Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

13 vấn đề hình thành tập đoàn báo chí ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.67 KB, 28 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

1. THẢO LUẬN VẤN ĐỀ: HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM
2. BÁO TRUYỀN HÌNH - THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP


CÂU 1: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM ĐÃ
CHỌN TRÊN LỚP?
Đề tài lựa chọn: Vấn đề hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam
hiện nay
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí nước ta đang ngày
càng khởi sắc, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và cần thiết của mình trong
đời sống văn hoá- xã hội. Sau hơn 20 năm đổi mới "hệ thống báo chí nước ta
đã có bước phát triển quan trọng cả về loại hình, số lượng và chất lượng",
chứng tỏ sự lớn mạnh về mọi phương diện và đang có nhu cầu ngày càng
vươn cao, vươn xa hơn nữa trong tương lai. Đây chính là điều kiện chủ quan
quan trọng để triển khai, thành lập mơ hình tập đồn báo chí ở Việt Nam.
Trên thế giới, mơ hình tập đồn báo chí đã ra đời từ hơn 100 năm nay
và đang ngày càng khẳng định sức mạnh và ưu thế của mình trong thời đại
kinh tế tồn cầu, mở ra một hướng làm kinh tế mới cho ngành cơng nghiệp
báo chí - truyền thơng, một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong đời
sống báo chí hiện đại.
Với những điều kiện khách quan và chủ quan xu hướng hình thành tập
đồn báo chí Việt Nam là tất yếu, đáp ứng nhu cầu của phương thức, phong
cách làm báo hiện đại trong xu thế tồn cầu hố.
Chủ trương hình thành các tập đồn báo chí của Đảng, Nhà nước ta ra


đời trong bối cảnh đó. Tuy nhiên hình thành như thế nào, nội dung, cơ chế
hoạt động và cơ cấu tổ chức ra sao thì cịn là một câu hỏi khó và cần thời gian
để nghiên cứu mà một trong những hướng tiếp cận đó là tìm tôi, học hỏi kinh
nghiệm làm kinh tế truyền thông, cụ thể là quá trình hình thành và hoạt động
của một số tập đồn báo chí trên thế giới như Thứ trưởng Bộ Văn hố - Thơng
tin. Đỗ Q Dỗn đã chỉ ra: "Trên thế giới có nhiều tập đồn báo chí. Mỗi mơ
2


hình có những ưu điểm, đặc trưng riêng của từng nước. Chúng ta nên lựa
chọn, học tập để xây dựng một mơ hình cho phù hợp. Đây là một vấn đề rất
mới. Chúng ta phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm".
Trong thời gian qua, khái niệm "tập đồn báo chí" trở thành một đề tài
nóng trong giới Báo chí - truyền thơng. Nói cách khác, chưa có định nghĩa
chính thức về khái niệm này ở Việt Nam. Ở mức độ nghiên cứu cịn hạn chế,
chúng tơi tạm thời đưa ra một định nghĩa. Ngồi ra, thơng qua q trình
nghiên cứu các tập đồn báo chí trên thế giới, người thực hiện cũng tạm thời
đưa ra một số yếu tố đem lại cái nhìn tồn diện về một tập đồn báo chí. Đây
chính là ý nghĩa lý luận của đề tài.
Về ý nghĩa thực tiễn, có thể thấy đề tài này là một tài liệu tham khảo có
tính ứng dụng cho các các cơ quan Báo chí trong q trình chuẩn bị tiến tới
thành tập đồn báo chí theo đúng chiến lược của Bộ Văn hố - Thơng tin.
Ngồi ra, đề tài cũng có giá trị tham khảo đối với SV chun ngành báo chí,
đặc biệt là các SV muốn có một cái nhìn tồn điện và mới mẻ về lịch sử lý
luận báo chí. Vì những lý do đó, vấn đề tìm hiểu thấu đảo nội hàm của khái
niệm cũng như việc vận dụng vào thực tiễn báo chí Việt Nam hiện nay là một
yêu cầu cấp thiết
1.1. Tìm hiểu về khái niệm tập đồn báo chí
Khái niệm tập đồn báo chí ở Việt Nam tương đối mới và chưa được
làm rõ, việc tìm hiểu nội hàm của các khái niệm này ở các nước trên thế giới

là một việc làm hết sức cần thiết. tìm hiểu gốc từ tiếng Anh: "press group" chỉ
là một nhóm báo in hay dùng để gọi các tổ chức có hạt nhân là một cơ quan
báo in nổi tiếng lâu đời và cơ quan này có tham gia các hoạt động kinh doanh
khác Theo GS Richard Shafer (Đại học Nanh Dakota, Mỹ) thì nên sử dụng
các thuật ngữ "media conglomerate", media convergence" để có thề tiếp cận
vấn đề nghiên cứu về tập đoàn báo chí truyền thơng.
Bên cạnh đó, trên thế giới cịn sử dụng một số thuật ngữ khác đe chỉ tập
đoàn báo chí như: media organization, media group, media mega-group,
3


međia empires, media giants, media corporations,... Từ tìm hiểu các khái
niệm, thuật ngữ trên thế giới và việc sử dụng khái niệm "báo chí" hay "truyền
thơng ở Việt Nam đơi khi chưa tách bạch. Do đó, chúng ta nên xem xét khái
niệm "tập đồn báo chí" là một thuật ngữ kinh tế, thuộc về kinh tế truyền
thơng, có nghĩa hẹp tương đương với thuật ngữ "press group" và nghĩa rộng
tương đương với "media cơnglomerate". Theo đó, tập đồn báo chí là một tập
đoàn kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền thơng, có thể có hạt
nhân là một cơ quan báo in, báo hình hoặc bất cứ loại hình báo chí nào khác
và cũng có thể tham gia cào một số lĩnh vực kinh doanh ngồi truyền thơng".
Hay có thể đưa ra khái niệm: "Tập đồn truyền thơng" là tổ hợp các cơ quanđơn vị hoặc doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu về lĩnh vực truyền thơng- báo
chí và có kết hợp kinh doanh tổng hợp về cột số lĩnh vực khác ngồi truyền
thơng-báo chí.
1.2. Sự hình thành tập đồn báo chí
PGS,TS Tạ Ngọc Tấn cho biết nhận dạng tương đối nào đó về các "Tập
đồn báo chí" chính là các tập đồn kinh tế, hay nói cách khác các tập đồn
báo chí cũng chính là các tập đồn kinh tế và lĩnh vực hoạt động chính của nó
là lĩnh vực báo chí truyền thơng. Có thể căn cứ vào quy mơ, tính chất phối
hợp hoặc vào khu vực động phát triển của tập đồn báo chí. truyền thơng lớn
ở trên thế giới này thì có thể chia 2 loại chính.

