Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

20 sự phát triển của blog và công tác quản lý blog ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.16 KB, 22 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BLOG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ BLOG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

0


PHẦN MỞ ĐẦU
Những thành tựu kỳ diệu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ từ thế kỷ
XX và đầu thế kỷ XXI đã tạo ra những biến đổi to lớn trong đòi sống, kinh tề
xã hội và tinh thần của toàn nhân loại. Đặc biệt với việc tạo ra những phương
tiện truyền thông hiện đại đã thu hẹp trái đất lại, khiến khơng cịn một khu
vực nào trên thế giới sống lê lời cô lập. Đổi mới trong công nghệ thông tin đã
đưa thế giới đến với một kỷ ngun của các phương tiện truyền thơng đại
chúng, trong đó hầu như tất cả mọi người đều dược tiếp cận tin tức và thông
tin, trở thành những người sáng tạo và đóng góp cho ngành cơng nghiệp báo
chí. Nhờ đó, ngày nay, tin tức được truyền đi theo những cách thức phi truyền
thống với những hệ quả khơng thể đốn trước được. Sự bùng nổ thông tin
được đánh dấu từ khi có sự ra đời của xử lý vi mơ và máy tính điện tứ với tác
dụng dường như vơ tận trong truyền thông và trong nhiều lĩnh vực khác. Sau
đó là sự xuất hiện của sợi quang học, của tin học, giúp truyền hình có khả
năng ứng dụng để cải tiến chất lượng nội dung và hình thức thể hiện chương
trình; giúp cho q trình chuyển tải thơng tin nhanh hơn; sống động hơn.
Nhưng đồng thời nó cũng là tác nhân mang lại cho báo chí truyền thống áp
lực cạnh tranh.
Hiện nay, sự xuất hiện của Internet và báo mạng điện tử đặt ra cho
ngành truyền hình sức ép cạnh tranh gay gắt. Với nguồn thông tin phong phú,


đa dạng, khả năng cập nhật thông tin cao, chuyến tải trên phạm vi toàn cầu...
dù chưa hoàn toàn phố biến, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin cho mọi thành
phần xã hội, nhưng báo mạng Internet (Báo mạng điện tử) cũng đã có sức hút
lớn đối với cơng chúng các vùng đơ thị, đặc biệt là giới trí thức. Các trang
nhật ký web (blog) là một biểu hiện khác. Những trang ghi chép trực tuyến
này liên kết các cá nhân trên khắp thế giới và ý tưởng của họ lại với nhau.
Chính xác thì các blog này là gì? Blog có phải đơn thuần chỉ là một dạng nhật
ký trực tuyến khơng? Hay blog có phải là một loại hình báo chí cơng dân
1


không? việc quản lý blog đang đặt ra như thế nào? Đang là một vấn đề tranh
luận sôi nổi tại nhiều cuộc hội thảo trong và ngồi nước. Nhìn ở góc độ lý
luận báo chí blog cũng đang là đối tượng được quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà lý luận báo chí. Đề tài" Sự phát triển của Blog và công tác quản lý
Blog ở nước ta hiện nay" đưa ra một số phân tích và nhận định về hiện tượng
Blog và tác động của Blog đối với người đọc. Để nhận định blog có phải là
một nền báo chí công dân hay không phải hiểu được khái niệm và bản chất,
đặc điểm của blog, đánh giá tình hình phát triển và sự ảnh hưởng của Blog với
báo chí hiện đại.

2


CÁC KHÁI NIỆM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BLOG Ỡ NƯỚC TA
HIỆN NAY
1. Khái niệm và sự phát triển của Blog
1.1. Khái niệm:
Blog, gọi tắt của weblog (tiếng Anh, "nhật ký web”), là một dạng nhật
ký trực tuyến, bùng nổ từ cuối thập niên 1990. Các blogger (người viết blog),

có the là cá nhân hoặc nhóm, đưa thơng tin lên mạng với mọi chủ đề, thơng
thường có liên quan tới kinh nghiệm hoặc ý kiến cá nhân, chủ yếu cung cấp
thông tin đề cập tới những chủ đề chọn lọc, không giống như các báo truyền
thống. Được phần mềm hỗ trợ, dễ sử dụng, blog phổ biến rất nhanh và ai cũng
có thể dễ dàng tạo ra một blog cho mình.
Một trang blog có thể chứa các siêu liên kết, hình ảnh và liên kết (tới
các trang chứa phim và âm nhạc). Văn bản blog dùng phong cách thảo luận.
Một blog thường chỉ liên quan đến một chủ đề yêu thích.
Khơng có định nghĩa đơn giản nào cả, nhưng phun lớn đều cho rằng
blog can phải hội tụ ít nhất 3 yếu tố. Chúng phải được cấu trúc dưới dạng các
bài văn ngắn còn được gọi là các đoạn vun, và dược trình bày theo thứ tự thời
gian ngược - có nghĩa là những sự kiện mới xay ra sẽ được đặt lên đau. Và
chúng phải được kết nối với các trang web khác.
Blog là phương tiện để trao đổi ý kiến, quan điểm. Nhiều blog hay đã
dẫn người đọc đến việc tự đưa ra những bình luận của mình và những blog
này trở thành tâm điểm để mọi người cùng tranh luận và trao đổi ý kiến với
nhau.
Các blog này cịn mang tính hội thoại vì chúng được viết nên bởi các
giọng nói rõ ràng của con người. Chúng ta có thể thấy rằng điều này hồn
tồn trái ngược với các bài báo truyền thống được viết theo những cơng thức
có sẵn và là sản phẩm của ban kiểm duyệt chứ không phải là của một cá nhân.

