khảo sát trên một số trang báo mạng để thấy những lỗi

thường gặp trên báo mạng

-

Chương III: Một số biện pháp nhằm hạn chế lỗi ngôn ngữ trong báo
mạng

3


Chương I: Lý thuyết về lỗi ngôn ngữ thường gặp trong

tác

phẩm báo chí

1.
1.1.

Khái niệm ngơn ngữ và ngơn ngữ báo chí:
Khái niệm ngơn ngữ:

Theo từ điển tiếng Việt thì “Ngơn ngữ là hệ thống những âm, những
từ và những quy tắc kết hợp chúng mà những người trong cùng một cộng
đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau”.
1.2.

Khái niệm ngơn ngữ báo chí:

Ngơn ngữ báo chí là tồn bộ các tín hiệu và các quy tắc kết hợp

chúng mà nhà báo dùng để chuyển tải thông tin trong tác phẩm báo chí.
2.

Đặc tính cơ bản của ngơn ngữ báo chí:

Ngơn ngữ báo chí có hai đặc tính cơ bản là tính khn mẫu và tính biểu cảm.
2.1.

Tính khn mẫu:

Tính khn mẫu của ngơn ngữ báo chí dung để biểu đạt nội dung tác
phẩm báo chí. Tính khn mẫu thể hiện qua ngơn ngữ chính xác và hàm súc.
Tính chính xác của ngơn ngữ tức là phải phản ánh đúng bản chất của
sự vật, hiện tượng trong từng thời khắc, bối cảnh nhất định. Dù dung ngơn
ngữ nào thì tác phẩm báo chí tạo ra cũng vẫn phải là một văn bản đơn nghĩa,
dễ hiểu cho đông đảo công chúng có thể tiếp nhận.
Tính hàm súc của ngơn ngữ báo chí tức là sử dụng ngơn ngữ phải có
chọn lọc, dùng ít ngơn từ nhưng vẫn có thể biểu đạt hết ý nghĩa, suy nghĩ, lời
nói,…Vì đa số độc giả khơng có nhiều thời gian, lại có khơng ít sự lựa chọn,

4


cho nên nhà báo thường phải có sự chắt lọc trong cách sử dụng ngôn ngữ, cố
gắng sử dụng các từ ngữ thể hiện đúng, trúng vấn đề đồng thời cũng phải
ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu.
2.2.

Tính biểu cảm:


Ngơn ngữ thể hiện tính biểu cảm khi nó thể hiện những trạng thái
tình cảm của con người. Xúc cảm của con người rất đa dạng: yêu, ghét, hờn
dỗi, thương, quý, mến, hận, thù,…cho nên những ngôn ngữ để thể hiện các
loại cảm xúc này cũng khác nhau, đa dạng.
Không chỉ là ngơn ngữ của những người bình thường, đó cịn là
ngơn ngữ thể hiện được cảm xúc của những nguười không bình thường. Đó
có thể là ngơn ngữ ký hiệu, ngơn ngữ tín hiệu, ngơn ngữ âm thanh, hình ảnh,
khẩu ngữ,…
Sự phong phú của ngôn ngữ nhiều khi lại làm cho người ta lẫn lộn,
khó phân biệt về nghĩa, hay cũng có thể mắc phải nhiều lỗi ngơn ngữ khác
nhau.
3.
3.1.

Những lỗi ngơn ngữ thường gặp trong tác phẩm báo chí:
Lỗi chính tả:

Lỗi chính tả là lỗi khá phổ biến trên các báo, đặc biệt là báo mạng,
khi mà các phóng viên khơng có nhiều thời gian để rà sốt lại bài viết do sức
ép về thơng tin. Trong q trình đánh máy bị sai sót nhưng ít người để ý nên
khơng được sửa trong quá trình biên tập bản thảo.
3.2.

Lỗi câu:

Lủng củng về câu cú hay những câu văn quá dài sẽ khiến cho người
đọc rối mắt, dễ gây ra tình trạng khó hiểu.

5



3.3.

Thiếu từ:

Do không cẩn trọng trong việc gõ lại ý tưởng, đơi khi thiếu đi những
từ ngữ góp phần quan trọng, có ý nghĩa then chốt. Câu chuyện có thể bị hiểu
theo chiều hướng khác, khơng theo mạch của tồn bài viết. Hoặc đơn giản
hơn là làm cho câu văn thiếu chau chuốt.
3.4.

Từ ngữ thơ tục, nói q, khó hiểu:

Nhằm giật gân câu khách rẻ tiền, những bài báo này thường sử dụng
các từ ngữ gợi hình thể hiện sự thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng độc giả. Biện
pháp nói quá gây ra tâm lý khó chịu cho độc giả.
3.5.

Từ ngữ sáo mịn, rập khn:

Thiếu năng động trong khâu rút tít, ở nhiều báo khác nhau hay ngay
trong một tờ báo, ta thấy có sự dùng đi dùng lại những từ, cụm từ mà chưa
thấy sự đầu tư hợp lý và sự sáng tạo.
3.6.