+ Loại thứ nhất: là các tập đồn chỉ lấy hoạt động báo chí là lĩnh vực
hoạt động chính và phần thu của nó chủ yếu có được hay tuyệt đại bộ phận từ
hoạt động báo chí truyền thơng. Ví dụ như các Tập đồn báo chí của Tectơn,
các tập đồn của Mơnơnđốc ở Anh và các tập đồn ABC ở UC chẳng hạn.
+ Loại thứ hai: Đó là các tập đồn mà hoạt động báo chí chỉ là một bộ
phận trong đó. Ta lấy ví dụ như tập đồn báo chí ở GaNet của Mỹ chẳng hạn
thì các tập đồn báo chí này một phần hoạt động liên quan đến báo chí và
truyền thống. Nhưng một bộ phận rất quan trọng của nó lại liên quan đến lĩnh
vực kinh tế cơng nghiệp.Ví dụ có cả cơng ty sản xuất dầu mỏ.
4


Tập đồn báo chí hình thành theo con đường phát triển của các tập
đồn kinh tế và nó có mấy con đường cơ bản như thế này:
Thứ nhất là quá trình cạnh tranh tích tụ "cá lớn nuốt cá bé" thì các tập
đồn lớn mua lại các tập đồn nhỏ hay là nó cạnh tranh "bóp chết" các tập
đồn nhỏ và thu hút các tập đoàn nhỏ vào các tập đồn lớn đó.
Khả năng thứ hai là: Các tập đồn báo chí nhận thấy rằng cần liên kết
lại thành các tập đoàn lớn để thành các quyền lực lớn trong lĩnh vực đó, thì
liên kết lại, sát nhập lại thành các tập đoàn lớn hơn.
Con đường thứ ba, tức là các tập đồn cơng nghiệp, các tập đon kính tế
hoạt động. trên lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ, họ thấy cần thiết phải lập ra
các bộ phận để kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nhằm tạo
nên quyền lực nào đó nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế của họ thì họ lập ra
hoặc mua một số tập đồn truyền thơng để phục vụ cho mạch đích của họ.
2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta ve xây dựng Tập đồn
báo chí ở Việt Nam
Vấn đề tập đồn báo chí được đưa ra bàn luận trên báo chí Việt Nam từ
khoảng giữa năm 2004. Trong cuộc hội thảo về Tình hình phát triển, quản lý
thơng tin đại chúng và xuất bản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào ngày

24/6/2004, ơng Phan Xn Biên, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá thành uỷ
thành phố Hồ Chí Minh đã gợi ý về định hướng phát triển sự nghiệp báo chí:
cần có những tập đồn báo chí mạnh; một sổ việc có thề th kênh tư nhân
làm, Nhà nước quản lý nội dung.
Hiện nhiều cơ quan báo chí muốn vươn thành tập đồn song vẫn loay
hoay tìm mơ hình, cơ chế hoạt động. Có người ví, những cơ quan báo chí này
giống như người đang mặc tấm áo quá chật, song lại chưa tìm được tấm áo
mới vừa vặn. Đường đi đã có PGS,TS Tạ Ngọc Tấn, Tổng biên tập Tạp chí
Cộng sản, nguyên Giám đốc Học viện Báo chí - Tuyên truyền, người nghiên
cứu lâu năm về tập đồn báo chí cho rằng, hình thành những tập đồn báo chí
là con đường tất yếu của báo chí Việt Nam.
5


Những năm qua, trong nhiều văn bản, chúng ta cũng đã đề cập tới vấn
đề tập đồn báo chí. Trong chiến lược phát triển thông tin quốc gia năm 2010
và những năm tiếp theo có đề cập việc cho phép thành lập thử nghiệm mơ
hình tổ hợp báo chí, tập đồn báo chí, hay Chỉ thị 42 của Ban Bí thư về nâng
cao toàn diện hoạt động xuất bản cũng đã đề cập cho thử nghiệm thành lập tổ
hợp báo chí xuất bản và tập đồn báo chí xuất bản.
Dù mơ hình về tập đồn trên thế giới đã khá rõ ràng: có tập đồn chỉ
hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng song cũng có nhũng tập đồn
báo chí hoạt động rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực như dầu mỏ, tai chích, bất
động sản Song ở nước ta, đến nay, hình hài mơ hình tập đồn báo chí Việt
Nam như thế nào vẫn chưa ai có câu trả lời, cách định hình về tập đồn bán
chí của mỗi người cũng rất khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tập đồn báo chí
chỉ nên hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng. Song cũng có ý kiến
cho răng, tập đồn báo chí có thể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực
mà pháp luật không cấm.
2.2. Mơ hình tập đồn báo chí cho Việt Nam

Theo trả lời phỏng vấn trên Vnexpress, Thứ trưởng Bộ Thông tin và
truyền thơng Đỗ Q Dỗn cho rằng: mơ hình tập đồn báo chí đang là xu
hướng phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Ngay Ở châu á, các nước Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, các tập đoàn báo chí hoạt động rất hiệu quả. Ở
nước ta, nền báo chí đã có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua và thực
tế cũng đang manh nha hình thành các tập đồn báo chí.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thơng tin đến
năm 2010, trong đó có đề cập đến việc thử nghiệm xây dựng các tổ hợp xuất
bản, tập đồn báo chí, kết hợp với các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy
định pháp luật để tạo nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí. Vậy mơ hình
tập đồn báo chí ở Việt Nam sẽ như thế nào
Mơ hình tập đồn báo chí là một lĩnh vực mới mẻ ở Việt Nam và cịn
q sớm để nói mơ hình cụ thể sẽ như thế nào. Tập đồn phải có hạt nhân là
6


một cơ quan báo chí, có thề là báo in, truyền hình, phát thanh, Internet. Những
hoạt động bồ trợ của tập đồn cũng phải phục vụ phát triển báo chí. Một yếu tố
nữa là tập đồn đó khơng chỉ thuần tuý làm một ấn phẩm mà phải có nhiều ấn
phẩm báo chí. Tuy nhiên, một tập đồn báo chí khơng phải là phép cộng cơ học
các toà báo. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để đưa ra định
nghĩa, tiêu chí thành lập tập đồn báo chí ở Việt Nam.
Sau khi nghiên cứu rất nhiều loại mơ hình tập đồn báo chí của Thụy
Điển, Nhật Bản, Trung Quốc...Đặc biệt là Trung Quốc, mấy năm gần đây phát
triển rất mạnh mơ hình này với trên 30 tập đoàn lớn, nhỏ. Đây là một nước
gần chúng ta. Tuy nhiên, mỗi mơ hình đều có những ưu điểm nhưng chúng ta
không thể áp dụng rập khuôn bởi mỗi nước có những thể chế chính trị, điều
kiện kinh tế xã hội, dân trí khác nhau. Vi dụ, một tập đồn phải có Chủ tịch,
nhưng ở Việt Nam Chủ tịch tập đồn có quyền bổ nhiệm Tổng biên tập
khơng? Các tổ chức trong tập đoàn sẽ hoạt động như thế nào? Chúng ta cần

nghiên cứu kỹ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không thể vội vã. Cũng tại
Trung Quốc hiện nay các tập đồn báo chí đều tứ chủ về mặt tài chính, tự
trang trải kinh phí hoạt động. Ỡ một số quốc gia các tập đồn truyền thơng
đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nước, thậm chí chỉ đứng sau ngành viễn
thơng. Khi thí điểm thành lập tập đồn báo chí ở Việt Nam là Chính phủ
muốn các tờ báo đó mạnh lên, đóng góp cho ngán sách nhà nước. Nếu thành
lạp tập đoàn mà nhà nước lại phải tiếp tục rót ngân sách thì có lẽ khơng nên
thành lập tập đồn Một số cơ quan báo chí hiện nay đã manh nha hoạt động
theo mơ hình tập đồn ví dụ như Saigon Times Group. Tuy nhiên, chưa có cơ
quan báo chí nào ở Việt Nam có đầy đủ thvc lực và cơ cấu thích hợp để hình
thành tập đồn thực sự. Cái khó nhất hiện nay của chúng ta là tính chun
nghiệp trong quản lý của các tồ soạn và tính chuyên nghiệp của các nhà báo.
Điều kiện cơ sở vật chất cửa các tồ soạn cũng cịn hạn chế. Khi phát triển
thành tập đoàn chúng ta sẽ phải giải những bài tốn này.
Trước mắt, Chính phủ sẽ thành lập một trường báo chí quốc gia nhằm
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hoạt động báo chí.
7


