Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

14 vấn đề hình thành tập đoàn báo chí ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.51 KB, 23 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

0


PHẦN THẢO LUẬN NHÓM I
Trong sự phát triển của đời sống xã hội ở nước ta hiện nay xuất hiện
những vấn đề mới thuộc lĩnh vực báo chí truyền thơng cần lý luận lý giải đúc
kết như tự do báo chí, tính chuyên nghiệp của báo chí, quản lý báo mạng điện
tử, blog... trong khuôn khổ của phần thảo luận nhóm 1 chúng tơi tập trung giải
quyết vấn đề hình thành tập đồn báo chí ở Việt Nam hiện nay.
VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí nước ta đang ngày
càng khởi sắc, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và cần thiết của mình trong
đời sống văn hoá- xã hội. Sau hơn 20 năm đổi mới "hệ thống báo chí nước ta
đã có bước phát triển quan trọng cả về loại hình, số lượng và chất lượng",
chứng tỏ sự lớn mạnh về mọi phương diện và đang có nhu cầu ngày càng
vươn cao, vươn xa hơn nữa trong tương lai. Đây chính là điều kiện chủ quan
quan trọng để triển khai, thành lập mơ hình áp đồn do chí ở Việt Nam. Đứng
trước những áp lực của cơ chế thị trường khơng ít cơ quan báo chí đã tỏ ra
thích ứng hiệu quả, tự đổi mới để tồn tại và phát triển. Bên cạnh ra nhiều tờ
báo kém chất lượng, chủ yếu dựa vào bao cấp, để xuất hiện một số cơ quan
báo chí khơng những hồn tồn tự chủ về tài chính mà cịn làm ăn có lãi. Các


cơ quan này khơng ngừng thay đổi cách làm, cho ra đời nhiều ấn phẩm mới
nhằm nắm giữ một hệ thống báo chí để dạng phục về đơng đảo công chúng,
hưởng tới việc kinh doanh ở nhiều loại hình truyền thơng và phi truyền thơng
để tăng cường tiềm lực tài chính, đầu tư trở lại hoạt động báo chí. Đây chính
là những đơn vị tiên phong hướng tới phát triển các tập đồn do chí mạng. Sự
phát triển của các tập đồn báo chí sẽ kéo theo sự phát triển của cả nền do chí
Việt Nam.

1


Trên thế giới, mơ hình tập đồn báo chí đã ra đời từ hơn 100 năm nay
và đang ngày càng khẳng định sức mạnh và ưu thế cửa mình trong thời đại
kinh tế toàn cầu, mở la một hướng làm kinh tế mới cho ngành cơng nghiệp
báo chí - truyền thông, một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong đời
sống báo chí hiện đại.
Với những điều kiện khách quan vơ chủ quan, xu hướng hình thành tập
đồn báo chí Việt Nam là tất yếu, đáp ứng nhu cầu của phương thức, phong
cách làm báo hiện đại trong xu thế tồn cầu hố.
Chủ trương hình thành các tập đồn báo chí của Đảng, Nhà nước ta ra
đời trong bối cảnh đó. Tuy nhiên hình thành như thế nào, nội dung, cơ chế
hoạt động và cơ cấu tổ chức ra sao thì cịn là một câu hỏi khó và còn thời gian
để nghiên cứu mà một trong những hướng tiếp cận đó là tìm tịi, học hỏi kinh
nghiệm làm kinh tế truyền thơng có thể là q trình hình thành và hoạt động
của một số tập đồn báo chí trên thế giới như thứ trưởng Bộ Văn hoá - Thơng
tin Đỗ Q Dỗn đã chỉ ra nên thế giới có nhiều tập đồn báo chí. Mỗi mơ
hình có những xu điểm đặc trưng riêng của từng nước. Chúng ta nên lực chọn,
học tập để xây dựng một mơ hình cho phù hợp. Đây là một vấn đề rất mới.
Chúng ta phải vừa làm, vừa rút kinh riêng.
Trong thời gian qua khái niệm "tập đồn báo chí" trở thành một đề tài

bàn tán trong giới Báo chí truyền thơng. Nói cách khác, chưa có định nghĩa
chính thức về khái niệm này ở Việt Nam. Ở mức độ nghiên cứu còn hạn chế,
chúng tôi tạm thời đưa ra một định nghĩa. Ngồi ra thơng qua q trình
nghiên cứu các tập đồn báo chí trên thế giới, người thực hiện cũng tạm thời
đưa ra một số yếu tố đem lại cái nhìn tồn diện về một tập đồn báo chí. Đây
chính là ý nghĩa [ý luận của đề tài.
Về ý nghĩa thực tiễn, co thể thấy đề tài này là một tài liệu tham khảo có
tính ứng động cho các các cơ quan Báo chí trong q trình chuẩn bị tiến tới
thành tập đồn báo chí theo đúng chiến lược của Bộ Văn hố - Thơng tin.
Ngồi ra đề tài cũng có giá trị tham khảo đối với SV chuyên ngành báo chí,
2


đặc biệt là các SV muốn có một cái nhìn toàn diện và mới mẻ về lịch sử lý
luận báo chí. Vì những lý do đó, vấn đề tìm hiểu thấu đáo nội hàm của khái
niệm cũng như việc vận dụng vào thực tiễn báo chí Việt Nam hiện nay là một
yêu cầu cấp thiết, hết sức cần kíp.
Với sự cần thiết và các lý đo đó, chúng tơi chọn đề tài: vấn đề hình
thành tập đồn báo chí ở Việt Nam hiện nay.
Bố cục:
Phần l: Một số vấn đề về lý thuyết
1.1. Tìm hiểu về khái niệm tập đồn báo chí
1.2. Số hình thành tập đồn báo chí
Phần 2. Vấn đe xây dựng tập dành báo chí ở Việt Nam hiện nay
2.1. Chủ trương của đảng và Nhà nước ta về xây dựng Tập đồn báo
chí ở Việt Nam
2.2.Tình hình phát triển của báo chí-truyền thơng nói chung
2.3. Một vài đề xuất về mơ hình và phương thức tập đồn báo chí ở
Việt Nam
Tiểu kết phần 2