Sử dụng biệt ngữ:

Sử dụng những từ ngữ chun mơn, những ngơn ngữ lạ nhưng lại
khơng có chú thích hoặc sử dụng quá nhiều.


6


Chương II: Khảo sát trên một số trang báo mạng để thấy những
lỗi thường gặp trên báo mạng
1.

Lỗi chính tả:
Đây là lỗi dễ bắt gặp nhất khi đọc báo mạng, do đánh máy quá

nhanh làm cho thiếu đi cái dấu, thiếu đi một chữ cái hoặc thêm một chữ cái
là nghĩa của từ đã bị thay đổi.
Ngày 4/11/2012, trên báo Lao Động có đưa tin “Kinh hồng xác
người đàn ơng bị chém bên ruộng lúa”. Mặc dù rất ngắn (chỉ khoảng 120
chữ) nhưng vẫn bị mắc lỗi chính tả: “Vào khoảng 7 giờ sáng ngày 4.11,
người dân xóm 8 xã Hậu Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) bàn hoàng khi
phát hiện xác một người đàn ông bị chém nhiều nhát bên ruộng lúa”. Nếu
đúng thì phải là bàng hồng chứ khơng phải là bàn hồng.
Trên báo Giao thơng vận tải ngày 01/02/2012 có bài viết “Ghi nhanh
ngày đầu đổi giờ học, giờ làm”có đoạn: “Cịn tại trường tiểu học Tân Mai,
Ban lãnh đạo nhà trường đã cho dán thông báo thực hiện quy định đổi giờ
học giờ làm ở bảng tin trước cổng của trường để các phụ huynh và học sinh
nắm bát được kế hoạch tổ chức giảng dạy”. Như vậy, nếu đúng ra thì phải
viết là nắm bắt.
Hay “Việc thay đổi giờ học, giờ làm lần này là một trong số nhiều giải pháp
giảm thiểu ùn tắc giao thông tại Hà Nội được thực hiện theo ý kiến chỉ đạo
của Ủy ban ATGTQG, đề xuất của Bộ GTVT và UBND TP Hà Nội. Tuy
nhiên, để giảm thiểu UTGT và kiềm chế TNGT đòi hỏi sự vào cuộc của tất
cả các bộ ngành cùng với những giải pháp đồng bộ, tổng thể; thậm chí cần
có một cuộc cách mạng giao thông” (Văn Thanh, Ghi nhanh ngày đầu đổi

giờ học, giờ làm, Báo Giao thông vận tải, 01/02/2012). Trong đoạn viết này,
7


tác giả sử dụng 2 lần cụm từ giảm thiểu, tức là giảm tối thiểu, như vậy
không hợp lý. Hiểu rằng ý của tác giả là làm giảm tình trạng ùn tắc giao
thơng, tuy nhiên, nếu là giảm thiểu thì mức độ giảm chỉ là ở mức thấp nhất,
như vậy sẽ đi ngược lại ý đồ của người viết. Ta có thể thay từ “giảm thiểu”
thành “giảm tối đa”.
Ngày 07/11/2012, trên báo Dân Trí có bài viết “Doanh nghiệp “sốc
nặng” vì bỗng dưng gánh oan tiền tỷ vì quyết định của Hải quan” của Vũ
Văn Tiến và Ngọc Cương có đoạn viết: “Việc Tổng cục Hải quan ban hành
văn bản số 456/TCHQ-TTr được hiểu là một sự thay đổi cơ chế, chính sách
của cơ quan có thẩm quyền. Tại các thời điểm Công ty CP máy công nghiệp
Đông Sơn nhập hàng trước đó, quy định này vẫn chưa được ban hành,
Công ty Sơn Đông không được biết đến sự điều chỉnh này nên không thể kết
luận Công ty Sơn Đông kê khai sai mã HS để từ đó tiến hành ấn định thuế
đối với Công ty CP máy công nghiệp Đông Sơn”. Trong trường hợp này, do
sự bất cẩn mà tên của đối tượng đã bị thay đổi từ Đông Sơn thành Sơn
Đơng.
Những lỗi chính tả này chủ yếu là do người viết q vội vàng nên
khơng có sự kiểm tra kỹ lưỡng về dấu câu, về chữ cái và việc sử dụng từ
đúng nghĩa trước khi đăng tải.
2.

Lỗi câu:
“Mấy ngày gần đây, hàng trăm người dân thuộc nhiều xã của

huyện Vĩnh Bảo (Hải Phịng) đang đứng ngồi khơng n bởi lo lắng bị siết
nợ theo các giấy báo đã cầm tay.