KẾT LUẬN
Những năm gần đây, đời sống Báo chí Việt Nam có nhiều biến chuyển
mạnh mẽ. Tuy cơ chế chưa có, nhưng thị trường truyền thơng về cơ bản đã
hình thành. Từ chỗ chỉ là cơng cụ Chính trị - tư tưởng của Đảng, báo chí từng
bước bung ra làm kinh tế (cải tiến nội dung tăng doanh số phát hành, thu hút
quảng cáo, tham gia vào các hoạt động kinh tế khác). Từ thực tiễn Báo chí
làm ăn có hiệu quả mà vẫn duy trì được định hướng chính tri, những người
lãnh đạo đã có sự đồi mới trong tư duy, tạo điều kiện thơng thống hơn cho
báo chí tham gia vào hoạt động kinh tế. Đó là nguyên nhân dẫn đến chủ
trương thành lập tập đồn báo chí trước năm 2010, thực chất là sự hợp thức
hoá hoạt động Kinh doanh báo chí, tiến đến một nền kinh tế Báo chí trong nay

mai. Tuy nhiên, từ chủ trương đến thực tế còn cần một khâu chuẩn bị lâu dài,
cả về tiềm lực của các cơ quan Báo chí lẫn cơ chế, chính sách của nhà nước,'
nhất là trong hồn cảnh nước ta chưa cho phép có báo chí tư nhân mà chỉ mới
cho phép Xã hội hoá một số lĩnh vực có liên quan đến báo chí - truyền thông
(như xuất bản, phát hành). Trong bước chuẩn bị về tiềm lực, một việc hết sức
quan trọng là phải hiểu rõ về cái gọi là "tập đồn báo chí'. Ở đâu chương 2,
người thực hiện đề tài đã tạm định nghĩa: "tập đồn báo chí" là một tập đồn
kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền thông, có thể có hạt nhân là
một cơ quan báo in, báo hình, hoặc bất cứ loại hình Báo chí nào khác, và cũng
có thể tham gia vào một số lĩnh vực Kinh doanh ngồi truyền thơng.
Tuy nhiên, so với Lịch sử Phát triển của Báo chí thế giới, ở Việt Nam,
dù rất nhanh nhạy, tất cả các cơ quan báo chí chỉ mới ở bước "manh nha" làm
kinh tế. Do đó, việc học tập kinh nghiệm của các tập đồn báo chí nước ngồi
là một việc khơng thề thiếu. Báo chí Mở được đánh giá là một trong những
nền báo chí mạnh nhất trên thế giới. Các tập đồn truyền thơng của Mĩ có
phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu. Kinh nghiệm tổ chức, quản lý,
cũng như kinh nghiệm làm kinh tế Báo chí của Mỹ đã và đang được nhiều
8


quốc gia trên thế giới học hỏi, trong đó có cả Trung Quốc. Điều cần phải cân
nhắc trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm của báo chí Mì chính là điều kiện
kinh tế - Chính trị của Mĩ khác với Việt Nam. Nước Mĩ chủ trương tụ do hoá
tối đa lĩnh vực kinh tế báo chí. Chính phủ Mở từng đặt ra các luật lệ giới hạn
sở hữu truyền thông (tức là giới hạn Kinh doanh truyền thơng), song cũng
chính cơ quan làm luật của nước này lại đấu tranh để tháo dỡ từng điều luật
một. Điều đó tạo nên đặc điểm phức tạp, chồng chéo của nền kinh tế Bảo chí
Mĩ. Các nhà Xã hội học truyền thơng cho rằng đó là mầm mống của chủ
nghĩa độc quyền truyền thơng, là nguy cơ đe doạ tính dân chủ, tính minh bạch
trong hoạt động báo chí, làm suy giảm chất lượng của báo chí. Do vậy, khi

học tập mơ hình tập đồn truyền thơng Mỹ cần chú trong đến tính chuyên
nghiệp trong điều hành kinh tế báo chí và rút kinh nghiệm về mặt hoạch định
chính sách. Xét về thực lực, các tập đồn Báo chí của Trung Quốc khơng
mạnh bằng các tập đồn báo chí Mĩ, và thực chất họ cũng chỉ là "học trị" của
các tập đồn truyền thơng Mỹ. Điều đáng học ở Trung Quốc chính là mơ hình
quản lý tương đối phù hợp với điều kiện Chính trị của một quốc gia theo đuổi
chủ nghĩa Xã hội như Việt Nam. Mặt khác, cần học Trung Quốc ở cách ứng
xử và "chia sẻ kinh nghiệm" với các đối tác truyền thơng lớn trên thế giới.
Nền Báo chí Singapore tạm được coi là mạnh nhất khu vực Đông Nam á. Lợi
thế của các tập đồn báo chí ở Singapore là sự hậu thuẫn tuyệt đối của Chính
phủ thơng qua cơ chế, chính sách. Tuy nhiên, mơ hình quản lý của Singapore
chỉ phát huy tác dụng đối với các quốc gia không đông dân, bộ máy công
quyên linh hoạt, gọn nhẹ. Mơ hình này có thể ứng dụng ở Việt Nam, nhưng
khơng phải là trên phạm vi tồn quốc mà chỉ nên thí điểm ở một vài thành phố
năng động, tự chủ. Điều đáng học nhất ở Singapore chính là cách triển khai
bài bản những gì đã học được từ các tập đoàn trên thế giới, là tham vọng đưa
truyền thơng vươn ra ngồi lãnh thổ, đặc biệt là ở chiến lược "lên ngôi" trong
thị trường truyền thông khu vực nơi mà tiềm năng của thị trường truyền thơng
cịn dồi dào. Ớ Việt Nam hiện nay, tuy một số cơ quan Báo chí nhận được sự
9


khuyến khích từ phía nhà nước, nhưng kinh nghiệm trên thế giới cho thấy tính
hiệu quả của các tập đồn báo chí chỉ có thể đạt được nếu tờ báo có sự Phát
triển căn cơ về thế và lực khơng- nên chủ quan, duy ý chí. Mặt khác, việc có
thành lập được tập đồn Báo chí hay khơng cịn phụ thuộc vào khả năng đổi
mới tu duy và tốc độ hoạch định chính sách của nhà nước. Năm 2010 khơng
phải là một mốc quá gần cho sự ra đời của các tập đồn báo chí, nhưng là là
một mốc q gần cho sự lớn mạnh của các tập đoàn này. Tuy nhiên, nhìn lại
tốc độ Phát triển của đời sống Báo chí - truyền thơng Việt Nam trong 5 năm

qua, có lẽ mục tiêu trở thành tập đồn báo chí quy mơ quốc gia khơng phải là
q khó thực hiện.