Kết luận

3


II. NỘI DUNG
PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT
1.1. Tìm hiểu về khái niệm tập đồn báo chí
Khái niệm tập đồn báo chí ở Vú Năm tương đối mới và chưa được làm
rõ, việc tìm hiểu nội hàm của các khái niệm này ở các nước trên thế giới là
một việc làm hết sức cần thiết. Tìm hiểu gốc từ tiếng Anh: "press group" chỉ
là một nhóm báo in hay dựng để gọi các tổ chức có hạt nhân là một cơ quan
báo in nổi tiếng lâu đời và cơ quan này có tham gia các hoạt động kinh doanh
khác. Theo GS Richard Shafel (Đại học Nanh Dakota, Mỹ) thì nên sử dụng
các thuật ngữ "media conglomerate" medi converence" để có thể tiếp cận vấn
đề nghiên cứu về tập đồn báo chí truyền thơng.
Theo wikipedia, "media conglomerate" dùng để chỉ các tổng công ty sở
hữu một con số lớn các công ty con hoạt động trong những loại hình truyền
thơng khác nhau như truyền hình, phát thanh, xuất bản, điện ảnh và Internet.
Xét trên khía cạnh thuật ngữ kinh tế, "conglomerate" chỉ một công ty lớn
(tổng công ty) bao gồm nhiều cơng ty con có vẻ ngồi là các doanh nghiệp
khơng liên quan gì đến nó;. Ngồi ra, còn sử dụng khái niệm: "media group"
với nghĩa tương tự như "media group" nhưng với hàm nghĩa bao trùm hơn
báo chí, chỉ về tất cả các loại hình truyền thơng (không liêng là báo in).
Hay thuật ngữ: "media conglomerate" (hội tự truyền thơng) có những
thuật ngữ tương đồng như "media consolidation" (tập hợp truyền thông) và
"concentration of media ownership" (sự tập trung trong lĩnh vực sở hữu
truyền thông). Đây là một thuật ngữ phố biến trong giới phê bình truyền thông
cũng như các nhà âm luật khi đề cập đến phương thức sở hữu các phương tiện
truyền thông của các doanh nghiệp.

Thuật ngữ "media conglomerate" có sự liên hệ mật thiết với thuật ngữ
"media conglomerate" ở chỗ sự tập trung sở hữu trong lĩnh vực truyền thông
thường kéo theo sự hình thành các "media conglomerate". Khi một doanh
4


nghiệp sở hữu nhiều loại hình truyền thơng khác nhau, nó được xem như là
một "media conglomerate". Như vậy từ khái niệm thuật ngữ cũng có thể cho
chúng ta thấy sự hình thành nên các tập đồn truyền thơng ở phương Tây
chính là từ những sự tập trung sở hữu các loại hình trong lĩnh vực truyền
thơng.
Bên cạnh đó, trên thế giới còn sử dụng một số thuật ngữ khác để chỉ tập
đồn báo chí như: media organization, media group, media mega-group,
media empiles, media giants, media corporations,... Từ tìm hiểu các khái
niệm, thuật ngữ trên thế giới và việc sử dụng khái niệm "báo chí" hay "truyền
thơng" ở Việt Nam đơi khi chưa tách bạch. Do đó, chúng ta nên xem xét khái
niệm "tập đồn báo chí" là một thuật ngữ kính tế, thuộc về kinh tế truyền
thơng, có nghĩa hẹp tương đương với thuật ngữ "press group" vả nghĩa rộng
tương đương với "media conglomelate". Theo đó, tập đồn báo chí là một tập
đồn kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền thơng, có thể có hạt
nhân là một cơ quan báo in, báo hình hoặc bất cứ loại hình báo chí nào khác
và cũng có thể tham gia cào một sộ lĩnh vực kinh doanh ngoài truyền thơng".
Hay có thể đưa ra khái niệm: "Tập đồn truyền thông" là tổ hợp các cơ quanđơn vị hoặc doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu về lĩnh vực truyền thông - báo
chí và có kết hợp kinh doanh tổng hợp về một số lĩnh vực khác ngồi truyền
thơng- báo chí.
Theo tác giả Robert W Mcchesney, có hai dạng thức tập đồn báo chí
truyền thơng:
Dạng thức thứ nhất là dạng thức tập hợp theo chiều ngang (horizontally
integrated), tức là tập đoàn thâu tóm gần như trọn vẹn một lĩnh vực truyền
thơng nào đó chẳng hạn như lĩnh vực xuất bản sách -báo chuyên nghiệp có

hàng vẫn cộng tác viên thường xuyên cộng tác với cơ quan báo chí.
1.2. Sự hình thành tập đồn báo chí
Hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng
có thể xem là thời cơ vô cùng thuận lợi cho hệ thống báo chí cách mạng nước
5