Không vay cũng nợ

8


Mấy ngày gần đây, hàng trăm người dân xã Tam Cường, huyện
Vĩnh Bảo chống váng…” (Phạm Việt Hịa, Báo Lao Động, ngày
04/11/2012). Câu trên là câu mở đầu cho bài viết, không phải sapo, câu dưới
là câu mở đầu cho phần tít xen thứ nhất “Khơng vay cũng nợ”. Nhưng khi
đọc lên ta sẽ thấy bị lặp cả cụm từ dài, có thể sửa bằng cách bỏ câu mở đầu
cho cả bài viết vì khơng nhất thiết phải đưa ra. Đưa ngay tít xen và vào bài
người viết vẫn hiểu được sự việc có tính nghiêm trọng thế nào.
Hay trên báo Dân Trí ngày 07/11/2012 có bài “Doanh nghiệp “sốc
nặng” vì bỗng dưng gánh oan tiền tỷ vì quyết định của Hải quan”, trong đó
có đoạn: “Về hiệu lực về mặt thời gian của văn bản số 456/TCHQ-TTr:
Theo quy định của Nhà nước và pháp luật, thời điểm có hiệu lực của văn
bản được quy định ngay trong văn bản đó. Trong trường hợp tại văn bản
khơng quy định cụ thể về thời điểm có hiệu lực thì ngày hiệu lực được xác
định là ngày ký ban hành văn bản” (Vũ VĂn Tiến, Ngọc Cương). Đoạn viết
bị lặp 2 lần từ “về” và 4 lần cụm từ “hiệu lực”. Có thể viết lại đoạn này như
sau: “Theo quy định của Nhà nước và pháp luật, thời điểm có hiệu lực của
văn bản số 456/TCHQ – TTr được quy định ngay trong đó. Trường hợp nếu
trong văn bản khơng quy định cụ thể thì ngày hiệu lực được xác định là ngày
ký ban hành văn bản ấy”.
3.

Thiếu từ:
“Áp vào trường hợp này thì văn bản số 456/TCHQ-TTr sẽ có hiệu

lực sớm nhất kể từ ngày ban hành văn bản (từ ngày 7/2/2/2012 trở về sau)”

trong bài viết “Doanh nghiệp “sốc nặng” vì bỗng dưng gánh oan tiền tỷ vì
quyết định của Hải quan” trên báo Dân Trí. Ta phải sửa “áp” thành “áp
dụng”.

9


4.

Từ nói thơ tục, nói q, khó hiểu:
Trên báo Việt Nam Net, ngày 07/11/2012, có bài của nhà báo Sơn

Hà: “Chuyện chưa biết ở phòng đo hoa hậu”. Tác giả có đặt tít xen thứ nhất
là: “Đi vào lộng lẫy, đi ra bú dù”, đi vào lộng lẫy thì ai cũng có thể hiểu,
nhưng đi ra bú dù thì khơng phải ai cũng biết. Đó là cịn chưa kể đến chuyện
ở trên thì tác giả viết “Đi vào lộng lẫy, đi ra bú dù”, còn ở dưới lại viết “Đi
vào lộng lẫy, đi ra bú rù”.
Hoặc bài phóng sự “Những ‘chợ tình’ ở TP HCM” trên báo
VnExpress ngày 20/03/2012 có viết: “Ở bàn bên, cơ gái cịn lại đã tự kéo
khóa quần và nhảy tót lên đùi người thanh niên. Tiếp đó chỉ cịn tiếng rên
rỉ, ỡm ờ...”. Đây làm một bài phóng sự hay, tuy nhiên, nhiều người cũng
phải ngại ngùng khi đọc chỗ này. Nó thể hiện rằng tác giả có quan sát hiện
trường, nhưng lại miêu tả khá chi tiết, gây phản cảm.
5.

Từ ngữ sáo mòn, rập khn:
Trên báo mạng thường có đường link của các bài viết có nội dung

liên quan trong những chuyên mục. Đây là ưu điểm riêng có của báo mạng.
Tuy nhiên, chỉ tính những đường link này ta cũng đã thấy sự thiếu năng

động, linh hoạt trong dùng từ. Dưới đây là một số đường link dẫn đến các
trang báo khác trên báo Thanh Niên Online.
Đây là một loạt bài được đặt tít theo mơ típ “Lãnh án vì…”:
“Lãnh án vì đạp xe CSGT” (17/08/2012);
“Lãnh án vì chống người thi hành cơng vụ” (20/09/2012);
“Chị lãnh án vì đứa em say xỉn” (06/10/2012);
“Lãnh án vì tống tiền bằng thai dỏm” (26/10/2012);
“Lãnh án vì hành hung công an” (04/11/2012).

10


Hay một mơ típ khác là “Khám phá bí ẩn…” cũng trên báo Thanh
Niên Online:
“Khám phá bí ẩn “người voi”” (25/08/2012);
“Khám phá bí ẩn về Jovian Trojan” (17/10/2012);
“Khám phá bí ẩn “thợ lặn” chuột chù nước” (25/07/20012);

“Khám phá bí ẩn nước biển dâng” (26/05/2012).

