Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

27 sự phát triển của blog và công tác quản lý blog ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 25 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:
Sự phát triển của blog và công tác quản lý blog ở nước ta


Câu 1: Sự phát triển của blog và công tác quản lý blog ở nước ta
I. Đặt vấn đề
Ý tưởng về Internet bắt đầu được nhắc đến vào năm 1962, lúc đó được
hiểu là mạng kết nối các máy tính với nhau. Trải qua một thời gian dài nghiên
cửu và ứng dụng, đầu những năm 90 của thế kỷ trước, mạng Internet bắt đầu
được sử dụng rộng rãi với nhiều chương trình ứng dụng vơ cùng tiện ích.
Dịch vụ Internet bắt đầu được cung cấp tại Việt Nam chinh thức từ năm 1997,
cho đến nay theo thống kê của Bộ Thơng tin - Truyền thơng đã có khoảng 22
triệu người dân Việt Nam thường xuyên sử dựng Internet, đạt tỷ lệ 20% dân
số.
Sau sự ra đời và phát triển của Internet, sau đó "con đẻ" của Internet ra
đời, đó là Blog (có nghĩa là nhật ký trực tuyến). Sự phát triển của blog là điều
hết sức tự nhiên bói cá nhân mỗi người đều muốn bày tỏ quan điểm của minh,
và muốn ý kiến đó được nhiều người khác biết tới. Do khả năng tự động nhận
diện bạn bè trên các mạng xã hội, blog có sức lan tỏa nhanh và tạo ra dư luận
xã hội mạnh mẽ không kém báo chí chính thống, và trong một số trường hợp
cụ thể thi thậm chí cịn lởn hơn.
Internet và con đê" của nó là blog đang thực sự trở thành một vấn đề
thời sự cần nghiên cứu, quản lý. Tuy nhiên quản lý "xã hội ảo" này thực sự
không đơn giản, thậm chí có những ý kiến bi quan cịn cho rằng quản lý
Internet mà đặc biệt là blog là không khả thi !
Tuy nhiên, khó khơng có nghĩa là khơng thề qn lý. Với phương
châm, quản lý khơng có nghĩa hạn chế sự phát triển mà định hướng, tạo hành
lang pháp lý cho Internet trong đó có Blog phát triển một cách lành mạnh, tích


cực, chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều văn bản quy định,
hưởng dẫn nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực này,
"xốc" lại tình trạng phát triển một cách tự phát, tràn lan, thiếu lành mạnh của

2


Internet, khen thưởng, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp
luật liên quan đến Internet và Blog.
II. Lịch sử phát triển của blog
2.1. Lịch sử phát triển của blog trên thế giới
Blog, gọi tắt của weblog (tiếng Anh, "nhật ký web"), là một dạng nhật
ký trực tuyến, bùng nỗ từ cuối thập niên 1990.
Từ điển Wikipedia định nghĩa: "Blog là một dạng nhật ký trực tuyến
(online diary). Các blogger (người viết blog), có thể là cá nhân hoặc nhóm,
đưa thơng tin lên mạng với mọi chủ đề, thơng thường có liên quan tới kinh
nghiệm hoặc ý kiến cá nhân, chủ yếu cung cấp thông tin đề cập tới những chủ
đề chọn lọc, không giống như các báo truyền thống. Được phần mềm hỗ trợ,
dễ sử dụng, blog phổ biến rất nhanh và ai cũng có thể dễ dàng tạo ra một blog
cho mình... ".
Có nhiều quan niệm về blog, nhưng trong thực tế có thể hiểu blog là sự
ghi chép của cá nhân và có nhu cầu muốn trong toàn bộ những suy nghĩ
những quan niệm của cá nhân đề tất cả mọi người cùng có điều kiện trao đổi
lại sau khi đọc và chiêm nghiệm. Nó chinh là Website của cá nhân, để người
ta có thề đăng các bài viết, các sự kiện theo dòng thời gian. Những người
khác có thể viết, gửi email, binh luận vế các bài mình đã viết ra.
Dù chi mới xuất hiện cách đây 5 năm, blog đã định hình lại web, tác
động đến chính trị, khuấy động lĩnh vực báo chí, và cho phép hàng triệu triệu
người khẳng định cái tơi của mình với tồn thế thế giới. Một xu hướng mới
cho các ứng dụng trên Internet đã bắt đầu.