10


CÂU 2: BÁO TRUYỀN HÌNH - THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
I. Khái niệm Báo truyền hình
Truyền hình là một thể loại sử dụng hình ảnh và âm thanh để tạo nên
thông tin cung cấp cho khán giả. Từ khi ra đời và phát triển đến nay, truyền
hình vẫn ln tận dụng được những lợi thế của mình đe cung cấp hình ảnh
của thế giới cho cơng chúng. Các đài truyền hình trên thế giới vẫn đang nỗ
lực để cải tiến chương trình của mình để cạnh tranh với các loại hình truyền
thơng khác đồng thời cung cấp cho cơng chúng những tin tức tốt nhất, nóng
nhất của thế giới xung quanh.
Truyền hình khác với các loại hình khác ở chỗ nó địi hỏi phải có hình
ảnh và âm thanh kết hợp, điều đơ dẫn tới cơng nghệ đi theo nó cũng phải cao
hơn, đầu tư tốn kém hơn. Để thực hiện một tin tức truyền hình thì ít nhất cũng
phải có 2 người cùng hợp tác: một phóng viên và một quay phim.
Trong xu thế cạnh tranh ngày nay, khán giả đã chán ngán những tin tức
khô khan, chậm chạp... đo đó nhiều đài truyền hình ở Mỹ đã phát triển rất
nhiều chương trình truyền hình trực tiếp, những chương trình tin nóng phát
trực tiếp từ hiện trường: Rất thường gặp những chương trình đang phát dở thì
bị cắt ngang bởi những "tin nóng"... tại hiện trường một sự việc nào đó, ta sẽ
thấy một phóng viên đang dẫn hiện trường tường thuật trực. tiếp những gì
đang diễn ra xung quanh họ... khán giả trước màn hình ti vi sẽ cảm thấy tị mị
và chăm chú theo dõi. Đó là một bước đi mới để chinh phục khán giả.
II. Thách thức và giải pháp cho truyền hình
1. Thách thức của truyền hình ngày nay
Sự ra đời của intennet kéo theo những biến đổi to lớn của lĩnh vực

truyền thông đại chúng. Rất nhiều dự đoán về tương lai của ngành truyền
thơng sẽ thuộc về loại hình này, với ưu thế vượt trội của nó là đa phương tiện
và tính tương tác. Theo khảo sát của hãng nghiên cứu thông tin Nielsen (Mỹ)
cho thấy: việc sử dụng internet và các dịch vụ trên mạng trong các gia đình đã
11


chen vào thời gian xem truyền hình của họ. Các gia đình nối mạng internet
trung bình giảm 130/0 thời gian theo dõi truyền hình khoảng 1 tiếng mỗi ngày
so với các gia đình khác. Đây là kết quả khảo sát 5000 gia đình ở Mỹ trong
năm 2000: Nhiều con số thống kê khác cho thấy: khán giả thường xuyên cửa
màn ảnh nhỏ cũng bắt đầu giảm dần, kể từ khi họ bị lơi cuốn bởi máy tính và
internet, đặc biệt là lớp trẻ. ông Marshal Cohen, chuyên gia thẩm định thơng
tin của hãng truyền hình AOL - Tumer nhận định rằng: "Con người đang thay
đổi, thoát khỏi sự quyến rũ của các chương trình truyền hình. Họ thích tự
nghiên cứu và tiếp cận với thông tin hơn là bị chi phối bởi thông tin".
Mặc dù mới chỉ là những nhận định như trên và tính dự đốn cịn ở
phía trước, cũng như sự thay đổi chưa mang tính bước ngoặt nhưng người ta
cũng bắt đầu lo ngại trước sức mạnh của internet. Chính vì vậy, tương tự như
lịch sử của việc kết hợp nhiều loại hình bao chí trong vịng kiểm sốt của một
ơng chủ hay một tập đồn tu bản trước đây, thì nay, các hãng truyền hình lớn
cũng muốn xích lại gần các cơng ty dịch vụ internet bằng hàng loạt những
hợp đồng chuyển sở hữu hay sáp nhập. Mục tiêu nhằm "/áp chiến lược đúp để
vươn tới khách hàng, cung cấp cả truyền hình và sản phẩm tương tác (tức các
dịch vụ internet) cho mọi đối tượng tiêu dùng, từ trẻ em đến người lớn, mở
tầng lớp khán gia truyền hình - theo như lời của Ringo Chan - giám đốc chi
nhánh của Tumer Intemationl tại Hồng Kơng (Cơng ty mẹ của CNN) khẳng
định.
Mạng lưới truyền hình của Mỹ cũng đã tung ra địn phản cơng phù đầu
chồng lại các đối thủ đe dọa của mình. Qua một loạt giao địch mua bán.

Nhanh chóng, các hãng truyền hình nước này đã thơn tính nhiều cơng ty
internet nhằm tạo dựng một vị trí tốt trong bối cảnh truyền thông mới, các
website trên mạng. Những vụ mua bán này đều phản ánh mong muốn kẻo lại
khán giả đang trôi về môi trường tương tác, đa màu sắc trên web. Mặc dầu
vậy, tất cả mới dừng lại ở mục đích tranh giành thị phần, khán giả và quảng
cáo.
12


Trên thực tế, hiện nay và tương lai, internet khó có thể gây nguy hại
cho đời sống báo chí nói chung và truyền hình nói riêng. Trong vịng 10 năm
qua, kể từ khi bùng nổ internet, số lượng phát hành, lợi nhuận từ quảng cáo
trên báo in vẫn không ngừng tăng lên, kể cả ở những nước có điều kiện phát
triển internet như Mỹ, Châu âu. Với truyền hình, nhìn bề ngồi có vẻ bị suy
yếu vì lượng khán giả ngày một giảm, nhưng trên thực tế, các tập đoàn truyền
hình lớn vẫn rất sung sức. Truyền hình vẫn là phương tiện truyền thông phổ
cập nhất, đặt dưới sự kiểm soát của các tư bản kếch xù và lâu đời, trong khi
nhiều cơng ty internet cịn q non trê và kinh doanh van thua lỗ.
Mặt khác, theo tài liệu phân tích của tổ chức phát thanh - truyền hình
châu Á - Thái Bình Dương (ABU) thì chất lượng audio, vi deo qua internet
hiện nay vẫn còn là vấn đề cần xem xét. âm thanh trên internet mới chỉ dừng
ở mức độ "nghe được", cịn Xa mới có thể đạt chất lượng cao. Hình ảnh qua
internet thường có khn hình bằng 1/16 toàn bộ màn ảnh, chất lượng kém.
Và chỉ truyền được 6 hình/giây. Nếu so sánh với internet thì truyền hình chỉ
thua kém ở mặt tương tác. Tuy nhiên trong tương lai, khi truyền hình tương
tác (interactive television) hồn thiện hệ thống và phổ cập thì gần như ranh
giới giữa truyền hình và internet sẽ rất mờ nhạt, khi mà chúng trộn lẫn vào
nhau. Những tham vọng và toan tính kể trên của các hãng truyền hình lớn
nhằm thâu tóm các cơng ty internet cũng chính là để chuẩn bị cho tương lai
đó.

2. Giải pháp cho truyền hình
Trước mắt, người ta tạm bằng lòng với những website trực tuyến mà tất
cả các hãng truyền hình được phát sóng và những thông tin bổ sung được
truyền tải trên mạng theo một cách thức khác, đã khiến cho truyền hình ngày
càng phát huy sức mạnh của nó. Người tạ tìm đọc những thơng tin về một sự
kiện nào đó được đưa trên mạng và nảy sinh nhu câu xem hình ảnh về sự kiện
đó trên truyền hình. Ngược lại khi xem truyền hình, khán giả bị lơi cuốn và
thơi thúc tìm hiểu về tin tức đó kể hơn bằng cách truy cập vào internet. Và
13