Những đường link liên kết dẫn đến các bài báo khác trên báo Thanh Niên Online

6.

Sử dụng biệt ngữ:
“Ở hai đầu cầu và dọc tuyến Xô Viết Nghệ Tĩnh, tổ dân phố thường

xuyên cắm chốt, túc trực để xua đuổi gái mại dâm nhưng chỉ như "bắt cóc
11



bỏ dĩa"”. Dù đã cho cụm từ “bắt cóc bỏ dĩa” vào ngoặc kép, nhưng tác giả
khơng có sự giải thích gì nên người đọc có thể sẽ khơng hiểu được nghĩa của
nó.
Hay “Đang phải gồng mình chống chọi khó khăn bao phủ lên các
doanh nghiệp, Công ty CP máy công nghiệp Đông Sơn lại bị biến thành con
nợ tiền tỷ từ những quyết định không rõ ràng của Tổng Cục Hải quan về
việc áp thuế mới mặt hàng “Tời nâng kiểu thùng”” (Doanh nghiệp “sốc
nặng” vì bỗng dưng gánh oan tiền tỷ vì quyết định của Hải quan - Vũ Văn
Tiến và Ngọc Cương, Dân Trí, ngày 07/11/2012). Trong đó có nhắc đến
ngơn ngữ chun mơn là “mặt hàng Tời nâng kiểu thùng” nhưng không phải
độc giả nào cũng am hiểu ngành Hàng hải cho nên ít người biết được.
Tóm lại, những lỗi ngơn ngữ mắc phải thường do sự chủ quan của
người viết, khơng coi trọng về hình thức mà hầu hết chỉ chú trọng cạnh tranh
nhau về mặt nội dung. Sợ rằng khơng đưa lên trước thì nhiều báo khác sẽ
chớp mất cơ hội. Tuy nhiên, đôi khi những lỗi này cũng do người viết chưa
nắm vững về lý thuyết, về ngôn ngữ.

12


Chương III: Một số biện pháp nhằm hạn chế lỗi ngôn ngữ
trong báo mạng

1.

Luôn trau dồi kiến thức:
Không chỉ là kiến thức về lĩnh vực, chuyên ngành riêng của mình.

Mỗi nhà báo cần phải xem lại và tìm hiểu cả những lý thuyết về ngôn ngữ,

để không bị dùng từ sai hay hiểu sai nghĩa của từ. Cuốn Từ điển tiếng Việt
thực sự rất cần thiết để chúng ta tham khảo.
Sách vở đã cần nhưng chủ yếu là phải có tâm huyết với nghề, u
nghề thì mới có thể tận tụy vì cơng việc và đạt kết quả tốt. Đây là điều hầu
hết ai cũng biết và thường nói, nhưng để làm được điều này lại không dễ.
Kiến thức xã hội vô cùng rộng lớn mà một đời người sẽ khơng tìm hiểu hết
được. Chúng ta nên chọn lọc kiến thức để tiếp thu và khi đã tiếp thu thì phải
vận dụng vào thực tiễn để khơng bị lãng phí cũng như mai một.
Nhà báo càng phải có kiến thức nhiều hơn độc giả để có thể thu hút
độc giả cũng như tìm ra những biện pháp “cải tạo” độc giả.
2.

Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo:
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy

định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề
nghiệp.
Người làm báo là người cất lên tiếng nói cho tồn thể đồng bào. Đây
cần phải là những người có trách nhiệm và đạo đức cao. Một lỗi nhỏ trong
ngơn ngữ thơi cũng có thể làm cho người đọc cảm thấy không tin tưởng vì
chưa thấy tâm huyết của người viết đặt trong đó. Đồng thời, thẩm mỹ về

13


hình thức nhưng khơng chậm chạp của nhà báo lại càng thể hiện sự tôn trọng
độc giả.
Mỗi tác phẩm là một đứa con tinh thần, vậy tại sao không thể làm
cho những đứa con trở nên tốt đẹp hơn?
3.


Cần sử nghiêm theo luật:
Ở nước ta, mặc dù có Luật Báo chí nhưng ít khi thấy sử dụng. Nếu

có thì thường là những vụ việc lớn liên quan đến nhiều người. Nhà báo mắc
lỗi thường sử nhẹ gọi là cảnh cáo, thơng thường là phạt hành chính. Bởi vậy
cho nên những lỗi về ngôn ngữ như trên đa phần là chưa bị phạt nặng. Sự
thả lỏng này đã làm cho các nhà báo có điều kiện nhiều hơn trong việc phạm
luật mà khơng dính luật.
Để cho nền báo chí nước nhà phát triển tích cực, phục vụ Đất nước
thì cần phải sử lý nghiêm những vụ vi phạm luật báo chí, đặc biệt là những
lỗi về ngơn ngữ. Từ đó nâng cao chất lượng của các bài viết.