Blog cũng phát triển với tốc độ khó ai tưởng tượng được. Năm 1997
chỉ có khoảng 100 nhật ký trực tuyến nhưng đen tháng 12/2005 đã có tới 20
triệu blog. Kể từ đó, mỗi ngày có thêm 120.000 blog mới ra đời và cứ 300
ngày, số lượng blog lại tăng gấp đơi. Hàng Gartner dự đốn năm 2007 là năm
đinh cao của blog với con so ước tính khoảng 100 triệu blog, thì năm 2008

3


được coi là năm bùng nỗ của blog với trên 250 triệu blog hiện diện trên mạng
Internet.
Thiết lập dễ dàng, chẳng mất tiền (chỉ mất công sức) nhưng tác động
lan tỏa lại vô cùng to lởn. Kết quả là nhiều blogger hoạt động chẳng khác gì
phóng viên, họ được mệnh danh là những "nhà báo công dân", blog của họ
được xem là "báo chí cơng dân". Sau trận sóng thần ở Indonesia cuối năm
2004, thế giới có được nhiều hình ảnh và thơng tin cập nhật về tình hình là
nhờ blog chứ không phải các hãng tin lởn hay các đài truyền hình, khi xảy ra
vụ đảo chính ở Thời Lan tháng 9/2006, thơng tin sớm nhất đến với tồn cầu
cũng là từ weblog.
Có lẽ lời phàn nàn nhiều nhất mà giới nhà báo truyền thống thường
dành cho các blogger là: Một số blogger quá vội vã công bố nhũng thông tin
họ nắm được, chẳng cần biết hậu quả của điều đó ra sao, chẳng cần thẩm định
tính chính xác của nó. Đơi khi, việc đăng tin cầu thả như thế gây tác tác hại
nghiêm trọng. Tuy nhiên, các blogger lại lập luận rằng trong thời buổi hiện
nay, độc giả thừa đủ thơng minh đề phân tích, vì thế chỉ cần cung cấp thông
tin dưới dạng "thô" mà thôi. Nếu chờ "đánh bóng" tin thì tính nhanh nhạy sẽ
bị giâm và trong một số trường hợp các tin tức này thậm chí có phần méo mó
hơn so với ngun bản. Một lập luận khác của họ là nếu đưa tin sai thì:.. đính
chính. Với các blogger, chuyện xin lỗi xem ra rất đơn giản và họ thực hiện rất
nhanh chóng chứ khơng rắc rối vì lo ngại giảm uy tín như chuyện đính chính

trên báo chính thống.
2.2. Lịch sư phát triển và tác động của "cuộc cách mạng blog" ở
Việt Nam
Blog được "du nhập" vào Việt Nam từ năm 2005, cho đến nay chưa có
một thống kê chính xác, nhưng người ta dự tính cộng đồng blog ở nước ta có
khoảng gần 3 triệu, "thị phần" chia cho cả 3 loại dịch vụ là: 3600.yahoo;
360plus và Mỹ ơpera, trong đó 3600 của Yahoo chiếm trên 90%.