thật khéo là, không chỉ bổ sung cho nhau về mặt thông tin, cách thức tiếp cận
thông tin mà hai loại hình này ln biết cách quảng cáo cho nhau theo nghĩa
đen của từ này, vì xét cho cùng, chúng đều thuộc về một hãng mà thơi. Có thể
kể tên hàng loạt các website của các hãng lớn như là CNN.com, BBC.com,
ABCnews.com, NBCI.com...
Danh mục các chương trình truyền hình ln được chuyển tải trên
mạng, thể hiện đầy đủ trên thanh công cụ của các trang web. Khi truy cập vào
đây người đọc sẽ tiếp cận sâu hơn những vấn đề đã hoặc sẽ phát sóng. Phát
huy ưu thế tương tác của mạng trực tuyến, các website này ln có diễn đàn
để người truy cập tham gia bàn luận sâu hơn về các sự kiện. Ví dụ như trong
thời điểm xảy ra sự kiện 1 1/9/2001 tại Mỹ, trang web ABC.news.com đã xây
dựng hẳn một diễn đàn trao đổi ý kiến trực tiếp với tên gọi: "Cầu Chúa phù hộ
nước Mỹ, Tại sao? Tại sao?". Chỉ sau 3 ngày, số lượng thông tin trao đổi đã
lên quá con số 3 triệu.
Tuy nhiên xu hướng hợp tác, hợp nhất giữa truyền hình và internet
khơng dừng lại ở đó, cũng khơng chỉ khởi nguồn theo ý đồ của các tập đồn
truyền hình lớn. Đó cịn là tham vọng của các cơng ty tin học khổng lồ mà
tiêu biểu nhất là Microsoft. Bill Gates, chủ nhân của tập đoàn này nhân thấy
rằng: trong tương lai, nếu muốn giữ sự phát triển thần kỳ của Microsoft thì

nhất thiết phải nắm giữ lấy thị trường mà các nhà sáng chế của ông gọi là
không gian truyền hình (television space). Vấn đề là ở chỗ, trong thị trường
đó, ơng sẽ chiếm một vị trí lớn đến mức nào.
Báo chí phương Tây ví sự hợp tác, hợp nhất giữa truyền hình và
internet là một cuộc hơn phối giữa hàng loạt các tập đồn truyền thơng: truyền
hình nắm trong tay quyền lực thông tin và các công ty tin học với ưu thế to
lớn về công nghệ. Trong cuộc cạnh tranh nhằm thâu tóm tương lai của ngành
truyền thơng, phần thắng có thê thuộc về ơng Bill Gates hay ông Ted Tumer,
đồng nghĩa với việc truyền hình lợi dụng Internet để phát triển hoặc ngược lại.
Song đây là xu hướng có tính tất yếu, nếu xét trên phương diện khoa học công
14


nghệ thuần túy. Bởi đó là sự kết hợp của một loại hình truyền thơng tương tác
với một phương tiện báo chí nghe nghìn để thực sự trở thành truyền thơng đa
phương tiện.
Người ta đã nhìn thấy: trong tương lai gần, chiếc máy thu hình thơng
thường hiện nay sẽ trở thành lạc hậu, thay vào đó là các thiết bị đa phương
tiện - multimedia, tiện lợi và đa dụng hơn nhiều. Đó là một máy tính đa chức
năng: tính tốn, soạn thảo văn ban, tra cứu thông tin, đánh cờ, chơi điện tử,
viết và nhận email và xem hàng trăm kênh truyền hình. Khi xem truyền hình
nhiều kênh, khán giả chẳng cần bấm nút chuyển kênh liên hồi vì bên tay phải
của màn hình sẽ có hàng loạt màn hình mini, hiển thị cho bạn biết kênh nào
hiện đang chiếu gì, và lúc đó bạn sẽ đề đàng lựa chọn. Ví dụ như khi bạn đang
xem bóng đã, bạn chỉ cần bám điều khiển từ xa đe hiển thị một khn hình
nhỏ, giống như trên internet nằm hai bên lề màn hình, khơng chiếm diện tích
lớn và vẫn đủ để bạn theo dõi bóng đá. Tuy đồng thời làm các việc như trên,
người ta vẫn thao tác nhiều việc khác: khai thác thơng tin về một cầu thủ nào
đó từ trang web hay xem lại một vài pha gay kết hay kết quả các trận đấu
khác trao đổi cùng bạn bè hay xem một bản bình luận mới cập nhật.

Tuy nhiên sự hội nhập giữa truyền hình và internet khơng có nghĩa biến
truyền hình thành một thứ hình ảnh động được chuyển tải trên mạng và hịa
tan và đó. Về bản chất, mặc dù cả hai loại hình đều mang tính báo chí và giải
trí. Song chiếc máy vi tính là phương tiện để làm việc, trong khi máy thu hình
cịn là một sản phẩm văn hóa của gia đình. Máy thu hình sẽ được nối mạng
internet nhưng sẽ khơng làm nhiệm vụ giống máy tính, việc sử dụng sẽ dễ
dàng hơn và địch vụ của nó đơn giản hơn. Như vậy trong gia đình vẫn sẽ có
cả hai loại máy kỹ thuật tương đối giống nhau. Khi đó, máy thu truyền hình sẽ
đảm bảo việc quản lý hàng trăm kênh truyền hình, những dịch vụ như: mua
hàng qua truyền hình, các trị chơi truyền hình, kiểm tra tài khoản ngân hàng...
Cịn máy tính sẽ đảm nhiệm các chức năng phức tạp hơn như xử lý, quản lý

15


thu nhập gia đình, xử lý văn bản, hội thảo, hội nghị qua mạng, xử lý hình
ảnh...
Cũng như tốc độ phát triển của internet, người ta dự đoán rằng chỉ
trong vịng một thập kỷ tới, một thế hệ truyền hình thơng minh sẽ quen thuộc
với nhiều gia đình. Với cơng nghệ sản xuất các màn hình cực mỏng, bạn có
thể treo trên tường mỗi phịng một máy thu hình như một bức tranh treo
tường. Bạn chỉ cần ngồi trên ghế, nói lên bạn muốn gì, tồn bộ hệ thống này
sẽ thực hiện ý muốn của bạn: tìm chương trình bạn thích xem, ghi lại các
chương trình chưa kịp xem, xem tin tức mới cập nhật...
Xu hướng phát triển của truyền hình
Với sự cạnh tranh khốc liệt từ các loại hình báo chí khác, đặc biệt là từ
internet, truyền hình cần phải tụ thay đổi bản thân mình đề đáp ứng được yêu
cầu của công chúng hiện đại cũng như tự cứu sống bản thân mình. Bên cạnh
việc nâng cao chất lượng tin bài, chất lượng phát sóng... thi một yêu cầu đặt ra
cho truyền hình là phải tạo ra được những chương trình mới hấp dẫn khán giả.

Ta có thề thấy một vài thay đồi của truyền hình trong tương lai:
Truyền hình kỹ thuật số. Giữa năm 2008 và 2012, truyền hình cơng
nghệ tương tự (analogue TV) sẽ chấm dứt tại Anh đe hồn tồn chuyển sang
dịch vụ truyền hình kĩ thuật số với chất lượng tốt hơn. TV kĩ thuật số có thể
thu sóng từ dây anten, vệ tinh, cáp hoặc các đường dây điện thoại. Để chuyển
sang truyền hình cơng nghệ số, u cầu phải có bộ chuyến đổi đe xem truyền
hình kĩ thuật số trên TV thơng thường (set-top box) hoặc bộ giải mã cho TV.
TV độ nét cao: TV với độ nét cao hay HDTV (High-definition
television) là định dạng mới cho phép người xem có được những hình anh sắc
nét, rõ ràng, màu sắc trung thực, độ.tương phản cao và chất lượng âm thanh
cứng tốt hơn nhiều nhờ có thêm nhiều điềm ảnh hơn trên từng chi. Những
chiếc TV được coi là HDTV nếu màn hình có đủ điểm ảnh (pixel) để thể hiện
được những hình ảnh sác nét với độ phân giải 720p (1280x720 pixel) hoặc

16


l0801 (1920xl080 pixel). Bạn cần phải có một chiếc HDTV và bộ chuyển đổi
HD hoặc bộ giải mã để xem được truyền hình kĩ thuật số.
Máy ghi hình cá nhân PVR: Với PVR (Personal vi deo recorder),
người xem có thể ghi lại nội dung truyền 'hình trực tiếp vào PC để xem lại sau
đó Trong q trình ghi lại các chương trình, chúng ta cúng có thể tạm dừng
(pause), xem lại (replay), tua hình (fast forward)... Hầu hết PVR đều được kết
hợp với các dịch vụ TV kĩ thuật số như: Suy, Freeview
Xem video theo yêu cầu (on demand): "On demand" có nghĩa là
người xem có thể xem danh sách các chương trình để lựa chọn chương trình
muốn xem và khơng bị bó buộc về thời gian xem. Với dịch vụ theo yêu cầu,
đài truyền hình sẽ gửi tới khách hàng những show diễn hay những bộ phim
được yêu thích thông qua việc kết nối băng thông rộng nhờ bộ chuyển đổi cho
TV.