14


Kết luận

Mỗi bài báo là một đứa con tinh thần, cho nên cần phải có sự đầu tư,
chăm chút cho những đứa con trở nên tốt đẹp và hữu ích hơn. Dù chỉ là lỗi
nhỏ nhưng đứa con dị tật thì sẽ cảm thấy thiệt thịi, khơng thể ganh đua với
bạn bè được.
Báo chí có vai trị ngày càng quan trọng trong xã hội. Không chỉ là
cung cấp thông tin đơn thuần. Chính vì báo chí có vai trị ngày càng to lớn,
cùng lúc có thể tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc
biệt là báo mạng. Cho nên những người sáng tạo ra các tác phẩm báo chí lại
càng phải thể hiện sự tơn trọng đối với độc giả. Chỉ cần lỗi nhỏ thơi thì vẫn
có sức ảnh hưởng lớn do số lượng cơng chúng đơng đảo. Ảnh hưởng tích
cực, hay tiêu cực đều là do tác giả mà nên.
Cẩn trọng là điều không bao giờ thừa. Vẫn biết rằng đối với báo

mạng thì tính thời sự, cập nhật là cần thiết. Tuy nhiên, nhanh nhưng phải
đảm bảo về mặt hình thức, cịn về nội dung thì vẫn có thể chọn lựa thể loại
viết cho phù hợp.
Bài tiểu luận trên nhằm chỉ ra những điểm thiếu sót, sai sót về ngơn
ngữ báo chí, với hi vọng những người đang hoạt động và có khả năng hoạt
động trong linh vực này sẽ chú tâm hơn nữa. Những biện pháp trên mới chỉ
là cơ bản. Chủ yếu vẫn chỉ là ở người viết mà thôi.

15


Các bài báo đã được đăng tải

link: />
Làm bài luận thuê – một hình thức tiếp tay cho bằng giả
Ngày 06/11/2012

(Dân trí) - Khơng mất q nhiều thời gian, mức lương hậu hĩnh, nhiều
bạn sinh viên đã tìm đến cơng việc làm bài tập thuê. Chính việc làm này
của họ đang tiếp tay tạo nên những tấm bằng giả và tệ hại hơn là tạo
nên những nhà trí thức khơng minh bạch.

Nhiều trang web quảng cáo làm khóa luận thuê
16


Công việc làm thêm hấp dẫn
Đối với nhiều bạn sinh viên thì tìm được một cơng việc làm thêm phù hợp
với khả năng, linh hoạt về thời gian mà có mức lương cao không phải là
chuyện đơn giản. Làm tiểu luận, bài tập thuê là công việc đáp ứng được

những nhu cầu đó.
Trong khi có rất nhiều sinh viên hiện nay lại sẵn sàng chi hàng trăm nghìn
đồng, thậm chí hàng triệu đồng để thuê người làm tiểu luận, khóa luận, luận
văn tốt nghiệp cho mình. Thế là các bạn sinh viên có “đất để diễn”, bởi sinh
viên có thời gian nhàn rỗi khá lớn và mong muốn tìm việc làm thêm, hơn
nữa cũng nắm rõ nhu cầu phù hợp của “thị trường”.
Có rất nhiều sinh viên tham gia cơng việc này nhưng phần lớn là sinh viên
năm 3, năm 4 hoặc đã tốt nghiệp với kinh nghiệm đã từng làm tiểu luận, khả
năng đánh máy và tìm kiếm tài liệu nhanh. Những trường hợp buộc sinh
viên phải nộp bài tiểu luận viết tay thì “khách hàng” lại tìm đến người có nét
chữ đẹp, trình bày sáng sủa.
Bạn Văn Đơng (sinh viên năm 3, ĐH Quốc Gia) chia sẻ về cơng việc của
mình: “Mình và một số bạn bè thỉnh thoảng cũng nhận thêm công việc này,
đặc biệt là vào các mùa thi. Chủ yếu nhận làm giúp các anh chị học tại chức
vì họ phải đi làm nên khá bận, khơng có thời gian làm các bài luận dài như
thế. Công việc này không mất quá nhiều công sức, thời gian linh hoạt, lại
phù hợp với đúng chuyên ngành mình đang học. Coi như một cơng đơi việc,
mình vừa có thêm tiền lại vừa được học trước một vài môn mới”.