ta. Các cơ quan báo chí đã tận dụng thời cơ đổi mới, thích nghi để phát triển
đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng đặt ra với báo
chí. Có thể khái qt một số điểm về báo chí nước ta như sau:
- Về số lượng: Trước năm 1986 cả nước chỉ có gần 100 đơn vị báo chí,
trong đó 4 tờ nhật báo; hai đài quốc gia: Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài
truyền hình Việt Nam, số ấn phẩm, thời lượng, chương trình phát sóng rất hạn
chế. Các báo ngành, đồn thể xuất bản 1 - 2 kỳ/tuần, lượng phát hành ít. Trừ
báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hà Nội mới, Sài Gịn giải phóng, các tờ
báo khác chủ yếu phát hành nội bộ, phục vụ một đối tượng nhất định. Sự bùng
nổ của báo chí bắt đầu từ thập niên 90 đến nay, tốc độ phát triển mạnh mẽ.
Hiện nay cả nước có gần 700 cơ quan báo chí gồm 172 nhật báo, tuần báo,
448 tạp chí, 67 đài phát thanh, truyền hình với hơn 800 ấn phẩm, sản phẩm
báo chí. Ngồi ra cịn hơn 600 đài truyền thanh cấp quận, huyện, 88 báo điện
tử; trên 200 bản tin nội bộ. Con số đó sẽ khơng dừng lại tại đây.
- Về nhân lực: Trước năm 1986 cả nước chỉ có vài nghìn người hoạt
động báo chí chun nghiệp được cấp thẻ hành nghề. Năm 2002 con số đó là
10.000 người. Đến nay có hơn 17.000 người được cấp thẻ. Bên cạnh đội ngũ
cán bộ làm báo chuyên nghiệp có hàng vạn cộng tác viên thường xuyên cộng
tác với cơ quan báo chí.
- Về loại hình: Báo điện tử ra đời và phát triển xã góp phần đưa lại sự
hồn chỉnh hệ thống báo chí Việt Nam với loại hình: Báo in, báo nói, báo
hình, báo mạng điện tử. Trong hơn 100 tờ báo đền xử, có những tờ có số
lượng truy cập lớn như: Vietnamnet, vnExpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh

niên.....bộ mặt báo chí Việt Nam để thực sự thay đổi.
- Về tư duy: Trước thời kỳ đổi mới, báo chí được coi là công cụ tuyên
truyền thuần tuý của Đang, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng thực tiễn
đối mới đa giúp những người làm báo khắc phục tư duy cứng nhắc, một chiều
của báo chí. Ý nghĩa quan trọng của tinh thần đổi mới ở chỗ, để làm cho nó
dung thơng tin của báo chí phong phú đa dạng, bám sát đời sống chính tả,
kinh tế, xã hội của đất nước. Sự phát triển vu:ợ bậc của báo chí cho thấy cách
làm truyền thống, cơ quan chủ quản sót tiền, báo cư ra kín trang đều kỳ,
6


khơng tính lỗ lãi, cốt tun truyền chính trị chung chung khơng cịn phù hợp
với một nền báo chí đang chuyển mình.
PGS,TS Tạ Ngọc Tấn cho biết nhận dạng tương đối nào nó bề các "Tập
đồn báo chí" chính là các tập đồn kinh tế, hay nói cách khác cấc tập đồn
báo chí cũng chính là các tập đồn kinh tế mà lĩnh vực hoạt động chính của
nó là lĩnh vực báo chí truyền thơng. Có thể căn cứ vào quy mơ, tính chất phối
họp hoặc vào khu vực đang phát triển của áp đồn báo chí truyền thơng lớn ở
trên thế giới này thì có thể chia 2 loại chính.
+ Loại thứ nhất: là các tập đồn chỉ lấy hoạt động báo chí là lĩnh vực
hoạt động chính và phần thu của nó chủ yếu có được hay tuyệt đại bộ phận từ
hoạt động báo chí truyền thơng. Ví dự như các Tập đồn báo chí của Tectơn,
các tập đồn của Mơnơnđốc ở Anh và các tập đồn ABC ở UC chẳng hạn.
+ Loại thứ hai: Đó là các tập đồn mà hoạt động báo chí chỉ jà một bộ
phận trong đó. Ta lấy ví dụ như tập đồn báo chí ở GaNet của Mỹ chẳng hạn
thì các tập đồn báo chí này một phận hoạt động liên quan đến báo chí và
truyền thơng. Nhưng một bộ phận rất quan tcọng của nó lại liên quan đến lĩnh
vực kinh tế cơng nghiệp.Ví dụ có cả cơng ty sản xuất dầu mỏ.
Tập đồn báo chí hình thành theo con đường phát triển của các tập
đồn kinh tế và nó có mấy con đường cơ bản như thế này?

Thứ nhất là quá tành cạnh tính tích tụ cá lớn nuốt cá đé" thì các tập
đồn lớn mua lại các tập đồn nhỏ hay là nó cạnh tranh bóp chết" các tập
đồn nhỏ và thu hút các tập đoàn nhỏ vào các tập đồn lớn đó.
Khả năng thứ hai là: Các tập đồn báo chí nhận thấy rằng cần liên kết
lại thành các tập đoàn lớn để thành các quyền lực lớn trong lĩnh vực đó, thì
liên kết lại sát nhập lại thành các tập đoàn lớn hơn.
Con đường thử ba, tức là các tập đồn cơng nghiệp, các tập đồn kinh
tế hoạt động trên lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ, họ thấy cần thiết phải lập ra
các bộ phận để kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nhằm tạo
nên quyền lực nào đó nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế của họ thì họ lập ra
hoặc mua một số tập đồn truyền thơng để phục và cho mục~l đích của họ.

7


PHẦN II. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2. 1. Chủ trương của Đảng và Nhà nươcs ta về xây dựng Tập đồn
báo chí ở Việt Nam
Vấn đề tập đồn báo chí được đưa ra bàn luận trên báo chí Việt Nam từ
khoảng giữa năm 2004. Trong cuộc hội thảo ve Tình hình phát triển quản lý
thông tin đại chúng và xuất bản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào ngày
24/6/2004, ơng Phận Xuân Biên, trưởng bản Tư tưởng - Văn hoá thành uỷ
thành phố Hồ Chí Minh đó gợi ý vị đinh hướng phát triển sự nghiệp báo chí:
cần có nhúng tập đồn báo chí mạnh; một số việc có thể th kênh tư nhân
làm, Nhà nước quản lý nội dung.
Hiện nhiều cơ quan báo chí muốn vươn thành tập đồn song vẫn loay
hoay tìm mơ hình, cơ chế hoạt động. Có người ví những cơ quan báo chí này
giống như người đang mặc tấm ảo quá chật, song lại chưa tìm được tấm áo
mới vừa vặn. Dường đi đã có GS~TS Tạ Ngọc Tấn, Giám đốc Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc Học viện
Báo chí - Tuyên truyền, người nghiên cứu lâu năm về tập đồn báo chí cho
ràng, hình thành những tập đồn báo chí là con đường tự u của báo chí Viết
Nam.
Đồng tình với ý kiến này, nhà báo lão thành Phan Quang, nguyên Chủ
tịch Hội nhà báo Viết Nam cũng cho rằng, muốn chuyên nghiệp tờ báo phải
độc lập về tài chính. Muốn vay, các báo phải trở thành những tập đồn hùng
mạnh, hoạt động như một cơng ty, tách khỏi khu vực hành chính sự nghiệp,
cạnh tranh với nhau để có được bạp đọc và các nguồn quảng cáo. Sự cạnh
tranh của các tập đoàn này sẽ khiến tồn bộ nền báo chí Việt Nam phát triển
lành mạnh.
Trên thế giới, việc hình thành các tập đồn báo chí hùng mạnh đã có từ
lâu. Cịn Ở nước ta, rất nhiều cơ quan báo chí đang chờ đợi những hướng dẫn
8