4


Năm 2006, có thể được coi là năm "bùng nổ blog Việt, nhưng trớ trêu
là sự "bùng nổ này lại bắt nguồn từ những sự kiện "động trời"; đầu tiên là vụ
kiện cáo rùm beng giữa ca sĩ Phương Thanh và tác giả blog "Cơ gái Đồ
Long"; sau đó là vụ sĩ căng đan cúp sex của diễn viên Hoàng Thùy Linh trong
"nhật ký Vàng Anh".
Nhiều người lập blog, từ trê em cho đến người lởn, và cả đại biểu Quốc
hội, nhưng phần lởn các blog Việt chi dừng ở việc nêu ỷ kiến cá nhân dưới
dạng bình phẩm mà thôi. Nhưng điều cũng cần phải bàn là bên cạnh những
quan điểm cá nhân nghiêm túc và những câu chuyện riêng khá hấp dẫn đăng
trên blog Việt thì có rất nhiều bài có thể coi là "rác" Khơng ít người coi blog
như một cơng cụ đe họ thể hiện mình. Blog vốn là nhật ký cá nhân trực tuyến,
nhưng nhiều người viết ra không phải đáp ứng nhu cầu bày tỏ ý kiến của bạn
thân mà là cho người khác đọc. Sự giả tạo đang tràn lan, yết đo tính kết nối
cửa Internet, nó cũng có tác động lớn tới cộng đồng.
Blog phát triển tự phát và đã vượt khỏi tầm kiềm soát. Bằng chứng là
số lượng các blog đáng tin cậy quá nhỏ so với những trang nhật ký điện tử giả
dạng báo chí đang nở rộ. Do khả năng tự động nhận diện bạn bê trên các
mạng xã hội, blog có sức lan tỏa nhanh và tạo ra dư luận xã hội mạnh mẽ
khơng kém báo chí chỉnh thống, và trong một số trường hợp cụ thể thì thậm

chi cơn lởn hơn. Chúng ta cịn chưa qn vụ sập cầu Cần Thơ kinh hồng hồi
tháng 11/2007, khi" đó cộng đồng blog đã làm cư dân mạng xúc động với
hàng loạt nhũng bài viết, hình ảnh từ vụ tai nạn; cổ vũ và làm dấy lên phong
trào quyên góp ủng hộ chia sẻ với các nạn nhân. Năm 2007, blog của một sồ
bệnh nhân ung thư, chạy thận nhân tạo cũng tạo tiếng vang, làm bao trái tim
thổn thức và rơi lệ khi họ viết và đăng trên blog những tâm sự, những khổ
đau, dằn vặt về bệnh tật nhưng vẫn ngời sáng niềm lạc quan, tin yêu vào cuộc
sống.
Khó có thể thống kê đe biết đã có bao nhiêu công dân Việt Nam thiết
lập blog. Thật vô cùng thú vị khi thâm nhập vào cộng đong này. Nhiều người
5


Việt Nam, chắc chắn, đa số là bạn trê, vào blog như đi vào chính ngơi nhà của
mình. Số lượng bạn bè phát triền qua blog tăng lên mỗi ngày. Mức độ tiếp
nhận thông tin, giao lưu và chia sẻ tình căm thơng qua blog là khơng thể nào
đo đếm được. Thế giới blog đang làm giàu đời sồng tinh thần của giới trẻ.
III. Một số giải pháp và kiến nghi nhằm tăng cường công tác quản
lý nhà nước về hoạt động Blog
Phải thừa nhận rằng quản lý blog trong giai đoạn hiện nay là một vấn
đế cực kỳ nhạy cảm và không đơn giản thực hiện bằng các biện pháp hành
chính hay kỹ thuật đơn thuần. Hầu hết các nước phát triển đều khơng có chế
tài quản lý blog. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, mỗi ngày, trên thế
giới, có hàng trăm nghìn blog mới xuất hiện. Đặt vấn đề cấp phép cho blog,
nghệ cũng như đòi buộc dây vào cùng những chú chim trời. Trong thực tế một
số chính phủ tính đen việc kiểm sốt blog nhưng không the làm nồi.
Singapore đã rút lại lệnh bắt các blogger đăng ký với cơ quan chức năng hồi
tháng 7/2006. Bản thân giới blogger cũng nhận thấy vấn đề này.
Nhóm các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối
với hoạt động của Blog:

Một là, phải có kế hoạch xây dựng cơ chế, chinh sách, chiến lược và
quy hoạch phát triển Blog.
Hai là, tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh thông tin trong
lĩnh vực Internet bao gồm các biện pháp kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ,
chủ động phòng, chống tội phạm đồi với hoạt động Internet;
Thứ ba, Tạo điếu kiện thuận lợi cho các tồ chức, cá nhân tham gia cung
cấp và sử dụng Blog đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền; giáo dục,
hưởng dẫn pháp luật Blog. Có biện pháp đề ngăn chặn những hành vi lợi dụng
blog gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ
tục, vi phạm các quy định cửa pháp luật và để bảo vệ trẻ em khỏi tác động
tiêu cực của Internet và blog.