17


Việc làm một bài tiểu luận khơng hề khó, tài liệu trên mạng vô số, điều quan
trọng là biến đổi như thế nào cho phù hợp. Bạn Đông chia sẻ thêm chỉ cần
làm một vài lần thì sẽ quen ngay và để đạt điểm khá là chuyện đơn giản, nếu
muốn điểm cao hơn chỉ cần đầu tư một chút nữa là được.
Tiếp tay cho những nhà trí thức giả
Mục đích cuối cùng của việc chi hàng trăm đến cả triệu đồng để thuê sinh
viên làm các bài luận là nhận kết quả bài thi tốt và cao hơn là tấm bằng
chứng nhận cử nhân, thạc sỹ,… Những tấm bằng này sẽ vơ cùng có giá trị

cho con đường thăng tiến về sau của họ. Đó là một hình thức gian lận không
thể chấp nhận trong nền giáo dục nước nhà. Việc các bạn sinh viên nhận làm
thuê những bài luận đó cũng có thể coi như một hình thức tiếp tay cho việc
học giả, bằng giả. Xét về lâu dài thì những người với tấm “bằng giả” đó có
thể sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới xã hội bởi họ là trí thức tương lai, là rường
cột của đất nước.
Khi được đặt câu hỏi về vấn đề này, bạn Dương Thùy (sinh viên trường Đại
học Hà Nội) từng tham gia làm bài luận thuê chia sẻ: “Mình cũng chưa bao
giờ nghĩ đến một hệ lụy sâu xa đến như vậy. Mặc dù biết là sai trái nhưng
mình thấy nó phù hợp với khả năng của bản thân, có lương cao và lại giúp
được những người có nhu cầu nhưng khơng đủ điều kiện để tự làm. Mình
cũng chỉ nhận những bài luận đơn thuần có lẽ khơng ảnh hưởng nhiều
lắm”.
Nhiều bạn sinh viên chỉ vì lợi trước mắt mà khơng hề nghĩ hệ quả sau này.
Công việc này cũng làm các bạn tốn nhiều thời gian và có thể ảnh hưởng
đến việc học tập. Hơn nữa nếu bị phát hiện có thể bị nhà trường kỷ luật.

18


Điều quan trọng hơn chính là các bạn đang dung túng và tiếp tay cho những
“tiến sĩ giấy”.
/>option=com_content&view=article&id=2601%3Ahuong-di-nao-cho-vanquyen&catid=60%3Abinhluanngan&Itemid=191

Hướng đi nào cho Văn Quyến?
Thứ năm, 01 Tháng 11 2012 02:51 Trịnh Thị Lệ Thu

(Sóng Trẻ) - “Cậu bé vàng” Văn Quyến bây giờ đang đứng trước
ngưỡng cửa khó khăn nhất khi sắp thất nghiệp. Lối đi nào dành cho
cầu thủ từng được u thích nhất khi Sơng Lam nghệ An chấm dứt hợp

đồng. Đây là vấn đề đang được dư luận bàn tán sôi nổi trong thời gian
qua.
Thời xa vắng của Quyến “béo”
Phạm Văn Quyến sinh năm 1984 tại Hưng Tiến, Hưng Ngun, Nghệ An.
Năm 1996, khi đồn bóng đá Sơng Lam tuyển lớp bóng đá nghiệp dư, anh
được nhận vào luyện tập. Chỉ 2 năm sau, năm 1998, anh cùng đội tuyển vơ
địch giải bóng đá thiếu niên Việt Nam, trong đó anh đóng góp 2 bàn quan
trọng. Năm 2000, anh được gọi vào đội tuyển U16 quốc gia. Tại vịng chung
kết U16 châu Á, Phạm Văn Quyến được bình chọn là cầu thủ xuất sắc nhất
giải. Năm 2003, ba tháng liên tục anh được bình chọn cầu thủ xuất sắc nhất
trong giải bóng vơ địch quốc gia Việt Nam. Và đặc biệt giây phút chói sáng
lịch sử của cầu thủ này là bàn thắng để đời ghi được trong trận thắng lịch sử
của đội tuyển U23 Việt Nam trước đội tuyển quốc gia Hàn Quốc trong trận
đấu tại Oman ngày 19/10/2003.

19


Những ngày trên đỉnh vinh quang ( ảnh Dân Trí)

Nhưng ngay sau đó Văn Quyến rơi vào vịng lao lý khi mắc vào vụ bán độ,
bản án 2 năm tù khiến cho tất cả người hâm mộ ngỡ ngàng và thất vọng. Từ
đó sự nghiệp của cầu thủ này đi xuống một cách thảm hại. Sau khi ra tù
Quyến được trở lại vịng tay của đội Sơng Lam Nghệ An. Đây là cái nôi anh
trưởng thành và bước đi những bước đầu tiên. Những tưởng cơ hội để làm
lại cuộc đời của “cậu bé vàng” ngày nào đã đến thì không ngờ rằng đây là
quãng đời sự nghiệp đen tối nhất của Văn Quyến.
Từ lúc ra tù đến nay Văn Quyến đã tham gia ba mùa giải, nhưng hầu hết đều
gây thất vọng. Những pha xử lý mềm mại, uyển chuyển, cách chạy chỗ
thông minh, bất ngờ giờ đã thay thể bằng những động tác thô cứng, uể oải,

hơn hết là thể lực giảm sút khiến anh chạy dài phía sau các cầu thủ. Mặc dù
hình ảnh Văn Quyến ở lại tập thêm sau khi các đồng đội đã về nghỉ khiến
mọi người khâm phục nhưng nếu như tình trạng này tiếp tục diễn ra thì
khơng ai chắc tương lai của anh sẽ đi về đâu.