3


Chính tính nhân văn này là một lý do thúc đay sự phát triển cửa hình thức
thơng tin mới mẻ này
Các blog cũng cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn, như là người được
ủy thác dưới nhiều cách khác nhau mà những người dùng Intemet bình
thường có thể cơng bố trực tuyến những tác phẩm của mình (dưới nhiều hình

thức, trong đó có cả âm thanh và hình ảnh). Các công cụ chúng ta sử dụng để
xây dựng các nội dung số có cơng năng ngày càng thạnh nhưng có giá thành
ngày càng rẻ. Và chúng ta có thể trình diễn những tác phẩm của mình cho các
độc giả gần như trên khắp thế giới. Trong lịch sử nhân loại, chưa có sự phát
triển nào tương tự như vậy.
1.2. Các 1oại blog
Người ta phân loại blog theo nhiều cách khác nhau:
* Bằng phương tiện truyền đạt
Một blog có vi deo được gọi là vlog, blog gồm các lĩnh gọi là linklog.
Một trang gồm những bản phác thảo được gọi là sketchblog hoặc một trang
gồm có ảnh được gọi là photoblog. Những blog có bài viết ngắn và gồm nhiều
dạng tranh ảnh, vi deo đa dạng được gọi là tumblelog.
Một loại blog ít gặp được để trên Gopher Protocol được biết tới như
Phlog.
* Bằng phương tiện sáng tác
Blog được viết bằng phương tiện di động ví dụ như điện thoại di động
hoặc PDA được gọi là moblog.
* Thể loại
Một số blog tập trung vào một vấn đề cụ thế, ví dụ như blog chính trị,
blog du lịch, blog thời trang, blog dự án hoặc blog pháp luật (tên tiếng Anh là
blawg). Một blog khơng có mục đích chính đáng mà chỉ dành để spam gọi là
Splog. Một Slog (Sức hoặc website loại là một phần của một website kinh
doanh, được hợp nhất trong cả cấu trúc website bình thường, nhưng được viết
bởi các phần mềm viết blog.
4


* Tính hợp pháp của người xuất bản
Một blog phần lớn được để cá nhân, hoặc được dùng cho mục đích kinh
doanh. Blog cơng ty, có thể được dùng đối nội để hỗ trợ truyền đạt và văn hóa

riêng cua tập đoàn hoặc dùng đối ngoại để tiếp thị, tạo dụng thương hiệu hoặc
Cơng cụ tìm kiếm blog: Một số các cơng cụ tìm kiếm blog dược dùng đề tìm
nội dung blog (cịn được biết với tên blogosphere, ví dụ như biogdigger,
Feedster, và Technorati. Technorati cung cấp những thông tin cập nhật về
những tìm kiếm phổ biết và tao dùng đe phân loại bài viết trong blog.
1.3. Đặc thù của blog:
Có ý kiến cho rằng blog bắt đầu ra đời và hình thành từ tin tức thời sự,
sổ tay và nhật ký cá nhân. Qua tham khảo và nghiên cứu một số bài viết về
hiện tượng blog có thể rút ra một số đặc thù cơ bản sau:
1.3.1. Tính cá nhân: Blog được ghép từ hai chữ "web 1og" là một loại
nhật ký trực tuyến, nguyên nghĩa tú nhật ký là sự ghi chép những sự việc,
những cảm nghĩ hàng ngày. Bản thân nhật ký là những suy nghĩ thầm kín của
cá nhân thường khơng được phổ biến rộng rãi. Blog được sinh ra từ thời đại
intemet, thời đại truyền thơng kỹ thuật số chính vì thế blog được gắn với thuật
ngữ "Open diary" - tức là cuốn nhật kí mở. Trước hết blog là sản phẩm riêng
của một cá nhân, hoặc một nhóm nhỏ. Blog chứa đựng những thơng tin,
những vấn đe riêng tư mà chủ nhân của nó cần được chia sẻ. Thông tin trên
blog là những thông tin được chọn lọc qua góc nhìn của mỗi blogger. Đa số
các blogger chỉ tập trung viết về những gì mà họ quan tâm.
1.3.2. Tính cộng đồng: Blog được coi là một trong những hình thức đặc
trưng của các "Cộng đồng ảo". Nguồn thông tin được xuất phát từ một cá
nhân và được chia sẻ rộng rãi đến các nhóm đối tượng chính của mình. Các
nhóm đối tượng này lại tiếp tục liên kết với các nhóm đối tượng khác và mở
rộng phạm vi toàn thế giới. Tất cả những ai có nhu cầu và sở thích tiếp cận
thơng tin đều có thể tham gia vào q trình truyền thơng mà blog tạo ra.