6


Thứ tư, khẩn trương xây dựng quy chế mang tinh định hưởng có thể
nhằm bảo đảm có chế tài xử lý kịp thời khi phát hiện những nội dung xấu trên
blog. Quy chế hoạt động blog cần lưu tâm đến cà hai mặt đang tồn tại đối với
blog: mặt tích cực và tiêu cực, khuyến khích mặt tích cực của blog và hạn chế
đến mức tối đa những mặt tiêu cực cửa blog.

7


Câu 2: Vai trò quản lý và giám sát xã hội của báo chí trong đời
sống hiện nay
I. Tính cấp thiết của đề tài
Báo chí là sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng, nó ra đời và phát triền
do nhu cầu thơng tin của xã hội. Vì thế, một mặt báo chí được sử dụng như
một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân, mặt khác nó trở

thành diễn đàn của mọi người về các lĩnh vực của đời sống. Khơng có một
đảng phái, tổ chức, lực lượng kinh tế xã hội nào khơng sử dụng báo chí với tư
cách như một phương tiện thông tin đe phục vụ các mục tiêu của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, báo chí nước ta
đã phát huy thế mạnh của mình trong việc phản ánh sự thay đổi kỳ diệu của
Việt Nam sau thời kỳ đối mới. Ngồi việc thơng tin ve tình hình phát triển
mọi mặt của xã hội như kinh tế, văn hoá, y te, giáo dục... đáp ứng nhu cầu
thông tin cho tồn thề nhân dân.Trong q trình hội nhập thời cơ và thách
thức, báo chí cịn trở thành yếu tồ quan trọng trong quản lý kinh tế xã hội, góp
phần cùng với nhà chức trách tìm ra những phương pháp hợp lý nhằm giải
quyết các nhiệm vụ thực tiễn.
Quản lý và giám sát xã hội là chức năng quan trọng của báo chí Trong
thời đại ngày nay, quản lý và giám sát xã hội vẫn là một trong những vấn đề
hệ trọng, là đối tượng cần nghiên cửu, nhất là đối với các quốc gia đi sau, các
quốc gia đang phấn đấu cho nền dân chủ.
II. Khái niệm
2.1.Quản lý xã hội
Quản lý xã hội được quan niệm là sự tác động có ý thức của chủ thể
quản lý vào khách thể quản lý nhằm. đảm báo chơn Ơ hoạt động, phát triển có
hiệu quả, đạt được mục đích đề ra. Để sự tác động bảo đâm là có ý thức, có
nghĩa là dựa trên một cơ sở am hiểu đầy đủ, toàn diện và sâu sắc về đối tượng
quản lý, những quy luật vận động và mối quan hệ tương tác giữa nó với sự
8


vật, hiện tượng xung quanh. Như vậy, về bản chất thi quá trình quản lý là quá
trình thong tin, bao gồm từ việc khai thác, thu thập, đánh giá, lựa chọn, phân
tích và xử lý các thong tin đến việc đưa ra các quyết định và truyền đạt thông
tin về quyết định đến khách thể quản lý. Khách thể quân lý là các tổ chức, đơn
vị kinh tế, các lĩnh vực đời sống xã hội và nói chung là cả xã hội.