Sự kết hợp giữa TV và máy tính: Giờ đây, việc kết nối TV với máy
tính (PC) hay một thiết bị có thể đảm nhận cả 2 chức năng này khơng cịn là
điều khó tưởng tượng. Nó sẽ mở ra một thư viện khổng lồ các đoạn vi deo từ
mạng internet và có thể xem trực tiếp chúng trên TV. Điều này cũng gần
giống như việc sử dụng bộ nhớ PC như một chiếc PVR.. Người tiên phong
trong lĩnh vực này là Microsoft với Media Centre. BBn cạnh đó, chiếc ITV
của Apple cũng mang đến những tiện nghi tương tự. Còn phải kể tới Xbox
360 cho phép tải các show để xem trực tiếp trên TV.
Truyền hình di động. Hiện nay xem TV trên màn hình di động là điều
khá phổ biến. Nhờ kết nối mạng tốc độ cao 3G, việc tải về các gói dịch vụ để
xem trực tiếp trên di động đơn giản hơn bao giờ hết. Các công nghệ cạnh
tranh như: DAB-IP và DVB-H đang được các nhà sản xuất điện thoại đưa vào
để thu hút nhiều hơn nữa khách hàng. Cũng như điện thoại, việc xem show
trên ipod và máy nghe nhạc MP3 ngày càng phổ biến hơn.

17


(Hiện nay ở Việt Nam khái niệm truyền hình theo yêu cầu, truyền hình
thực tế và truyền hình tương tác vẫn cịn có sụ lẫn lộn với nhau, thực tế đó là
3 hình thức hồn tồn khác nhau.)
a. Truyền hình theo yêu cầu (on-demand)
Truyền hình theo yêu cầu là dịch vụ mà khán giả có thể tự mình lựa
chợn chương trình u thích để xem mà khơng phải phụ thuộc vào giờ phát
của đài truyền hình.
Từ năm 1991, Microsoft đã muốn đưa máy điện toán vượt xa các loại
máy PC thường và hướng đặc biệt về truyền hình tương tác mà họ rất thích
khả năng thực hiện việc xem vi deo theo yêu cầu (vi deo ơn demand). Hậu
quả tức thì của việc này là làm cho các cửa hàng thuê băng đưa bị _lỗi thời
phải đóng cửa.

Microsoft tụ nhận cho mình sứ mạng phải phát minh lại truyền hình,
theo đó, họ phải chuyển đổi một phương tiện báo chí mang tính giải trí, giáo
dục chuyển tạo ra một sự thụ động, uế oai, đờ đan ở người xem thành một
phương tiện có khả năng kích thích các phản ứng cửa đơng đảo khán giả.
Để thực hiện mục đích đó, Microsoft lao vào nghiên cứu truyền hình
tương tác nhưng khơng thành cơng. Trong khi đó, năm 1995, tập đồn Time
Wamer của ông Ted Tumer đã đưa ra biểu diễn một mơ hình thí nghiệm
truyền hình tương tác có thề vừa thu được các chương trình truyền hình, vừa
có thể u cầu chiếu những bộ phim khá giả yêu thích, vừa có thể đặt mua vé
máy bay, đặt phịng khách sạn... Nhũng việc này thực hiện được nhờ có bộ
phận thiết bị server (cho phép truy cập dữ liệu trực tiếp) và nhờ hộp setto đặt
trên máy thu hình. Trở ngại chính của nó cịn q cồng kềnh và. giá q cao:
8000$ cho chiếc hộp setto. Bill Gates đã nhanh nhạy nhận ra rằng: chỉ có
mạng internet mới là chìa khóa giúp Microsoft bước vào lĩnh vực kinh doanh
truyền hình một cách vững chắc. Với 425 triệu USD, Bill Gates mua ngay
công ty điện tử WebTV Sun chuyên sản xuất các thiết bị điện tử hệ thống,
biến nó thành một phịng thí nghiệm tốt nhất của truyền hình tương tác. Mục
18


tiêu của Microsoft là thiết kế chiếc hộp wchtv, cho phép truy cập các website
từ máy thu hình bình thường với giá chỉ khoảng 199 USD.
Nếu Microsoft thành công trong việc sản xuất loại máy thu hình kèm
theo một số thiết bị cho phép vừa xem được các chương trình truyền hình
thơng thường, vừa sử dụng được như máy điện tốn, vừa là máy truyền hình
tương tác thì có nghĩa là cơng ty này sẽ chiếm được vị trí mạnh trong lĩnh vực
truyền hình, ảnh hưởng và lợi nhuận sẽ tăng rất nhanh đồng thời thế lực của
Bill Gates sẽ được nâng cao.
Nếu như không lâu trước đây, truyền thông đại chúng (mass media) là
sự thống trị của một tam đầu chế bao gồm Báo in, Truyền hình và Phát thanh

thì hơm nay, với sự ra đời và tương hỗ của Internet, đường truyền băng thông
rộng và công nghệ không dây, thế giới đang chứng kiến sự sốn ngơi của một
tam đầu chế mới trong truyền thơng, đó là Truyền hình, Internet và Mobilẹ.
May mắn thay, với những đặc thù về việc truyền hình ảnh và khả năng
thích ứng cao cho tương tác. "Đế chế" truyền hình vẫn và sẽ luôn là một kênh
thông tin quan trọng bậc nhất trong bộ ba này. Hơn thế nữa, khác với giai
đoạn phân mảnh trước đây với báo in, với phát thanh, truyền hình ngày nay
hồn toan có thể kết nối, dùng chung tập khán giả và phân chia quyền lợi với
hai hình thức nghe nhìn mới này, từ đó tạo ra vơ sồ giá trị gia tăng trên cả ba
mơ hình. Xu hướng và hiện trạng của thế giới, đó là việc ba hình thức nghe
nhìn thế hệ mới này đang kết nối để tụ về một điểm chung. Vậy trong bối
cảnh của Việt Nam, chúng ta đang có những gì trong tay?
Mobile  Truyền hình
Hình thức sử dụng SMS để tác động lên chương trình truyền hình trong
thời gian gần đây đang như nấm sau mưa với hàng loạt các công ty khai thác
các dịch vụ giá trị gia tăng trên các thiết bị di động. Có thể nói đây là hình
thức phổ biến và hiệu quả nhất trong việc khai thác truyền hình tương tác ở
Việt Nam. Tuy nhiên, với cách thức khai thác ồ ạt và na ná giống nhau dàn