5


Thơng tin trên blog khơng chỉ đơn thuần mang tính cá nhân mà còn

hướng tới cộng đồng. Các cộng đong blog hình thành phạm vi nhỏ hẹp trong
một nhóm cơng chúng cùng chia sẻ một mối quan tâm chung như nhóm bạn,
nhóm đồng nghiệp cho đến phạm vi lớn hơn là một trường đại học hay cư dân
một quốc gia. Blog có sức mạnh kết nối và tạo dư luận xã hội: Sức mạnh của
blog là kết nối. Bức ảnh chụp một bé gái hơn 1 tuổi người Palestine chết sau
trận bom của Israel vừa được đưa lên blog, và cho sau 3 ngày, số lượt người
vào bình luận lên đến 6.000, hơn hun một website chính thống.
Nguyễn Trung Hải, nhóm "Những ước mơ xanh" nói qua mơi trường
intemet, blog mà cuộc vận động "đồng xu 500 cho trẻ cơ nhỡ" của nhóm gom
được tới 40 triệu đồng, bằng cách này, nhóm sẽ tổ chức một ngày hội hiến
máu, dự kiến tới 1. 500 người tham gia. Sự kết nối ln mang tính hai mặt,
nếu khơng làm rõ hai mặt đen trắng của vấn đề thì blog hoặc trở thành một
nơi cực kỳ thú vị và bổ ích hoặc sẽ là nơi hết sức tiêu cực. Những blog đen cổ
vũ lối sống hưởng thụ, xem sex là lối sống đặc thù, tuyên truyền chống phá
Nhà nước, quăng tin đồn thất thiệt... vẫn gặp nhan nhản trên blog nhưng tự
thân của những blog đen ấy có số phận khơng dài.
1.3.3. Thơng tin khơng chính thống:
Thơng tin trên blog là thơng tin khơng chính thống, đây là một đặc
trưng cơ bản để phân biệt giữa blog và báo chí. Đối với báo chí mỗi ấn phẩm
cơ quan báo chí đều là cơ quan phát ngơn đại diện cho tiếng nói của một cơ
quan một tổ chức chính trị nghề nghiệp, một quốc gia nhất định. Sự hoạt động
của các cơ quan báo chí chịu sự kiếm định chặt chẽ của các cơ quan, tổ chức
chính trị, nghề nghiệp và quốc gia về nội dung cũng như cách thể hiện thơng
cịn blog là tiếng nói của cá nhân, là biểu hiện của sự tự do thông tin cũng như
tự do ngôn luận của mỗi người. Các blogger có thể đưa lên blog của họ tất cả
những thơng tin nào mà mình quan tâm dưới nhiều hình thức khác nhau. Họ
có thể trực tiếp tham gia thu thập hoặc thu thập gián tiếp lấy tử các phương
tiện thông tin đại chúng: báo in, đài phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến
6



hay qua các đường linh siêu liên kết. Cũng có ý kiến cho rằng thông tin trên
blog là một dạng tin đồn
Blog là một hoạt động văn hoá trong thời đại công nghệ thông tin.
Điểm thột số trang blog của các bạn trẻ, khơng ít những bài viết, hình ảnh rất
hay, vượt qua khuôn khổ của một nhật ký cá nhân. Có thể thơng qua blog của
mình, nhiều bạn trẻ đã nhận được lời an ủi, chia sẻ của mọi người để vượt qua
những cú sốc trong cuộc đời hay stress chẳng hạn. Từ đó, sự đồng cảm, giao
lưu giữa bạn bè ngày một rộng rãi hơn, tăng thêm nghị lực trong cuộc sống.
Trước đây nhiều văn thi sĩ chọn hình thức đăng bài vở của mình trên
trang wch cá nhân và hình thức này xem ra vẫn được ưa chuộng mãi cho tới
thời gian gần đây khỉ phong trào viết blog nồi lên Ồ ạt. Sự khác biệt đáng kể
giữa một trang web cá nhân và một trang blog ở chỗ: Một trang Web được
chăm chút can thận và chỉ đế đăng những sáng tác của người sở hữu nó và
khơng cho phép độc giả tham gia ý kiến. Trong khi đó, một trang blog lại thỏa
mãn được sự yêu cầu phản hồi trực tiếp của người đọc. Người truy cập một
trang blog chỉ việc đăng ký và ghi cảm tưởng của mình một cách dễ dàng, và
sau đó những ý kiến này lại được các ý kiến khác phản hồi, cứ thế hình thành
một chuỗi bài viết tranh luận hoặc góp ý rất sống động mà một trang Web cá
nhân khơng có được. Người ta gọi blog là trang nhật ký mở thật ra không sai.
Tuy nhiên ý nghĩa của chữ nhật ký khơng cịn hồn tồn đúng vì hiện nay
những người trẻ có ý định bước chân vào lĩnh vực văn chương đã sử dụng
rộng rãi phương tiện này cho mục đích của mình. Hàng triệu bài thơ đã được
xuất bản một cách dễ dàng và phân phối đến công dân mạng trong thời gian
nhanh nhất.
Không những blog cho phép người ta sáng tác mà còn dịch thuật những
tác phẩm tiếng nước ngồi nào mà bạn thích, miễn tác phẩm được sự cho
phép của tác giả. Trang Hạ có lẽ là người thành cơng nhất trong lĩnh vực này
sau khi tác phẩm gây sôi nổi mang tên “Xin lỗi, em chỉ là con đĩ” của Tào


7


Đình được đưa vào trang blog của chị khiến hàng trăm ngàn người tranh nhau
vào xem và chờ đợi những bản dịch mới hàng ngày.
Hiện tại, nhiều nghệ sĩ, nhà khoa học cũng thiết lập blog để làm nơi
giao tiếp với bè bạn, cộng đồng. Tại TP.HCM, một nhạc sĩ đã sử dụng kênh
thông tin này để phổ biến tác phẩm mới của mình và đó là cách làm trái với
các quy định về phổ biến tác phẩm âm nhạc.
Bên cạnh đó, cũng cịn rất nhiều những blog chẳng thể hiện tính văn
hố. Vẫn cịn đó những lời lẽ, hình ảnh thơ tục được phơi bày trên blog: Nói
khơng ra nói mà chửi cũng khơng ra chửi. Vơ tình các bạn trẻ làm xấu đi ngôn
từ Việt Nam bởi những tiếng lóng, từ tự chế mà mới nghe ai cũng kinh hoàng.
Những trang blog ấy dễ làm cho mọi người ngộ nhận là rác rưởi của văn hoá
độc hại
2. Sự phát triển của Blog
2.1. Sự phát triển Blog trên thế giới:
Trước khi blog trở nên phổ biến thì các tổ chức xã hội trên mạng mang
nhiều hình thức, bao gồm Usenet, các dịch vụ kinh doanh trực tuyến như
Genie, BIX và Compuserve, gồm cả danh sách email và các hệ thống bảng tin
nhắn điện tử (BBS). Trong thập niên 1990, các phần mềm diễn đàn Internet
như WebEx, tạo ra các luồng trao đổi thông tin (thiêng). Các luồng thông tin
là các kết nối giữa các lời nhắn trao đổi cùng tơpic trên một bảng trực tuyến.
Một số người đã coi blog là phong trào quan sát tập thể của thế kỷ 20. Justin
Han bắt đầu viết blog cá nhân từ năm 1994 khi còn là sinh viên tại
Swarthmore College, được coi là blogger lâu đời nhất.
Theo thống kê của Technorati (được coi như google của blog) thì đến
tháng 11/2006, trên tồn thế giới có khoảng 60 triệu blog, cứ khoảng nứa giây
lại có một blog mới ra đời, tức là có khoảng 175.000 blog mới xuất hiện mỗi
ngày và cứ khoảng nửa năm thì số lượng blog lại tăng gấp đơi. Mỗi ngày có