Để đảm bảo cho sự quản lý có hiệu quả cần phải có cơ chế hai chiều
thơng tin thuận và ngược. Chiều thông tin từ chủ thể đến khách thề chuyền đi
những quyết định quản lý cũng như các thong tin cần thiết để hướng dẫn về
cách thức, phương pháp, điều kiện thực hiện chúng. Yêu cầu đặt ra với chiều
thong tin này là chính xác, kịp thời, đầy đủ. Đó cũng là điều kiện cần thiết cho
khả năng tác động một cách có hiệu lực của chủ thể quân lý vào khách thể
quản lý, làm cho khách thể quản lý vận động theo chiều hưởng đã định Thông
tin ngược chiều là kênh thông tin từ khách thề quản lý đến chủ thể quăn lý.
Kênh thông tin này đăm bảo mối liên hệ ngược cần có giữa khách thể và chủ
thế quản lý. Kênh thong tin ngược chiều kịp thời, đầy đủ, toàn diện là điếu
kiện tiền đề cho việc đưa ra những sự điều chính hay những quyết định quản
lý mới một cách đúng đắn, hợp lý. Báo chí thực hiện chức năng quản lý của
mích bằng việc cung cấp thong tin theo cả hai chiều. Xã hội càng phát triển,
nhu cầu thơng tin báo chí càng lởn và tồn diện, do đó vai trị quản lý của báo
chí càng lớn.
Trong q trình hoạt động của mình, báo chi tham gia vào việc đảm bảo
nguồn thong tin hai chiều. Một mặt với khả năng thong tin nhanh chóng, kịp
thời trong phạm vi toàn xã hội, nhất là đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí
là phương tiện tối ưu để truyền đến khách thề quan ly những quyết định, chỉ
thị, hướng dẫn về phương thức, tính chất hoạt động. Mặt khác báo chi phản
ánh đời sống hiện thực với những sự kiện, hiện tượng phong phú, đa dạng,
thông tin kịp thời các vấn đề thời sự của cuộc sống, thẩm định các giá trị tinh
thần, vật chất của các sự kiện, các quá trình lịch sử hiện thời. Nói cách khác,
trong quản lý xã hội, báo chí có vai trị to lớn Báo chí của Đảng cộng sản có
9


vai trò to lớn trong việc tham gia quân lý hệ thống chính trị của đất nước, bao
gồm hệ thống Đảng Cộng săn cầm quyền, hệ thống Nhà nước, các tồ chức
đồn thể chính trị - xã hội. Nhờ có hệ thống các phương tiện thông tin đại

chúng, Đảng tiến hành cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các Đảng viên
và quần chúng, tuyên truyền các quan điểm, chính sách và quyết định, tạo nên
sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong nội bộ Đăng, hình thành một
kênh liên hệ giữa Đồng và Nhân dân lao động.
2.2. Khái niệm giám sát xã hội
Giám sát, theo Từ điền Tiếng việt của trung tâm Từ điển học, NXB Đà
Nẵng năm 1997 là "theo dõi và kiếm tra xem có thực hiện đúng những điều
quy định khơng". Điều đó có nghĩa là giám sát bao gồm hai q trình: theo
dõi và kiểm tra. Như vậy giám sát có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm
bảo cho hoạt động thực hiện đúng mục đích và đạt hiệu quả tốt nhất trong
điều kiện có thề, theo chương trình, kế hoạch đã đề ra. Và giám sát được tiến
hành một cách khách quan, độc lập, có chun mơn và được thực hiện bởi
một lực lượng khác độc lập, ngoài chủ thề tiền hành hoạt động ấy.
Giám sát xã hội là giám sát lẫn nhau, giám sát từ nhiều góc độ một cách
cơng bằng và có ý nghĩa xã hội. Giám sát khơng chỉ đề kiểm tra, đánh giá,
phân tích các hoạt động của cơ quan tồ chức, cá nhân mà còn phải đề xuất
nhằm điều chinh kế hoạch, khắc phục những thiếu sót, những cái lỗi thời,
khơng cịn phù hợp với định hưởng và bản chất xã hội. Trên tinh thần đó,
giám sát khơng chỉ mang tính chất phê phán mà cịn phải biểu dương những
cái mới, cái tích cực.
Giám sát xã hội được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quân lý
vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả và đạt được
mục đích đề ra. Đây là hoạt động có ý thức của con người. Mỗi hệ tượng xã
hội chịu sự tác động của nhiều mặt (tiêu cực lan tích cực) của đời sống. Vì
vậy, thơng tin phục vụ cho công tác giám sát phải là thông tin hai chiều: thuận
và nghịch. Chiều thuận từ phía đối tượng chịu giám sát, nguồn tin thể hiện rõ
10


cách thức, quan điểm hoạt động đề đối tượng giám sát hiểu và kiểm sốt.