thể để thành lập tập đoàn. Theo Bộ TT&TT, chủ trương và cơ sở pháp lý để
hình thành tập đồn báo chí đã có từ lâu, đươngf đi đã sẵn có, sẵn sàng đón
đợi những người di tiên phong. Cụ thể, Chiến lược Phát triển thông tin đến
năm 2010 nêu rõ, các cơ quan báo chí coi trọng việc đa đồng hoá các hoạt
động dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ để tăng nguồn thu đầu tư cho
việc nâng cao chất lượng báo.
Chiến lược cũng nêu rõ việc cần thiết xây dựng các quy định cho mơ
hình hoạt động của cơ quan báo chí có nhiều ấn phẩm báo chí (nhóm báo chí,
tập đồn báo chí). Đồng thời, thong Luật Báo chí hiện hành và cả dự thảo
Luật Báo chí sửa đổi, tuy khơng nhắc đen mơ hình tập đồn báo chí, song đều
có những cơ chế rất "mở" cho con đường hình thành tập đồn của báo chí.
Theo thứ trưởng Bộ TT&TT Đỗ Q Dỗn, nếu nói về kính tế báo chí thì
chúng ta phải xem xét đến yếu tố pháp lý. Thực ra cơ chế tài chính của cơ
quan báo chí cũng đã được xác định: cơ quan do chí được phép tổ chức kinh

doanh dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ để tạo nguồn thu đầu tư trở
lại cho hoạt động báo chí. Quy định như vậy có nghĩa lý báo chí được phép tổ
chức các hoạt động kinh doanh thì rõ ràng phải được quyền thành lập các
doanh nghiệp phù hợp với điều kiện và trong thực tế cũng đã có những tờ báo
có cơng ty của mình, hoạt động đúng quy định của pháp luật, phủ họp với
chức năng nhiệm vụ để phục vụ cho hoạt động báo chí.
Những năm qua, trong nhiều văn bản, chúng ta cũng đã đề cập tới vấn
đề tập đồn báo chí. Trong chiến được phát triển thông tin quốc gia năm 2010
và những năm tiếp theo có đề cập việc cho phép thành lập thử nghiệm mơ
hình tổ họp báo chí, tập đồn báo chí, hay Chỉ thị 42 của Ban Bí thư về nâng
cao toàn diện hoạt động xuất bản cũng đã đề cập cho thỉ nghiệm thành lập tổ
hợp báo chí xuất bản và tập đồn báo chí xuất bản.
"Chủ trương và hành lang pháp lý cho việc hình thành tập đồn báo chí
đã có. Vì vậy, những cơ quan báo chí nào thấy có đủ năng lực nên mạnh dạn
xin chủ trương của cơ quan chủ quản, mạnh dạn thực hiện. Các cơ quan quản
9


lý khơng thể áp đặt mở mơ hình cụ thể nào cho báo chí, tự thân cấc cơ quan
báo chí phải mạnh dạn thử nghiệm, dần dần rút kinh nghiệm để hồn thiện mơ
hình", Thứ trưởng Đỗ Q Dỗn nói.
Chờ hướng dẫn cụ thể, dù chủ trương, hành lang pháp lý đã có và thực
tế nhiều cơ quan báo chí để hoạt động như một tập đoàn, song cho đến nay,
vẫn chưa có một cơ quan báo chí nào lập đề án thành lập tập đồn báo chí
trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để trở thành một tập đồn báo chí
đúng nghĩa. Dường như, báo chí van lo ngại bởi những cơ chế tài chính với
báo chí hiện nay vẫn chưa thực sự thơng thống để báo chí mạnh dạn vươn
mình thành tập đồn, độc lập tài chính mà vãn phải bám vào cơ chế sự
nghiệp.
Dù mơ hình về tập đồn trên thế giới để khá rõ làng: có tập đồn chỉ

hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng song cũng có những tập đồn
báo chí hoạt động rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực như đầu mỏ, tài chính, bất
động sản... Song ở nước ta, đến nay hình hài mơ hình tập đồn báo chí Việt
Nam như thế nào vẫn chưa ai có câu trả lời, cách định hình về tập đồn báo
chí của mỗi người cũng rất khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tập đồn báo chí
chỉ nên hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng. Song cũng có ý kiến
cho rằng, tập đồn báo chí có thể hoạt động kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực
mà pháp luật khơng cấm.
Ơng Nguyễn Quang Thơng, Tổng Biên tập Báo Thanh niên thì cho
rằng, hiện các báo vẫn tự mày mò xây dựng tập đồn theo kiểu cho ra đời
nhiều ấn phẩm. Vì vậy, ông Thông đề nghi cần sớm xây dựng các định chế
quy chế phù hợp với việc làm thí điểm thành lập tập đồn báo chí.
Đại diện nhiều cơ quan báo chí khác cũng kiến nghi, cần có cơ chế linh
động, thích hợp hơn với chính sách thuế thu nhập DN, số lượng, thời lượng
quảng cáo đối với các tờ báo. Ngoài ra, các cơ quan quản lý cũng cần sớm
nghiên cứu, xây dựng những mơ hình, cơ chế có thể về tập đồn báo chí, cho
phép báo chí có thể đa ông hoạt động để làm kinh tế theo đúng quy định pháp
10