khoảng 1,6 triệu tin bài được tải lên blog. Sự phát triển của blog nói riêng và
của cộng đồng trên mạng nói chung cho thấy nhu cần được giao lưu, chia sẻ,
8


được mọi người biết đến, và có tiếng nói là những nhu cầu hết sức cơ bản của
con người.
Thực ra khơng phải chỉ đến bây giờ con người mới có những như câu
này, nhưng công nghệ thông tin ngày nay cho phép thực hiện nhúng nhu cầu
này một cách dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, và rẻ hơn. Cơng nghệ thơng tin
theo nghĩa đó đã thu hẹp khoảng cách của xã hội loài người. Chẳng hạn một
blogger (người viết blog) ở Việt Nam có thể cảm thấy mình gan một blogger
ở Pháp, Thuỷ Điển, hay ở Mỹ hơn so với một người Campuchia, hay thậm chí
một người Việt Nam khác có thể chỉ ở cách đó mấy chục mét, thậm chí ngay
sát vách Lý do là các blogger đã hình thành một cộng đồng trên mạng để chia
sẻ và thảo luận dựa trên những mối quan tâm chung.
Như vậy, có một cộng đồng ảo rất thật, một cộng đồng mà trên đó nhu
cầu về giao tiếp, chia sẻ, có tiếng nói được thực hiện. Một blog có thể được
tạo ra cho gần như bất kỳ mục đích gì. Có những weblog chuyên thảo luận ve
những sở thích cá nhân như âm nhạc, thể thao, đua ô tô, leo núi v.v. Bên cạnh
đó, cũng có những blog dược tạo ra để thảo luận về những vấn đề rất nghiêm
túc như văn học, nghệ thuật, triết học, chính trị quốc tế. Theo một nghĩa nào
đó, các blogger, những người vừa là tác giả, đồng thời là khán giả của các
blog đã trưởng thành trong thế giới ảo, và điều này đối với nhiều người cũng
quan trọng như là trưởng thành trong một thế giới thực.
Mỗi một blog là một kênh trao đổi thông tin mở. Không chỉ tác giả mà
cả những khán giả có thể vào xem và viết bình luận. Tính năng kiên kết cho
phép nối kết một blog với rất nhiều blog khác, và nhờ đó tạo nên một mạng
lưới blog tồn cầu. Cơng nghệ hiện đại cũng cho phép có thể đưa được ảnh
(photoblog), nhạc (podcasting), và vi deo (vlog) lên blog. Như vậy có nghĩa là

blog đã thực sự trở thành một nguồn tin tức mở, và mỗi blogger theo một
nghĩa nào đó đã trở thành một "nhà báo công dân". Chẳng hạn như trong trận
bão Katrina ở Mỹ, hay vụ đánh bom ở ga tàu điện ngầm ở Lon don năm
ngối, hay thậm chí là tin tức về cơn bão vừa rồi ở miền Trung. Nhớ lại là hồi
9


1 1/9/2001 khi nước Mỹ bị tấn công, người ta cịn chưa nói nhiều tới blog.
Việc mỗi một blog có thể trở thành một nguồn tin mở, và mỗi một blogger có
thể trở thành một nhà báo cơng dân chắc chắn sẽ có tác động đen việc làm báo
truyền thống. Tuy nhiên, tác động cụ thế của nó như thế nào thì có lẽ cịn phải
chờ thời gian mới đánh giá được một cách chính xác. Chẳng hạn như theo
Friedman, tác giả của "Thế giới phẳng", trong vụ đánh bom tàu điện ngầm ở
Lon don, chỉ trong vòng 24 giờ, BBC đã nhận được 20.000 bài viết qua thư
điện tử hơn 1.000 bức ảnh, và hơn 20 đoạn quay vi deo. Việc thẩm định, chọn
lọc, và sứ dụng những nguồn tư liệu hết sức đố sộ, phong phú, và đa dạng này
thực sự là một thách thức cho các nhà biên tập của BBC, và đây là thách thức
chung cho làng báo truyền thống: Một mặt họ rất muốn có một cách nhanh
nhất những thông tin trực tiếp, từ nhiều góc độ khác nhau, đại diện cho nhiều
tiếng nói khác nhau; mặt khác, việc chọn lọc, xử lý, biên tập những tin này
quả thực không đơn giản.
Một vấn đề khác của blog là khơng ít blog trong số 60 triệu blog hiện
có được xây dựng vì những mục tiêu khơng tốt đẹp. Đồng thời, tồn tại nhiều
hành vi sai trái trên mạng, chung hạn như chép bài của người khác đưa lên
trang blog và coi đó là của mình (ăn cắp trên mạng), thậm chí có những
trường hợp bêu xấu người khác (vu khống trên mạng), và những hành vi vu
cáo này, ở mức độ cực đoan, có thê dẫn tới những sự hậu quả nghiêm trọng về
mặt danh dự, uy tín, hay sinh mạng chính trị của người bị vu cáo ("ám sát"
trên mạng).
Suy đến cùng thì cơng nghệ thông tin và tiến bộ của khoa học kỹ thuật