Chiều ngược lại từ phía đối tượng giám sát, phải là nguồn thơng tin có tính
chất đánh giá, phê bình, xây dựng, làm tiền đề cho việc điều chỉnh, sửa chữa,
thay đổi tư duy và hành động mới. Giám sát xã hội bao gồm:
- Giám sát hãnh chính các cơ quan chức năng thuộc hệ thống nhà nước
- Giám sát thành viên của các tổ chức chính trị
- Giám sát các phương tiện thơng tin đại chúng
- Giám sát các thiết chế công dân
- Giám sát mỗi người dân
Giám sát xã hội là giám sát lẫn nhau, giám sát từ nhiều góc độ một cách
cơng bằng và có ý nghĩa xã hội. Giám sát khơng chỉ đề kiểm tra, đánh giá
phân tích hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân mà còn đề xuất giải
pháp nhằm điều chỉnh kế hoạch, khắc phục thiếu sót, những cái lỗi thời,
khơng cịn phù hợp với định hưởng và bản chất xã hội.
Có hai bộ phận tham gia giám sát xã hội: bộ máy nhà nước và công
dân. Trên thực tế thì các thiết chế nhà nước vốn đã được hình thành và hoạt
động theo cơ chế tự giám sát và giám sát công dân. Tuy nhiên, một xã hội dân
chủ là xã hội cần phải coi trọng sự giám sát của công dân đối với nhà nước.
Đồng thời điều này cũng thể hiện trình độ phát triển, ý thức tự giác và thái độ
trách nhiệm cao của người dân.
Trên tinh thần đó, giám sát khơng chỉ mang tính chất phê phán mà cịn
là sự biểu dương những cái mới, cái tiến bộ, tích cực. Cái Đúng, cái Sai, cái
Lạc hậu, cái Tiến bộ...đều được phát hiện và soi chiếu rõ ràng. Như vậy cần
phải đặt ra một yêu cầu là cần tạo ra một cơ chế hợp lý để đảm bảo cho giám
sát xã hội trở thành hoạt động thực chất và hiệu quả.
Giám sát là một trong-những chức năng quan trọng hàng đầu của báo
chí. Ỡ các nước phương Tây, chức năng này được đề cao với đầy đủ hành
lang pháp lý, cho nên báo chí được coi là quyền lực thứ tư, kiểm sốt có
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ớ Việt nam, trước đổi mới khơng có
11



quan niệm báo chí có chức năng giám sát hay chức năng phản biện xã hội và
quan niệm báo chí chỉ là cơng cụ tun truyền, tuyệt đối hóa chức năng tun
truyền của báo chí. Dấu móc quan trọng đối với báo chí Việt Nam là lần đầu
tiên trong văn kiện chính thức của mình-nghị quyết TW6 khóa VIII, Đảng
cộng sân Việt Nam đã ghi nhận, khẳng định báo chí và truyền thông đại chúng
là một trong bốn hệ thống giám sát xã hội. Đấy là bước phát triển quan trọng
về lý luận nhận thức của Đảng ta về vai trị xã hội của báo chí, cũng là một
dấu mốc quan trọng để thực hiện mở rộng dân chủ. Giám sát xã hội của báo
chí là giám sát bằng tai mắt của nhân dân, giám sát bằng cả tâm lực và tri tuệ,
tình câm của Nhân dân vì sự phát triển bền vững của đất nước. Kết quả hoạt
động giám sát, kiểm tra của báo chí là nguồn thơng tin quan trọng giúp các cơ
quan Đảng và Nhà nước kịp thời có quyết định, biện pháp tích cực, điều chỉnh
hoạt động của các cơ quan, tổ chức cấp dưới. Mặt khác, nguồn thơng tin đó
tlvc tiếp tác động tới các cơ quan, tổ chức có khuyết điểm, giúp họ nhận thức
được thiếu sót để tự điều chính hoặc trong trường hợp khác sẽ tạo nên áp lực
xã hội buộc họ phải sửa chữa.
Yêu cầu hang đầu của báo chí trong hoạt động giám sát, kiếm tra là
cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội,
trong tổ chức đang và trong cơ quan nhà nước. Mục đích của cuộc đấu tranh
này là khẳng định bản chất ưu việt của chế độ, khẳng định và phát triển các
yếu tồ tích cực, tiến bộ, loại khỏi đời sống xã hội những hiện tượng trái với
bản chất, chế độ, có hại cho lợi ích của nhân dân, đất nước.
III. Chức năng quản lý và giám sát xã hội của báo chí
3.1.Báo chí đăng tải, phân tích, bình luận các văn kiện, Nghị quyết của
Đảng và Nhà nước
Yêu cầu đặt ra cho hoạt động này là thông tin đến nhân dân lao động
nội dung các văn kiện tài liệu của Đảng và Nhà nước, giải thích cơ sở khoa
học, thực tiễn và phương pháp, các thực thực hiện các đường lối chủ trương
của Đảng và Nhà nước, thuyết phục, động viên nhân dân tự giác thực hiện các