luật. Điều này đồng nghĩa giúp các báo dược tự chủ về tài chính, phát huy khả
năng sáng tạo trong việc tạo nguồn thu, thoát khỏi cơ chế "xin - cho Từ đó sẽ
nâng cao chất lượng thơng tin vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, vừa nâng
cao đời sồng cán bộ, phóng viên.
2.2. Một số lộ trình và ý kiến của người trong cuộc
Cần quản lý báo chí theo hướng "mở" là ý kiến của ông chủ tịch
HĐQT kiểm Tổng giám đốc VTC Thái Minh Tần.
Thực chất VTC đã trở thành một tổ hợp truyền thông đã phương tiện.
Ban đầu chỉ cọ Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC làm nịng cốt, đến nay VTC
đã hình thành và phát triển được nhiều loại hình báo chí như: Truyền hình độ

nét cao HDTV, phát thanh truyền hình trên Internet (vtc.com.vn) phục vụ
thơng tin đối ngoại, truyền hình trên điện thoại di động, truyền hình cáp số,
truyền hình IPTV, báo điện tử VTCnews, báo in (Thể thao 24h và Tạp chí
Truyền khỉnh số). VTC đang nỗ lực chuẩn bị xây dựng mơ hình Tập đồn
theo hướng đa dịch vụ chứ khơng chỉ trong lĩnh vực báo chí.
Cơ quan báo chí nằm trong một doanh nghiệp mạnh về công nghệ như
VTC có rất nhiều thuận lợi. Bởi vì chúng tơi có một đội ngũ nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng công nghệ tiên tiên nhất thế giới vào các công đoạn sản
xuất, truyền dẫn và thu xem.
Tôi cho rằng, Nhà nước cần quản lý báo chí theo hướng mở. Nhất là
cần xem xét cho doanh nghiệp đủ điều kiện làm chủ quản của cơ quan báo
chí.
Đã có bóng dáng của Tập đồn báo chí, là ý kiến của Tổng biên tập
Vietnamnet Nguyễn Anh Tuấn
Theo tơi, hiện tại đã có đủ điều kiện và càn thiết phải xây dựng các tập
đoàn báo chí hay các tập đồn truyền thơng ở Việt Nam. Đài tuyền hình Việt
Nam, VTC, VOV, Thanh Niên... đã mang bóng đáng tập đồn. Tuy nhiên, do
chưa có mau hình chính thức về tập đồn truyền thơng ở Việt Nam, nên khó
có thể so sánh với các nước khác. Nếu coi bóng dáng của VTV, hay Thanh
11


Niên là mẫu hình về Tập đồn truyền thơng thì cần làm rõ sở hữu vô cơ chế
hoạt động môi trường hoạt động.
Để hình thành các tập đồn báo chí, tôi cho lằng cần tạo môi trường để
mọi nguồn lực cả về tài chính và con người của tồn xã hội được tham giá đầu
tư, hợp tác, kinh doanh truyền thơng. Cần có định chế tạo sự minh bạch, cạnh
tranh lành mạnh trên thị trường. Việc bắt tay với các tổ chức nước ngoài để
thành lập những tập đoàn báo chí là cần thiết song cần có chiến lược, mục tiêu
rõ ràng. Báo điện tử Vietnamnet cũng đang hướng tới mục tiêu hình thành

Tập đồn truyền thơng Vietnamnet.
Thời điểm chưa chín muồi là ý kiến của Tổng biên tập Thời báo kinh
tế Đào Nguyên Cát
Về vấn đề thành lập tập đồn báo chí tơi cho rằng thời điểm này chưa
chín muồi, còn phải bàn nhiều. Thời báo kinh tế Việt Nam hiện có 5 ấn phẩm
thường xuyên là báo hàng ngày, báo điện tử, tạp chí Tư vấn tiêu dùng, tạp chí
Và (tiếng Anh) và tạp chí The Ouide (tiếng Anh). Có người nói, gọi Thời báo
kinh tế là một tập đồn cũng được, nhưng tơi cho rằng, gọi là một nhóm báo
chí, một tổ hợp báo chí thi đúng hơn. Có người cho rằng, để hình thành tập
đồn cần hợp tác với nước ngồi, nhưng chúng tơi đã có kinh nghiệm xương
máu.
Thời báo Kinh tế thành lâhp năm 1991, đến năm 1993 thì một Tập đồn
của Thụy Sĩ vào đầu tư. Sau 4 năm thì họ lỗ 17 lần, tức lỗ 1,7 triệu USD.
Nhưng không phải tờ báo lỗ do làm ăn kém mà do họ quảng cáo lớn, đầu tư
lớn quá. Từ khi nước ngoài rút vốn, rút người về chúng tôi tự chủ phát triển tờ
báo và lại làm ăn có lãi. Sở dĩ lãi là vì chúng tơi cũng làm dược như họ, thậm
chí hơn họ mà lại chi tiêu ít hơn họ.
Cần phải có một mơ hình, là ý kiến của Uỷ viên Thường vụ, Thường
trực, Hội nhà báo Nguyễn Quang Thống
Hình thành tập đồn báo chí, tơi cho là xu hướng sẽ phải thế. Tuy
nhiên, học tập mơ hình nào ở nước ngồi thì chưa rõ. Hiện một số báo đã
12


thành lập những công ty để làm kinh tế rất tốt như Thanh Niên, Tiền Phong...
Song hiện vẫn chưa có cơ quan báo chí nào nộp đề án xin thành lập tập đoàn,
bởi hiện các cơ quan quản lý mới cho chủ tương, nghiên cứu chứ chưa đưa ra
mơ hình nào Có ý kiến cho ràng, các báo khơng dám thành lập tập đồn vì
khơng dám độc lập về tài chính. Điều này cũng có phần đúng. Khơng phải cơ
quan báo chí nào cũng thành tập đồn được, ví dụ như báo Đảng ở địa