chỉ là những phương tiện, và bên cạnh những ích lợi mà chúng có thể đem lại
thì bao giờ cũng có những mặt tiêu cực, và mặt nào chiếm ưu thế phụ thuộc
rất nhiều vào những người sử dụng. Rõ ràng là khó có thể trơng chờ vào việc
cộng đồng mạng có thể có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ uy tín của tập
thể và cho mỗi thành viên. Xã hội ngày càng mở, con người ngày càng mở
rộng khoảng khơng gian của mình, khơng chỉ trong khơng gian vật lý mà còn
10


trong không gian mạng. Dù thế nào đi chăng nữa, thì việc xuất hiện và phát
triển của blog cũng là một phát triển hợp quy luật, thỏa mãn được một số nhu
cầu rất cơ bản của con người, và vì thế là một xu hướng không thể và không
nên cưỡng lại.
Vấn đề là làm thế nào để khai thác được mặt tích cực, đồng thời giảm
thiểu được những tác hại tiêu cực do blog có thể đem lại.
2.2. Tình hình phát triển blog ở Việt Nam.
Tuy chỉ mới len chân vào Việt Nam từ năm 2005 nhưng nay blog (nhật
ký điện tử cá nhân) Việt dã thực sự bùng nổ. Hiện chưa có thống kê chính
thức về số blog có tại Việt Nam, nhưng có thề khẳng định rằng con số này
không hề nhỏ "Thành phần dân sốt cửa blog Việt Nam hết sức đa dạng, từ
giới trẻ đến các nhà báo, ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng và thậm chí cả những doanh
nhân thành đạt... Ở Việt nam cũng đã bắt đầu manh nha xuất hiện dạng "báo
chí cơng dân" trên một số ít trang blog có danh tiếng. Ví dụ câu chuyện tỏ tình
gây chấn động của một sinh viên ở ĐH Bách khoa Hà Nội, vụ cảnh sát giao
thông chặn bắt xe taxi vượt đèn đỏ, nhật ký của Trần Tuyên - chàng trai bị
bệnh mạn trắng là những ví dụ sinh động về việc báo chí chính thống sử dụng
nguồn tin của "báo chí cơng dân. Nhờ blog, một số nhân vật đời thường bỗng
nhiên được làng báo thiết mặt, biết tên". Là một anh tây chính hiệu mới sống
ở Việt Nam vỏn vẹn hơn 3 năm, nhưng Joseph Ruelle (gọi thân mật là Joe) đã
có tiếng ở Việt Nam. Những mẩu chuyện, nhận xét dí dỏm nhưng sâu sắc về

Việt Nam được viết bằng tiếng Việt đã khiến hàng nghìn người truy cập vào
blog của Joe mỗi ngày. Từ đó, Joe được mời đi đóng phim, được Báo Lao
Động đặt bài dài hạn, trở thành cộng tác viên của Báo Thanh Niên, ra sách in
những bài viết trên blog của mình và gần đây được kênh truyền hình VTV6
mời làm MC cộng tác thường xuyên.
3. Blog có phải là báo chí cơng dân?
Trong những năm gần đây, blog dã trở thành một chủ đề được nhắc đến
khá nhiều như một hiện tượng xã hội mới, cùng những sự kiện khiến dư luận
11


đặc biệt quan tâm. Trước những ảnh hưởng mà blog đang tạo ra, có nhiều
cuộc hội thảo với nhiều tranh luận khác nhau về hiện tượng blog, có ý kiến
cho rằng blog đơn thuần chi là một nhật ký trực tuyến, có ý kiến cho rằng
blog đang hình thành một dạng báo chí cơng dân, blog là một dạng tin đồn
VV.
Thứ nhất nếu nói blog là nhật ký cá nhân trên mạng cũng chỉ đúng phần
nào đó, vì nhật ký là khi viết chỉ để cá nhân người viết đọc, hoặc người nào
rất thân cận mới cho xem. Còn blog thì vừa là nhật ký riêng đồng thời cũng có
nhu cầu để công bố cho mọi người cùng đọc. Nghĩa là khơng hồn tồn riêng
tư, bí mật nữa.
Thứ hai blog khơng phải là loại hình báo chí vì căn cứ vào đặc trưng và
trị của báo chí với những đặc thù riêng của blog ta thấy: Theo Wikipedia thì
blog là một dạng nhật ký trực tuyến, người viết blog có thể là một cá nhân hay
một nhóm người, nội dung của blog gồm mọi chủ đề từ những vấn đề tâm tư
tình cảm của cá nhân, những kinh nghiệm hoặc ý kiến cá nhân đến các vấn đề
về chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật VV. Như vậy blog mang đậm tính chủ
quan cá nhân. Ngược lại chức năng dầu tiên quan trọng của báo chí là thơng
tin, thơng tin phải bảo đảm tính khách quan, trung thực thơng tin phải nhanh
nhạy và kịp thời. Tính chất pháp lý của các thông tin trên blog (dù cũng dành

cho tất cả mọi người đọc và chiêm nghiệm) rất khác với thơng tin trên báo
chí. Thơng tin trên báo chí là nơi thể hiện quan điểm, chính kiến, định hướng
của một tờ báo, đại diện cho một tổ chức, cơ quan, đơn vị. Thông tin trên blog
là sự ghi chép cá nhân, suy nghĩ, quan niệm cá nhân được viết ra nhưng lại có
nhu cầu chia sẻ cho mọi người cùng xem, cùng đọc; người viết chịu trách
nhiệm cá nhân về những thơng tin đó. Đối với báo chí một ấn phẩm cơ quan
báo chí đều là cơ quan phát ngơn đại diện cho tiếng nói của một cơ quan, một
tố chức chính trị nghề nghiệp, một quốc gia nhất định. Sự hoạt động của các
cơ quan báo chí chịu sự kiểm định chặt chẽ của các cơ quan, tổ chức chính
trị,nghề nghiệp và quốc gia về nội dung cũng như cách thể hiện thông tin.
12