20


Lối đi nào cho sự nghiệp?
Mặc dù bản hợp đồng với Sơng Lam Nghệ An cịn đến 2013 nhưng khả năng
thất nghiệp của cầu thủ này rất lớn. “Hợp đồng của tơi cịn hết mùa bóng
2013. Nhưng trong bản hợp đồng có ghi rõ, Sơng Lam có thể đơn phương
chấm dứt hợp đồng nếu tôi không đáp ứng được yêu cầu của đội” - Văn
Quyến tiết lộ.
Về với Sông Lam Nghệ An khi đội bóng này đang gặp khó khăn tài chính.
Khơng sử dụng cầu thủ ngoại và sẽ cắt giảm những nhân lực thừa, mà Văn
Quyến là một trong số đó. Tuy nhiên ban lãnh đạo Sơng Lam Nghệ An vẫn
ưu ái dành cho Quyến một suất trong Ban huấn luyện (BHL) cầu thủ trẻ. Tức
là bây giờ anh có 3 sự lựa chọn. Thứ nhất tiếp tục ở lại và cống hiến cho đội
tuyển Sông Lam Nghệ An, thứ hai đi học rồi về làm BHL và thứ ba là anh có
thể chọn một đội bóng hạng nhất nào đó để tiếp tục sự nghiệp cầu thủ.
Nếu như ở lại đội tuyển Sơng Lam Nghệ An thì Văn Quyến phải có sự thay
đổi, trong khi điều đó phải cần thời gian. Mùa giải mới sắp đến, sự chuẩn bị
đã đi vào thời gian nước rút và cần có những hướng đi chắc chắn chứ không
thể trao cơ hội nhiều lần cho Văn Quyến như trước được nữa. Chính anh
cũng nhận thấy điều này nhưng để khắc phục vẫn là một chướng ngại hết
sức to lớn.
Điều Ban lãnh đạo Sơng Lam khuyến khích Quyến thực hiện lúc này chính
là đi học để về làm BHL các cầu thủ trẻ. Quyến “béo” vẫn là của hiếm
không những đội tuyển Sông Lam mà của đội tuyển Quốc gia. Những năm

thi đấu anh đã chứng minh năng lực tiềm tàng của mình. Chính vì thế Ban
lãnh đạo khơng muốn bỏ rơi một nhân tài trong thời kỳ khó khăn này. Nhưng
với những điều mà Văn Quyến đã thể hiện thì con đường cầu thủ của anh đã

21


q nhạt nhịa. Mang những kinh nghiệm của mình cho các cầu thủ mầm
non chính là con đường chơi bóng đúng nhất vào thời điểm này.
Tuy nhiên bản thân Văn Quyến vẫn khơng muốn từ bỏ. Ở tuổi 28 cịn quá trẻ
để về làm HLV, trong khi tương lai còn phía trước. Điều anh hướng đến bây
giờ là mong muốn theo người thầy cũ Nguyễn Văn Thịnh về đội hạng
nhất QNK Quảng Nam. Chỉ có cách đá cho đội hạng nhất thì Văn Quyến
mới có cơ hội tiếp tục sự nghiệp cầu thủ của mình. Song ngay đến cả điều
này cũng rất khó khăn khi năng lực của Quyến đang dậm chân tại chỗ. Vậy
thì đội bóng nào dám đặt niềm tin vào “cậu bé vàng” ngày nào khi tương lai
cịn mù mịt.
Tuy là đang ở trong tình thế lưỡng nan đi cũng dở mà ở cũng không xong,
nhưng không phải con đường Văn Quyến đã hết. Chỉ cần một chút cố gắng
nỗ lực thay đổi mình và cải thiện trình độ đá bóng như hiện nay thì con
đường đã rộng mở, niềm tin của mọi người với Quyến “béo” khơng hề thay
đổi, ln ln có những cơ hội trước mắt và bây giờ chỉ chờ một mình Văn
Quyến nữa mà thôi.

22


/>option=com_content&view=article&id=2565%3Adi-cho-tai-gia-loi-vahai&catid=92%3Ahanh-trang-vao-ngh&Itemid=231

Đi chợ tại gia - lợi và hại?