phương, nhất là báo giấy thì làm sao có thể lên tập đồn? Tóm lại, để hình
thành tập đồn báo chí ở Việt Nam, theo tơi trước hết cần phải có m9t mơ
hình, thêm vào đó là các cơ quan báo chí phải có tiềm lực kinh tế, khơng có
vốn thì khơng thể thành tập đồn.
Khó khăn nhất là quản lý là ý kiến của Phó hỏng bản lập Báo Đầu tư
Lê Từng Minh
Phát triển truyền thơng đa phương tiện vĩ mơ hình để ấn phẩm là một
giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu độc giả. Tôi cho rằng, để
một cơ quan báo chí có thể phát triển thành mở tập đồn truyền thơng đa
phương tiện, đa ấn phẩm địi hỏi phải có các tiền đề cần thiết, trong đó có các
tiền đề quan trọng như nhu cầu thơng tin, trình độ cơng nghệ nguồn nhân
lực... Khó khăn lớn nhất trong q trình quản lý tịa soạn đa ấn phẩm, đa
phương tiện là đo mơ hình này mới phát triển ở Việt Nam nên kinh nghiệm
trong nước chưa nhiều để cùng chia sẻ. Tuy nhiên, cùng với q trình hội
nhập các tịa soạn báo trong nước đang có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp
cận kinh nghiệm quản lý báo chí tiên tiến trên thế giới và thực hiện chiến lược
đi tắt, đón đầu.
2.3. Mơ hình tập đồn báo chí cho Việt Nam
Công cuộc đổi mới của Việt Nam gắn cho với việc phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế quản lý kinh tế này nhanh
chóng tác động tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó báo chí, thơng
qua các ngun tắc, quy luật kinh tế, nhất là quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh
tranh. Quy luật giá trị: như mọi hàng hố khác thơng tin đưa đăng tải trên báo
13


chí có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là công cụ của thông tin nhằn
thoả mãn nhu cầu của công chúng và giá trị là chi phí làm lại mặt hàng này.
Nhằm thoả mãn nhu cầu thơng tin của cơng chúng địi hỏi cần tính tốn để
cân đối giữa chi phí sản xuất với giá bán nhằm có là; có tiến, đổi mới ứng

dụng cơng nghệ phát huy hiệu quả quy trình sản xuất sản phẩm báo chí. Quy
luật cung cầu buộc các cơ quan báo chí phải hướng tới việc thu hút nhiều độc
giả nhất thông qua việc nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, hạ giá bán,
đa dạng hố các ấn phẩm nhằm thu được nhiều lợi nhuận. Quy luật cạnh tranh
chưa bộc lộ rõ ràng trong hoạt động báo chí song trong tương lai nó sẽ bộ là
quyết liệt khi chúng ta hội nhập sâu vào đời sống quốc tế. Đó cũng là môi
trường cho sự phát triển của những tờ báo lớn có chất lượng và hiệu quả dẫn
tới sự ra đời của mơ hình tập đồn báo chí.
Cơ chế bao cấp trong báo chí kẻo dài quá lâu ở nước ta không chỉ tạo ra
gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà cịn là ngun nhân chính hình thành
một sức ỳ lớn trong hoạt động báo chí. Cơ chế này kìm hãm khả năng sang
tạo, nhu cầu đổi mới của báo chí và trở thành một nghịch lý trong thực tiễn có
nhiều sản phẩm báo chí kém chất lượng, thi trường khơng có nhu cầu, cơng
chúng khơng quan tâm đón nhận song van được bao cấp để tồn tại. Xoá bỏ cơ
chế bao cấp nhằm khơi dậy nguồn lực, khả năng sáng tạo của cá nhân và cơ
quan báo chí, là một địi hỏi cấp bách và tất yếu đe phát triển nền báo chí.
Theo trả lời phỏng vấn trên Vnexpless, Thứ trưởng Bộ Thông tin và
truyền thông Đỗ Q Dỗn cho rằng: mơ hình áp đồn báo chí đang là xu
hướng phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Ngay Ở châu á, các nước Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, các tập đồn báo chí hoạt động rất hiệu quả. Ỡ
nước ta, nên báo chí đã có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua và thực
tế cũng đang manh nha hình thành các tập đồn báo chí.
Tháng 9 vừa qua, Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển thơng tin
đến năm 2010, trong đó có đề cập đến việc thử nghiệm xây dựng các tổ hợp

14


xuất bản, tập đồn báo chí, kết hợp với các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
theo quy định pháp luật để tạo nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí.

Vậy mơ hình tập đồn báo chí ở Việt Nam sẽ như thế nào, thưa thứ
trưởng?
Mơ hình tập đồn báo chí là một lĩnh vực mới mẻ ở Việt Nam và cịn
q sớm để nói mơ hình cụ thể se như thế nào. Tập đồn phải có hạt nhân là
một cơ quan báo chí, có thể là báo in, truyền hình, phát thanh, Internet.
Những hoạt động bổ trợ của tập đồn cũng phải phục và phát biển báo chí.
Một yếu tố nữa là tập đồn đó khơng chỉ thuần t làm một ấn phẩm mà phải
có nhiều ấn phẩm báo chí.
Tuy nhiên, một tập đồn báo chí khơng phải là phép cộng cơ học các
toà báo.
Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để đưa ra định
nghĩa, tiêu chí thành lập tập đồn báo chí ở Viết Nam
Thú trướng có nói là đã nghiên cứu nhiều mơ hình tập tồn của các
nước. Theo quan điểm cá nhân ơng thấy mơ hình nào đó thể áp dụng ở Việt
Nam?
Trong một năm vừa qua, chúng tôi cũng đã nghiên cứu rất nhiều loại
mơ hình tập đồn báo chí của Thụy Điển, Như Bản Trung Quốc... Đặc biệt là
Trung Quốc, mấy năm gần đây phát triển rất mạnh mơ hình này với trên 30
tập đoàn lớn, nhỏ. Đây là một nước gần chúng ta.
Mỗi mơ hình đều có những ưu điểm nhưng chúng ta không thể áp dụng
rập khuôn bởi mỗi nước có những thể chế chính tri, điều kiện kinh tế xã hội,
dân trí khác nhau. Ví dự, một tập đồn phải có Chủ tịch, nhưng ở Việt Nam
Chủ tịch tập đồn có quyền bổ nhiệm Tổng biên tập khơng? Các tổ chức trong
tập đồn sẽ hoạt động như thế nào? Chúng ta cần nghiên cứu kỹ, vừa làm vừa
rút kinh nghiệm, khơng thể vội vã
Hoạt động tài chính của tập đồn báo chí ỏi Việt Nam sẽ thế nào?