Cịn blog là tiếng nói của cá nhân, là biểu hiện của sự tự do thông tin
cũng như tự do ngơn luận của mỗi người. Các blogger có thể đưa lên blog của
họ tất cả những thông tin nào mà mình quan tâm dưới nhiều hình thức khác
nhau. Do vậy thơng tin trên blog là thơng tin khơng chính thống. Báo chí
khơng đơn giản là nguồn truyền bá thơng tin, mà hơn thế, nó là một định chế
xã hội qui tụ trong nó khái niệm trách nhiệm cơng dân và việc tuân thủ các lề
lối, qui tắc xã hội.

Hơn thế, blog khơng phải là báo chí bởi chủ nhân của nó khơng có
trình độ nghiệp vụ trong việc thu thập và truyền đạt thông tin. Cuối
cùng, blog không phải là báo chí vì bức tranh của nó khơng bao trùm
quy mơ thế giới.
Đưa khái niệm blog là một loại hình báo chí là khơng chính xác về
mặt pháp luật. Vì pháp luật quy định rất rõ báo chí là gì, loại hình báo
chí là gì?
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể gì...? Cho nên muốn gắn cho nó là
báo chí cơng dân hay báo chí này khác thì cần phải quay trở lại với

những quy định của luật pháp để sắp xếp nó, định nghĩa nó vừa đúng
quy định, đồng thời đúng với thực tiễn đặt ra hiện nay.
Tuy nhiên chúng ta cũng phải thừa nhận rằng sức lan tỏa của Intemet
ngày nay hết sức nhanh và rộng. Qua nghiên cứu những đặc điểm của blog
cho thấy đang có sự giao thoa giữa blog và báo chí nó thể hiện ở một số khía
cạnh đó là:
* Sự chia sẻ thơng im:
Cũng giống như báo chí, sự ra đời của blog bắt nguồn t nhu cầu thông
tin bức thiết của con người. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như
nhiện nay thì việc chia sẻ thơng tin càng địi hỏi những phương thức mới
phong phú và hấp dẫn hơn.

13


Có thể nói Blog là một hiện tượng xã hội có ảnh hưởng to lớn ! Điều đó
là một thực tế khơng cần phải bàn cãi. Nó khơng cịn là nhật Ký trực tuyến
mang tính cá nhân thuần túy vào năm 1994 của những blogger đầu tiên như
Justin Hanhay Jerry Poumelle. Với việc thiết lập dễ dàng, chẳng mất tiền (chỉ
mất công sức) nhưng tác động lan tỏa lại vô cùng to lớn. Đối tượng tham gia
blog thì có đủ mọi tầng lớp, đối tượng với đủ loại thông tin tốt, xấu nên đúng
là blog có những tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến xã hội. Ban đầu blog
hình thành với mục đích thơng tin và chia sẻ quan điểm của một người (như
một dạng nhật ký điện tử), hay một nhóm lên mạng nhờ những nhà cung cấp
dịch vụ miễn phí.
Thơng tin và diễn đàn qua blog có thể cơng khai trên khơng gian mạng,
có thể thu hẹp trong một phạm vi đối tượng nào đó. Do đặc thù của Internet,
blog nhanh chóng hình thành như một mô thức truyền thông đặc biệt. Bộ

những người sử dụng blog (được gọi là blogger) không chỉ dừng lại ở

viết "viết nhật ký điện tử". Blog còn mở ra một kênh thơng tin mới,
thơng tin của cơng dân, mà có người gọi đó là "kênh truyền thơng cá
nhân". Đan xen giữa thông tin và tài liệu, pha trộn sự kiện có thật và tin
đồn, blog là một dạng đàm luận thời sự trực tuyến, là nơi thu hút thông
tin và trí tuệ của nhiều người về một lĩnh vực chuyên biệt, chọn lọc...Kết
quả là nhiều blogger hoạt động chẳng khác gì phóng viên. Sau trận sóng
thần ở Indonesia cuối năm 2004, thế giới có được nhiều hình ảnh và
thơng tin cập nhật về tình hình là nhờ blog chứ khơng phải các hãng tin
lớn hay các đài truyền hình, khi xảy ra vụ đảo chính ở Thái Lan tháng
9/2006, thơng tin sớm nhất đến với toàn cầu cũng là từ weblog. Blogger
thường vạch rõ ranh giới giữa họ với giới báo chí chính thống
(mainstream) trong khi nhiều nhà báo dùng blog như một kênh khác để
họ thông tin. Nhiều tổ chức coi blog là cách thức để "né tránh bộ lọc" và
đưa thông điệp trực tiếp đến với công chúng. Một số blog phát triển
14


mạnh thậm chí cịn trở thành đối tác của các hãng tin lớn, chẳng hạn như
trường hợp giữa Global Voices và Reuters. Xét về góc độ báo chí, blog
đang thực sự tạo ra một cuộc cách mạng về cái gọi là "citizenjoumalisml'
- tồn dân làm báo.
Nhiều blogger chỉ bình luận về các sự kiện nhưng cũng có những
blogger thực sự dưa tin (reporting) và cách họ đưa tin thì khác hẳn với
kiểu đưa tin truyền thống. Xét cho cùng, đa số các blogger không phải là
nhà báo và họ không được đào tạo về các kỹ nung đưa tin truyền thống.
Nhưng cách blogger kể chuyện cũng khác, và rất có tính cách.
Mỗi một blog là một kênh trao đổi thơng tin mở. Không chỉ tác giả
mà cả những khán giả có thể vào xem và viết bình luận. Tính năng liên
kết cho phép nối kết một blog với rất nhiều blog khác, và nhờ đó tạo nên
một mạng lưới blog tồn cầu Cơng nghệ hiện đại cũng cho phép có thể