19


trải trên mọi chương trình truyền hình, sự nhàm chán và thờ ơ của khán giả.
đối với loại hình dịch vụ này đã manh nha xuất hiện.
Truyền hình  Mobile
Với việc công nghệ WiMax sẽ triển khai sớm ở Việt Nam, cho phép
các thiết bị khơng dây có thể truy cập đường truyền tốc độ cao, việc xem
những chương. trình truyền hình trực tiếp trên Mobile đang dần trở nên tác tế
Internet  Truyền hình
Máy tính PC với khả năng tướng tác trực tiếp lên Internet cung cấp

những công cụ mới cho việc tương tác truyền hình một khi Internet và truyền
hình đã kết nối. Thay cho các hình thức tương tác cổ điển như thư phản hồihay điện thoại cố định, chúng ta hãy nghĩ đến tất những gì chúng ta tương tác
được với Internet cung sẽ chính là những gì chúng ta tương tác được với
truyền hình. Đó là khả năng phản hồi thông điệp trực tiếp, trực tuyến, đó là
khả năng gửi âm thanh và thậm chí cả hình ảnh trực tiếp lên truyền hình.
Truyền hình  Internet.
IPTV cũng như Internet Television đã rậm Tịch xuất hiện ở Việt Nam
cùng với các giao thức truyền vi deo trực tiếp (streaming), các giao thức phân
phối ngang hàng (P2P sharing) đang hồn thiện mở ra những hình thức mới
trong việc xem truyền hình. Khán giả đã có thể xem trực tiếp chương trình
của VTV, VTC:.. được ngay trực tiếp trên trang chủ cũng như download
những chương trình truyền hình số thông qua những mạng ngang hàng mà
VNN-TV là một trong những ví dụ đầu tiên của những nhà cung cấp dịch vụ
Video theo yêu cầu (VOD - Video Oà Demand), hình thức xem TV rất pho
biến tại Bắc Mỹ.
Ba hình thức truyền thơng thế hệ mới đang kết nối để hội tụ, tạo ra
nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho khán giả nhưng cũng tạo ra khơng ít thách
thức cho người làm truyền hình. Rõ ràng 3 hình thức truyền thông thế hệ mới
đang kết nối để hội tụ, tạo ra vô vàn dịch vụ giá trị gia tăng trên bản thân mỗi
loại hình,
20


Truyền hình theo yêu cầu ITV
IPTV (Intenlet Protocol Television) là dịch vụ truyền tải hình ảnh kỹ
thuật số tới người sử dụng qua giao thức Internet với kết nối băng thơng rộng
- ADSL. Nó thường được cung cấp kết hợp với VOIP và truyền dữ liệu nên
còn được gọi là cơng nghệ tam giác (dữ liệu, âm thanh và hình ảnh).
Tính tương tác cao
Bên cạnh các kênh truyền hình như các loại truyền hình analog và

truyền hình cáp khác, IPTV cho phép cung cấp các dịch vụ kèm theo như
Video theo yêu cầu (VOD - Video ơn demanđ), Truyền hình theo yêu cầu
(TVOD), Đọc báo trên TV (iNews), âm nhạc theo yêu cầu (iMusic), Phát
thanh trực tuyến (iRadio), Lưu trữ trực tuyến (istorage), Gửi tin nhắn qua TV
(iMessenger), Chia sẻ Video (Clip4u) và bầu chọn (Voting):.. mà các dạng
truyền hình từ trước đến nay bao gồm analog, cáp hay truyền hình kỹ thuật số
khơng có được.
Truyền hình: Dễ dàng theo dõi lịch phát sóng
Từ cơng nghệ tương tác EPG của IPTV, người dùng có thể xem lịch
phát ngày hơm đó cũng như những ngày tiếp theo trên TV, đồng thời có thể dễ
dàng xem hiển thị tên chương trình đang phát cũng như ngày giờ bắt đầu của
chương trình kế tiếp. Chức năng đặt giờ cho phép. đặt sẵn chương trình muốn
xem và đến đúng giờ đó, TV sẽ tự động chuyển sang kênh đã chọn.
VoD và TVoD - Phim và truyền hình theo yêu cầu
Đây là dịch vụ xem phim theo yêu cầu, với kho phim ảnh chương trình
các loại được lưu trữ trên máy chủ của nhà cung cấp. So với các bộ phim
được phát sóng trên truyền hình analog, truyền hình cáp hay truyền hình kỹ
thuật số, dịch vụ này có những ưu điểm vượt trội như khả năng cung cấp
lượng phim ảnh không hạn chế, chọn lựa phim muốn xem và tua tới, tua lui,
dừng hình như khi xem DVD.
iMusic - Nghe nhạc theo yêu cầu: đáp ứng nhu cầu về Nghe - Nhìn,
dịch vụ này cho phép tìm các album âm nhạc trên máy chủ để người dùng tự
21


do lựa chọn, tìm kiếm và lên đanh sách các bài hát riêng cho mình. Số lượng
bài hát lưu trữ là không hạn chế.
iNews - Đọc báo trên TV: Hữu ích và đơn giản khi kết hợp TV với báo
điện tử. Đây là một dịch vụ liên thông với báo điện tử và người dùng sẽ đọc
báo trên TV tùy thích mà khơng cần phải sử dụng máy vi tính rồi truy cập

web báo điện tử để xem.
Sự vượt trội về cơng nghệ tương tác thế hệ mới này cịn ở khả năng
giao tiếp giữa những người sử dụng hệ thống với nhau qua các dịch vụ
iMessenger và Voting: gửi và nhận tin nhắn, cùng tham gia các chương trình
bình chọn qua TV bằng cách bấm trực tiếp trên điều khiển từ xa.
iKaraoke, dịch vụ Karaoke gia đình tích hợp vào bộ giải mã cũng sẽ
được phát triển rộng rãi nhằm thỏa mãn thị hiếu của những khách hàng yêu ca
hát trong tương lai gần.
Với các tính năng nổi trội, trên thế giới IPTV đang chiếm thị phần ngày
càng lớn, nhất là ở các nước có hạ tầng ADSL phát triển. Theo các chuyên
gia, trong 5 năm tới IPTV sẽ đẩy lùi các loại dịch vụ truyền hình truyền
thống, truyền hình cáp và dẫn đầu trong lĩnh vực truyền thơng truyền hình.
Ở Việt Nam, các ngả đường giữa 3 hình thức này cũng đã thơng xe,
như vậy bài tốn đặt ra cho người làm truyền hình chỉ cịn là sử.dụng loại xe
gì đi như thế nào để khai thác tối đa hạ tầng mà thơi. Câu trả lời có lẽ nằm ở
khả năng tương tác trong nội dung. (Chongchongtv. cong
b. Truyền hình tương tác (Interactive Television - ITV)
Truyền hình tương tác là khả năng cung cấp các chương trình có thể tác
động trực tiếp đến khán gia. Tức là người xem có thể can thiệp vào nội dung
của chương trình truyền hình.
Từ ngữ "truyền hình tương tác", về thực chất được dừng đề nói về thể
loại "đàm luận chuyên đề" (tam show). Trong đó những người tham gia có thể
là các vị khách mời hoặc là đơn thuần chỉ là những khán giả binh thường của
truyền hình.
22