15



Ở Trung Quốc hiện nay các tập đồn báo chí đều tự chủ về mặt tài
chính, tự trang trải kinh phí hoạt động. Ở một số quốc gia các tập đồn truyền
thơng đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nước, thậm chí chỉ đứng sau ngành
viễn thơng. Khi thí điểm thành lập tập đồn báo chí ở Việt Nam là Chính phủ
muốn các tờ báo đó mạnh lên, đóng góp cho ngân sách nhà nước. Nếu thành
lập tập đồn mà nhà nước lại phải tiếp tục rót ngân sách thì có lẽ khơng nên
thành lập tập đồn.
Mã số tờ báo đang manh nha hoạt đọng theo mơ hình tập đồn. Bộ Văn
hố Thơng tin sẽ định trường thế nào dự họ phát triển thành những tập đoàn
đúng nghĩa?
Một số cơ quan báo chí hiện nay để manh nha hoạt động theo mơ hình
tập đồn ví dụ như Saigon Times Group. Tuy nhiên, chưa có cơ quan báo chí
nào ở Việt Nam có dầy đủ thực lực và cơ cấu thích hợp để hình thành tập
đồn thực sự. Cái khó nhất hiện nay của chúng ta là tính chuyên nghiệp trong
quản lý của các tồ soạn và tính chun nghiệp của các nhà báo. Điều kiện cơ
sở vật chất của các tồ soạn cũng cịn hạn chế. Khi phát triển thành tập đồn
chúng ta sẽ phải giải những bài tốn này. Trước mắt, Chính phủ sẽ thành lập
một trường báo chí quốc gia nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
phục và hoạt động báo chí.
Ở nước ta, theo quy định của Bộ Luật Dân sự để trở thành pháp nhân
phải hội tụ 4 điều kiện sau đây:
- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
cơng nhận thành lập,
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức kh~c~
- Nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc
lập.
Để giữ vững ồn định chính tả và vai trị lãnh đạo đất nước, Đảng rất cần
sở hữu nhúng cơ quan báo chí mạnh - các tập đồn báo chí có tầm cỡ - để tạo
16



ảnh hưởng của mình đối với xã hội, nâng cao hiệu quả trong việc chống lại
những luận điểm xuyên tạc, âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch thông
qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Những tập đồn báo chí mình
với tiềm lực kinh tế dồi dào, khả năng về công nghệ và sức ảnh hưởng dư luận
lớn cũng đồng nghĩa và tỉ lệ thuận với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị
được tốt hơn.

17


KẾT LUẬN
Những năm gần đây, đời sống Báo chí Việt Nam có nhiều biến chuyển
mạnh mẽ. Tuy cơ chế chưa có, nhưng thị trường truyền thơng về cơ bản đã
hình thành. Từ chỗ chỉ là cơng cự Chính trị - tư tưởng của Đảng, báo chí từng
bước bung ra làm kinh tế (cải tiến nội dung tăng doanh số phát hành, thu hút
quảng cáo, tham gia vào các hoạt động kinh tế khác). Từ thực tiễn Báo chí
làm ân có hiệu quả mà vẫn duy trì được định hướng chính trị, những người
lãnh đạo đã có sự đổi mới trong tư duy tạo điều kiện thơng thống hơn cho
báo chí tham gia vào hoạt động kinh tế. Đó là nguyên nhân dan đến chủ
trương thành lập tập đồn báo chí trước năm 2010, thực chất là sự họp thức
hoá hoạt động Kinh doanh báo chí, tiến đến một nền kinh tế Báo chí trong nay
mai.
Tuy nhiên, từ chủ trương đến thực tế còn cần một khâu chuẩn bị lưu
dày cả về tiềm lực của các cơ quan Báo chí lẫn cơ chế, chính sách của nhà
nước, nhất là trong hồn cảnh nước ta chưa cho phép có báo chí tư nhân mà
chỉ mới cho phép Xã hội hoá một số lĩnh vực có liên quan đến báo chí truyền thơng (như xuất bản, phát hành). Trong bước chuẩn bị về tiềm lực, một
việc hết sức quan trọng là phải hiểu rõ về cái gọi là tập đồn báo chí". Ỡ đầu
chương 2, người thực hiện đề tài NCKH SV này tạm đinh nghĩa: "tập đồn

báo chí"là một tập đồn kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền
thơng, có thể có hạt nhân là một cơ quan báo in, báo hình, hoặc bất cứ loại
hình Báo chí nào khác, và cũng có thể tham gia vào một số lĩnh vực Kinh
doanh ngồi truyền thơng."[41] Tuy nhiên so với Lịch sử Phát triển của Báo
chí thế giới ở Việt Nam, dù rất nhanh nhạy, tất cả các cơ quan báo chí chỉ mới
ở bước "manh nha" làm kinh tế. Do đó, việc học tập kinh nghiệm của các tập
đồn báo chí nước ngồi là một việc khơng thể thiếu. Báo chí Mỹ được đánh
giá là một trong những nền báo chí mạnh nhất trên thế giới. Các tập đồn
tuyền thơng của Mỹ có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu. Kinh
18