Thứ sáu, 12 Tháng 10 2012 11:33 Anh Tuấn BM 29

(Sóng Trẻ) - Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện đại,
nhu cầu mua sắm của con người ngày càng cao. Không chỉ dừng lại ở
việc đáp ứng đủ, khi có khả năng về tiền bạc, con người có xu hướng
muốn được người khác phục vụ. Những trang mua sắm trên mạng
internet như Muachung, Nhommua, Hotdeal,… ngày càng quen thuộc
với mọi người.
Ở nhà và chờ người ta mang đến
Trên các trang mua sắm này, những hình ảnh về mặt hàng, giá cả và thông
tin chi tiết,… tất cả được cập nhật cụ thể. Bất kỳ ai, ở đâu, chỉ cần có máy
tính hoặc điện thoại đời cao được kết nối internet là có thể vào các trang này
xem và mua hàng qua mạng. Khi mua hàng ở các “chợ online” thì có thể chờ
người mang tới với những loại hàng hóa nhỏ gọn, bền, khó vỡ. Hoặc nhận
phiếu bảo đảm và đến tận nơi để có thể mua, chứng kiến hay sử dụng.
Hàng hố trên mạng có đầy đủ các loại trong sinh hoạt hằng ngày của chúng
ta từ quần áo, giày dép đến những món ăn trong và ngồi nước, rồi những
tour du lịch nổi tiếng. Các “Thượng đế” có thể tha hồ ngắm nghía, lựa chọn
mà khơng sợ mất thời gian di chuyển và phải đến những nơi đông người.

23


Mua hàng qua mạng (hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ)

Và thật là “hời” hơn nữa khi hầu hết những hàng hóa được rao bán đều giảm
giá. Cái này quả thật đã đánh trúng tâm lý người tiêu dùng Việt Nam! Dù
chưa biết giá thật của nó là bao nhiêu, nhưng nhìn thấy con số 50%, 60%
thậm chí đến 90% thì nhiều người khấp khởi mừng thầm cho rằng mình đã
mua được món hời.

Sự tiện lợi của phương pháp mua sắm này đã gây được sự chú ý của nhiều
người. Cho nên, mặc dù vẫn tồn tại nhiều thiếu sót, nhưng các trang bán
hàng trực tuyến vẫn xuất hiện ngày càng nhiều.
Nhưng giá cả, chất lượng liệu đã tốt?
Bản thân người viết đã từng mua sản phẩm gối nước, làm mát trong mùa hè
trên Nhommua.com, bao gồm 4 cái, trong đó có 2 cái chưa dùng hết mùa hè
thì bị "rỉ" nước, cịn 2 cái thì khơng dùng được vì nước đã bị "rỉ" ngay từ
hơm đầu tiên!
Có nhiều ý kiến cho rằng cần phải cẩn thận với các trang mua sắm trên
mạng. Nhiều người dường như đã nhận ra quy luật chung của lối kinh doanh

24


này. Đề tài “Cẩn thận bị nhommua.com lừa đảo” trên diễn đàn trang
webtretho.com có bài viết: “Thường bên nhommua sẽ được hoa hồng từ bên
Quảng cáo là giá sản phẩm nên thực tế bên giảm giá sản phẩm không hề
giảm mà tính tăng giá lên để cịn chiết khấu cho bên nhommua. VD thực
chất giá dịch vụ là 300k nhưng họ sẽ nói vống lên là 600k sau đó giảm 50%
và sau khi trả com cho bên nhommua thì họ sẽ thu lại <300k một chút nhưng
bù lại có rất nhiều người ham rẻ mua sản phẩm của họ”.
Không chỉ là giá cả không đúng mà một số người mua còn tỏ ra thất vọng về
cả thái độ của đối tác của các trang bán hàng trực tuyến. Trên
diadiemmanuong có bài viết: “Mình cùng chồng con đi ăn về. Vừa vào đã
hỏi có VC (phiếu bảo đảm) khơng? Chỉ được dùng hạn chế lẩu, rau tính
riêng, thịt tính riêng, cái gì cũng tính riêng, các bạn nhìn giá lẩu nên nhớ là
chỉ có nước lẩu thơi nhé. Cuối cùng ăn một cái lẩu (3 người) gần 500 000đ.
Đau nhất là bị tính thêm phí VAT 10% và phục vụ 10% nữa (nhà hàng sang
trọng ở quận 1 phí PV chỉ có 5% thơi cịn ở đây bé như mũi mèo chẳng sang
trọng gì mà lại 10%)”.

Vẫn cịn rất nhiều những khiếu nại về các hình thức mua bán này. Giá cả là
một vấn đề lớn, nhưng khi người ta vượt qua được vấn đề ấy thì cần phải có
sự tiếp đón nhiệt tình. Một khi người mua bị lừa một lần, họ sẽ mất đi lòng
tin vĩnh viễn. Và mỗi chúng ta cũng cần phải tự bảo vệ mình.
Kết:
Có cung ắt sẽ có cầu. Mua bán qua mạng là một hình thức giao dịch hàng
hố phổ biến hiện nay được nhiều người ưa chuộng, nhưng chúng ta cũng
nên cẩn trọng hơn một chút để tránh bị lừa hoặc mua hàng với chất lượng
thấp!

25


×