Tất các các đài truyền hình ngày nay đều có tối thiếu vài ba chương
trình tương tác khác nhau, đó có thể là một chương trình bình luận về một sự
kiện thời sự, một gameshow trong đó có người chơi là khán giả... Ý kiến của

khán giả sẽ đóng góp vào thành cơng của chương trình. Điều đó là cần thiết
đề tạo ra một xu hướng báo chí khách quan.
Tại Việt Nam, nội dung các chương trình truyền hình như Khởi nghiệp,
Làm giàu khơng khó, Sức sống mới (VTV), Nói và làm, Chào buổi sáng, Tôi
và chúng ta (HTV), Talk 9 (VTCI), Talk Vietnam (VTV4)... gần đây khơng
cịn nằm trong phạm vi "đóng" của một kịch bản khơ cứng dựng sẵn mà đã
"mở" ra cho khán giả cùng tham gia chia sẻ, đóng góp ý kiến, thậm chí đưa ra
những câu hỏi, vướng mắc mà người xem bất bình, khơng đồng ý.
Ở chương trình bình luận thể thao trên VTV3, những tin nhắn góp ý,
bình luận nội dung các MC đang nói hay dự đốn của khán giả được hiển thị
phía dưới màn hình ti vi ngay khi chương trình đang phát sóng trực tiếp.
Chương trình Nói và làm hằng tháng trên Đài Truyền hình TP.HCM thu hút
nhiều người xem bởi chương trình này như một phiên chất vấn thu nhỏ của
đại biểu HĐND TP với lãnh đạo các quan chức, ban ngành. về các chuyện
vừa sát với đời sống, vừa mang tính thời sự như đất đai, giáo dục, nhà ê...
Giám đốc Đài Truyền hình TP.HCM Huỳnh Văn Nam cho rằng giờ đây
việc khán giả xem đài thụ động tiếp nhận một chiều khơng cịn hợp thời.
Người xem truyền hình ngày càng đơng, số lượng kênh truyền hình ngày càng
nhiều thì xu hướng "mở" - có tương tác, có giao lưu giữa chương trình với
khán giả - là điều tất yếu. "Như HTV4, kênh khoa giáo của chúng tôi khoảng
vài tháng nữa thơi sẽ khơng cịn cách dạy một chiều như hiện nay, mà người
xem có thể ngồi ở nhà gọi điện thoại đặt câu hỏi, giao lưu với thầy giáo trực
tiếp qua màn ảnh hoặc qua emaỉl" - ơng Nam nói.
Cơng nghệ Truyền hình tương tác bằng tin nhắn khơng cịn là điều mới
mê ở VN nhưng có thế nói đây là chiêu hút khán giả nhất của các kênh truyền
hình. Ngay khi chương trình đang phát sóng hay khi vừa kết thúc sẽ có vài
23


câu hỏi đặt ra như bạn thích ca khúc nào nhất, ca sĩ nào trình bày ấn tượng:.:

Hãy gửi tin nhắn đến số... Nếu là tương tác trực tiếp, vài mươi giây sau tin và
số điện thoại cửa bạn hiện trên màn hình vơ tuyến.
Ở Úc, một bộ phim truyền hình phát sóng kèm theo lời kêu gọi khán
giả nhắn tin bình phẩm, thêm thắt chi tiết nhân vật, muốn tập sau nhân vật đó
như thế nào:.. Cách này phim truyền hình Hàn Quốc cũng áp dụng để thăm dị
khán giả. Các nhà đài được lợi ba bên: vừa tìm hiểu phản ứng khán giả, vừa
tàng lượng công chứng, vừa có nguồn thu phí từ lượng tin gửi về.
Truyền hình tương tác tại VN chỉ mới xuất hiện đúng nghĩa ở một vài
chương trình như ga me show Vui cùng Hung, Stinky và Stomper, Nhật ký
Vàng Anh, chương trình thể thao truyền hình trực tiếp Cuồng nhiệt với thể
thao. Ngồi ra, tương tác gián tiếp như V-cltp 45, Bài hát Việt, Ngơi sao
THTH...
Đây là loại hình rất phổ biến ở các quốc gia phát triển, đặc biệt là ở Mỹ.
Đề tạo ra cảm xúc thật và mới lạ cho công chúng, các 'đài truyền hình tiến
hành xây dựng các chương trình trong đó người tham gia sẽ được thể hiện
cảm xúc thật, hành động thật như trong đời thường mà khơng chịu sự chi phối
của đạo diễn. Có thể hiểu là người tham gia sẽ quên đi sự hiện diện của máy
quay và sống như cuộc sống thường ngày. Những hình ảnh đó sẽ được máy
ghi lại và truyền tới cho cơng chúng.
Một ví dụ điền hình của chương trình truyền hình thực tế đó là
American Idol của FOX. Ra đời ngày 11/6/2002 và từ đó đến nay nó trở thành
một show ăn khách nhất trên truyền hình.
Nguyên tắc của chương trình này đó là người chơi sẽ tham gia thi- hát
và trước đó chưa từng tham gia cuộc thi nào. Phải là công dâu Mỹ hoặc người
làm việc tại Mỹ ít nhất 3 mùa. Độ tua từ 16 - 24 và có thể nâng lên thành 28
khi bước vào mùa thứ 4
Truyền hình thực tế vẫn cịn khá mới mẻ tại Việt Nam. Đầu năm 2005,
VTV3 xuất hiện Khởi nghiệp và ngay lập tức thu hút người xem mỗi tuần.
24



Đây có thể được coi là show truyền hình thực tế tiên phong tại Việt Nam.
Cũng trong năm này, Vượt lên chính mình, Ngơi nhà mơ ước (HTV thvc hiện)
một dạng truyền hình thực tế khác - ra mắt.
Đến năm 2006, Phụ nữ thế kỷ 21 mới thật sự là chương trình truyền
hình thực tế đúng nghĩa đầu tiên tại VN. Ngay khi ra mắt bạn xem đài,
chương trình đã tạo được sự chú ý bởi tính tươi mới, chân thật và thẳng thắn.
Tuy là một cuộc thi truyền hình nhưng các thí sinh (TS) được thoải mái bộc lộ
quan điểm và cá tính, những điểm mạnh và cả điểm yếu của mình để từ đó
phác họa nên những nét độc đáo của phụ nữ thế kỷ ngày nay.
Sau Phụ nữ thế kỷ 21 có thể kể đến ước mơ của tơi, Vui là chính, Thần
tượng âm nhạc - Vietnam Idol. Và tháng mười tới, HTV cũng sẽ phát sóng
"Fuuny vi deo ho me" (bản quyền của Mỹ) với những tình huống hài xảy ra
trong gia đình do khán giả tự quay và gửi đến. Đây sẽ là chương trình "mồi"
để các khán giả VN gửi những vi deo cúp tương tự về gia đình mình cho đài
biên tập và phát sóng.
Dẫu biết truyền hình thực tế từng tạo được nhiều thiện cảm và thành
cơng ngồi mong đợi ở nước ngồi, nhưng khi chọn một chương trình làm
vừa lịng người Việt thật khơng dễ. Như Vui là chính khi mới vào VN cũng bị
phản đối kịch liệt vì một số chương trình khơng phù hợp với thuần phong mỹ
tục Phụ nữ thế kỷ 21 năm ngoái bị chê là cứng nhắc trong việc biến các TS
thành những "nữ cường nhân" bất đắc dĩ.
Người Việt nhìn chung hiền hịa, chân tình nhưng không phải ai cũng
đủ cởi mở và tự tin đe tham gia các show truyền hình thực tế: Các TS và cả
khán giả VN phần lớn van chưa dạn ống kính, khơng quen bày tỏ bản thân,
quan điểm trước bàn dân thiên hạ.
Nhưng ngay cả khi những người trong cuộc dám thẳng thắn nói lên
chính kiến của mình thì công chúng cũng chưa hẳn đã chấp nhận. Dư luận rất
hay khen - chê vu vơ nhưng lại thờ ơ, ngần ngại trong việc tham gia "cuộc
chơi" (nhắn tin bình chọn, gửi ý kiến góp ý, tham gia diễn đàn trên trang web

25


×