đưa được ảnh (photoblog), nhạc (podcasting), và vi deo (vlog) lên blog.
Như vậy có nghĩa là blog đã thực sự trở thành một nguồn tin tức mở, và
mỗi biogger theo một nghĩa nào đó dã trở thành một "nhà báo công dân".
Chẳng hạn như trong trận bão Katrina ở Mỹ, hay vụ đánh bom ở ga tàu
điện ngầm ở Lon don năm ngối, hay thậm chí là tin tức về cơn bão vừa rồi ở
miền Trung. Nhớ lại là hồi 1 1/9/2001 khi nước Mỹ bị tấn công, người ta cịn
chưa nói nhiều rói blog. Đại diện chính cho báo chí cơng dân chính là những
tờ báo mạng, trang tin tức và cộng đồng wch-blog khổng lồ.
Một số trang "báo chí cơng dân" khá nổi tiếng là Nowpubiie.com, với
99.214 , “phóng viên" ở 3651 thành phố, OhmyNews.com, một trong những
trang tin điện tử có ảnh hưởng nhất Hàn Quốc hiện nay thu hút hơn 1 triệu
độc giả mỗi ngày với 50.000 "nhà báo công dân", YouWitnessNews của
Yahoo! chuyên đăng tải nội dung do người dùng gửi về, sau khi đã qua màn
chỉnh trang của các biên tập viên chuyên nghiệp, YouTube chuyên đăng tái
các đoạn vi deo cá nhân “thút" hàng triệu lượt truy cập mỗi ngày..., trung tin
15


bách khoa trực tuyến Wikipedia (wikipedia.om) hiện có tới hơn chục ngàn
cộng tác viên tích cực, với hàng triệu bài viết dưới nhiều ngôn ngữ khác nhau
(cả tiếng Việt).
Sức thu hút của blog cực lớn bởi tính năng động, biên độ tương tác
rộng và những chủ đề có khả năng lôi cuốn được nhu cầu thông tin và tự
thông tin của nhiều người. Có những blog cá nhân thu hút trên dưới 100 nghìn
độc giả mỗi ngày, lớn hơn lượng độc giả cửa nhiều tờ báo in trong nước.
Nhiều đề tài, chủ đề báo chí được nổ ra từ nội dung các blog. Nhiều nhà báo ở
Việt Nam đã sử dụng, khai thác blog để tác nghiệp. Tuy nhiên, thế mạnh đó
cũng tiềm ẩn hiểm họa nếu thơng tin sai lệch, thất thiệt lan tỏa nhanh có thể
gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội. Hoặc tính thơng tin mở bị lợi dụng.
Những blog "đen", blog sex, blog phản động, chống phá Đảng và Nhà nước...

cũng đã hình thành.
May mắn, tỷ lệ những blog đen này ở Việt Nam khơng eaD So Với đại
đa số blogger có những hoạt động tích cực. Ví dụ như cuộc tuyên truyền rầm
rộ kêu gọi cộng đồng dân cư trên mạng treo avatar cờ Tổ quốc vào các ngày
lễ lớn, hoặc những địa chỉ từ thiện giúp người nghèo, trẻ em bất hạnh, cứu trợ
đồng bào lũ lụt, các blog chia sẻ trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trên các lĩnh
vực...
* Thông tin phản hồi:
Một trong những đặc thù tạo nên sự hấp dẫn của blog chính là kênh
thơng tin phản hồi. Hiệu quả thơng tin chùa báo chí theo mơ hình truyền
thơng của Clauder Shanon chi được phát huy khi nhận được nguồn thơng tin
phản hồi từ phía đối tượng tiếp nhận. Blog đã làm rất tốt công đoạn này so với
với báo chí truyền thống. Việc đưa ý kiến bình luận, đánh giá của độc giả
được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng thơng qua những thao tác
đơn giản.
* Truyền thông đa phương tiện:

16


Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệ thông tin như hiện nay,
việc chuyển tải thông tin của báo chí ngày càng được đa dạng hóa với nhiều
hình thức phong phú hấp dẫn. Cơng chúng có thể tiếp cận thông tin cùng một
lúc bằng nhiều giác quan khác nhau như nghe, đọc, xem... chữ viết, âm thanh,
hình ảnh... Như vậy thông tin ngày càng được phản ánh một cách trung thực,
sinh động.