nghiệm tổ chức, quản lý, cũng như kinh nghiệm làm kinh tế Báo chí của Mỹ
đó và đang được nhiều quốc gia trên thế giới học hỏi, trong đó có cả Trung
Quốc. Điều cần phải cân nhắc trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm của báo
chí Mỹ chính là điều kiện kinh tế - Chính trị của Mỹ khác với Việt Nam.
Nước Mỹ chủ trương tự do hoá tối đa lĩnh vực kinh tế báo chí. Chính phủ Mỹ
từng đặt la các luật lệ giới hạn sở hữu truyền thông (tức là giới hạn Kinh
doanh truyền thơng), song cũng chính cơ quan làm luật của nước này là đấu
tranh để tháo dỡ từng điều luật một. Điều đó tạo nên đặc điểm phức tạp,
chồng chéo của nền kinh te Báo chí Mỹ. Các nhà Xã hội học truyền thơng cho
rằng đó là mầm mống của chủ nghĩa độc quyền truyền thơng, là nguy cơ đe
doạ tính dân chủ tính minh bạch trong hoạt động báo chí, làm suy giảm chất
lượng của báo chí. Do vậy, khi học tập mơ hình tập đồn truyền thơng Mỹ cần
chú trong đến tính chun nghiệp trong điều hành kinh té báo chí và rút kinh
nghiệm về mặt hoạch định chính sách. Xét về thực lực, các tập đồn Báo chí
của Trung Quốc khơng mạnh rằng các tập đồn báo chí Mỹ và thực chất họ
cũng chỉ là "học trị" của các tập đồn truyền thơng Mỹ. Điều đáng học ở
Tlung Quốc chính là mơ hình quản lý tương đối phù hợp với điều kiện Chính
tả của một quốc gia theo đuổi chủ nghĩa Xã h91 như Việt Nam. Mật khác, cần

học Trong Quốc ở cách ứng xử và "chia sẻ kinh nghiệm" với các đối tục
truyền thơng lớn trên thế giới. Nền Báo chí Singapore tạm được coi là mạnh
nhất khu vực Đông Nam á. Lợi thế của các tập đồn báo chí ở Singapor~ là sự
hậu thuẫn tuyệt đối của Chính phủ thơng qua cơ chế, chính sách. Tuy nhiên,
mơ hình quản lý của Singapore chỉ phát huy tác dụng đói với các quốc gia
không đông dân, bộ máy công quyền linh hoạt, gọn nhẹ. Mơ hình này có thể
ứng dụng ở Việt Nam, nhưng khơng phải là trên phạm vi tồn quốc, mà chỉ
nên thí điểm ở một vài thành phố năng động, tự chủ. Điều cơng học nhất ở
Singapore chính là cách triển khai bài bản những gì đã học được từ các tập
đoàn tận thế giới, là tham vọng đưa truyền thơng vươn ra ngồi lãnh thổ, đặc
biệt là ở chiến lược "lên ngôi" trong thi trường truyền thông khu vực nơi mà
19


tiềm năng của thi trường truyền thơng cịn dồi dào ở Việt Nam hiện nay, tuy
một số cơ quan Báo chí nhận được sự khuyến khích từ phía nhà nước, nhưng
kinh nghiệm trên thế giới cho thay tính hiệu quả của các tập đồn báo chí chỉ
có thể đạt được nếu tờ báo có sự Phát triển căn cơ về thế và lực, khơng nên
chủ quan, duy ý chí. Mặt khác, việc có thành lập được tập đồn Báo chí hay
khơng cịn phv thuộc vào khả năng đổi mới tư duy và tốc độ hoạch đinh chính
sách của nhà nước.
Năm 2010 không phải là một mốc quá gần cho sự ra đời của các tập
đồn báo chí, nhúng là là một mốc quá gần cho sự lớn mạnh của các tập đồn
này. Tuy nhiên, nhìn lại tốc độ Phát triển của đời sống Báo chí ~ truyền thơng
Việt Nam trong 5 năm quan có lẽ mục tiêu trở thành tập đồn báo chí quy mơ
quốc gia khơng phải là q khó thực hiện.

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ICTnews: />2. Bưu hiện Việt Nam số 73, 74, 75 ra ngày 18/6/2010.
3. Nguyễn Văn Dững chủ biên - Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông - Lý
thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính tri, Hà Nội, 2006.
4. Nguyên Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện dại, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội 2010.
5. Lê Thanh Bình, Quản lý và phát triển Báo chí - xuất bản, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2004.
6. Lê Thanh Bình, Báo chí truyền thơng và kinh tế, văn hố - xã hội,
Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2005.
7. Hồng Văn Chung, Thương mại hố báo chí - Thách thức hiện hữu,
/>8. Vũ Đình Hoe, Truyền thơng đại chúng trong cơng tác 1ãnh đạo quản
lý, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 2000.
9. Học viện Báo chí và tuyên truyền. Những vấn đề lý luận chính tả và
truyền thơng- nhận thúc và vận dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.
10. Marie Lavigue, Các nền kinh từ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập
trung bao cấp sang kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm
2002.
11. Dương Xuân Sơn, Báo chí nước ngồi, Nxb Văn hố Thơng tin,
1996.

21


MỤC LỤC
I. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu................................................................1
II. NỘI DUNG...................................................................................................4
PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT...............................................4
1.1. Tìm hiểu về khái niệm tập đồn báo chí....................................................4
1.2. Sự hình thành tập đồn báo chí..................................................................5

PHẦN II. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY........................................................................................................8
2. 1. Chủ trương của Đảng và Nhà nươcs ta về xây dựng Tập đồn báo chí ở
Việt Nam...........................................................................................................8
2.2. Một số lộ trình và ý kiến của người trong cuộc........................................11
2.3. Mơ hình tập đồn báo chí cho Việt Nam..................................................13
KẾT LUẬN.....................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................21

22



×