17



KẾT LUẬN
Sự xuất hiện của blog cũng là một loại hình ứng dụng CNTT và
Internet, là cơ sở tạo điều kiện cho người dân sử dụng Internet. Có thề nói
blog có đóng góp rất lớn vào tỷ lệ dân số trên 20% sử dụng Internet với
khoảng 18 triệu người dùng, đưa Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ sử
dụng Internet cao trên thế giới chỉ trong 10 năm. Hơn nữa, với khả năng
truyền tái thông tin nhanh, thuận lợi đáp ứng trao đồi, chia sẻ, và cưng cấp
thông tin ngày càng lớn của người dân, việc blog bùng phát là phù hợp với
quy luật chung. Nhưng mặt tiêu cực của nó cũng rất lớn. Khi các phương tiện
càng hiện đại, sức phổ cập càng rộng lớn, nhanh nhạy, nếu bị lợi dụng thì tác
động của nó rất lớn, hậu quả khơn lường. Blog cũng như báo chí trực tuyến
hay Internet nói chung, là sản phẩm của văn minh nhân loại, nó cần được khai
thác tốt để phục vụ cuộc sống trên mọi lĩnh vực. Định hướng tốt, quản lý và
khai thác tốt thế mạnh và hiệu quả của blog sẽ góp phần rất lớn trong cơng tác
tun truyền, trong việc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đặc biệt,
trong việc đấu tranh chống các luận điệu thù nghịch; góp phần mở rộng và
phát triển nền dân chủ, nâng cao dân trí và tạo cơ hội hưởng thụ thơng tin
bình đẳng cho người dân.
Là hình thức truyền thông ra đời muộn nhưng dựa trên nền tảng
Internet, hiện tượng blog trên thế giới cũng như ở Việt Nam đều có sự phát
triển "Phù Đồng bởi nó tích hợp sức mạnh cơng nghệ của truyền thơng hiện
đại. Nó đem đến những đặc điểm mới, rất mới về phương diện truyền thơng.
Mơ hình truyền thơng thế hệ mới đang tạo diều kiện cho mỗi người
hình thành một kênh liên lạc riêng. Hiện tượng này về lâu dài sẽ tạo ra những
biến đổi sâu sắc trong hoạt động truyền thông nói riêng và tồn bộ xã hội nói
chung.
Sự bùng nổ của blog với khối lượng thông tin, tri thức khổng lồ và tốc
độ nhanh đã thực sự tác động đến các cơ quan truyền thông đại chúng tác
18



động đến các hoạt động quảng cáo, PR, tác động đến dư luận xã hội, hình
thành nên một thế hệ cơng chúng truyền thơng mới năng động, tích cực hơn.
Một vấn đề khác của blog là khơng ít blog trong số 60 triệu blog hiện
có được xây dựng vì những mục tiêu không tốt đẹp. Đồng thời, tồn tại nhiều
hành vi sai trái trên mạng, chẳng hạn như chép bài của người khác đưa lên
trang blog và coi đó là của mình (ăn cắp trên mạng), thậm chí có những
trường hợp bêu xấu người khác (vu khống trên mạng), và những hành vi vu
cáo này, ở mức độ cực đoan, có thể dẫn tới những sự hậu quả nghiêm trọng về
mặt danh dự, uy tín, hay sinh mạng chính trị của người bị vu cáo.
Suy đến cùng thì cơng nghệ thông tin và tiến bộ của khoa học kỹ thuật
chỉ là những phương tiện, và bên cạnh những ích lợi mà chúng có thể đem lại
thì bao giờ cũng có những mặt tiêu cực, và mặt nào chiếm ưu thế phụ thuộc
rất nhiều vào những người sử dụng. Rõ ràng là khó có the trơng chờ vào việc
cộng đồng mạng có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ uy tín của tập thể và
cho ngày càng mở, con người ngày càng mở rộng khoảng của mình, khơng
chỉ trong khơng gian vật lý mà cịn trong khơng gian mạng. Dù thế nào đi
chăng nữa, thì việc xuất hiện và phát triển của blog cũng là một phát triền hợp
quy luật, thỏa mãn được một số nhu cầu rất cơ bản của con người, và vì thế là
một xu hướng khơng thể và không nên cưỡng lại.
Vấn đề là làm thế nào để khai thác được mặt tích cực, đồng thời giảm
thiểu được những tác hại tiêu cực do blog có thề đem lại.

19


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Thị Thấy Hằng, Báo chí thế giới xu hướng và phát triển, NXB
Thơng tấn 2008
2. E.P. Prôkhôrốp, Cơ cơ ty luận của báo chí, ( tập 1,2) NXB Thơng tấn

2004
3. Hà Minh Đức, Cơ sở lý tuần báo chí. Đặc tính chung và phong cách,
NXB ĐHQG Hà Nội 2004
4. Hà Minh Dục, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
ĐHQG Hà Nội 1997
5. Hồng Đình Cúc - Đức Dũng, Những vấn đề cua Báo chí hiện đại,
NXB LLCT 2007
6. Phạm Thị Thành, Anh hưởng cua Inte~net đối với công chúng Hà
nội, Luận văn thạc sỹ
7. Phân viện BCTT, 80 nơm báo chí cách mạng vệt nam, những bài
học lịch sử và định hướng phát triển, NXB CTQG 2005
8. Nguyễn Thị Thu Hương, Blog dưới góc nhìn báo chz, Khóa luận tốt
nghiệp
9. Một số bài báo đăng trên Nghe bao. Com, Vietrlam- Joumalism

20


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
CÁC KHÁI NIỆM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BLOG Ỡ NƯỚC TA
HIỆN NAY........................................................................................................3
1. Khái niệm và sự phát triển của Blog.............................................................3
1.1. Khái niệm:..................................................................................................3
1.2. Các 1oại blog..............................................................................................4
1.3. Đặc thù của blog:........................................................................................5
1.3.3. Thơng tin khơng chính thống:.................................................................6
2. Sự phát triển của Blog...................................................................................8
2.1. Sự phát triển Blog trên thế giới:.................................................................8
2.2. Tình hình phát triển blog ở Việt Nam.......................................................11

3. Blog có phải là báo chí cơng dân?...............................................................11
KẾT LUẬN.....................................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................20

21



×