12


đường lối, chủ trương, chính sách đó: Phức tạp là ở cuộc bình luận, giải thích
chi ra cho nhân dân thấy sự cần thiết phải đưa ra và thực hiện những quyết
định cụ thể đó Để giải quyết vấn đề này địi hỏi nhà báo phải có sự hiểu biết
sâu sắc và tồn diện về lĩnh vực, vấn đề có liên quan đen chủ trương chính
sách mới. Mặt khác, người làm báo phải biết sử dụng có hiệu quả các chuyên
gia trong lĩnh vực, nhất là người có uy tin lởn trong xã hội như các nàn khoa
học đầu nhành, các nhà kinh tế, những nhà hoạt động xã hội, nghệ thuật nồi
tiếng. Ý kiến của họ có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa đến hiệu qua thông
tin về đường lối, chinh sách.
3.2.Báo chí phản ánh tình hình thực tế, công việc ở tùng địa
phương hoặc một vấn đề nào đó trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước
Kết quả của hoạt động này là thong tin một bức tranh toàn diện về sự
vật với những mối liên hệ phức tạp của nó, tạo điều kiện cho các cơ quan
quản lý và người cán bộ lãnh đạo có đủ các dữ kiện để đưa ra quyết định quản
lý mới. Mặt khác, bằng sự phân tích sâu sắc tồn diện của mình, báo chi có
thề đưa ra những kiến nghị, yêu cầu cụ thể. Những kiến nghị có thể xuất phát
từ một nguồn tiềm năng chưa được phát hiện, những sang kiến tiến bộ, những
kinh nghiệm tốt trong lao động sân xuất, các mơ hình tiên tiến trong tồ chức
lao động, các nhân tố mới trong sản xuất, kinh doanh.
Hoạt động này đòi hỏi nhà báo phải năng động, bám sát cuộc sống,
nhạy bén với thời cuộc, ln có mặt ở những điểm nóng của hoạt động thực
tiễn. Việc chun mơn hóa lĩnh vực hoạt động của các phóng viên ở các cơ
quan báo chi là một biện pháp giúp các nhà báo có đủ điều kiện đáp ưng nhu
cầu trên. Hoạt động nghiên cứu thư từ, kiến nghị của bạn đọc cũng có ý nghĩa
to lởn giúp nhà báo nắm tình hình, phát hiện những van đề cần tìm hiểu, phân
tích và phản ánh.


13


Thực tế cho thấy trong mỗi thời kì lịch sử cụ thề, báo chí nước ta đều
có những đóng góp to lớn trong việc phát hiện, cổ vũ cho nhũng nhân tố mới,
những điển hình tiên tiến trong lao động, sản xuất, tổ chức đời sống.
3.3.Báo chí kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối, Nghị quyết
của Đảng và Nhà nước
Yêu cầu của hoạt động này đối với báo chí là phát hiện kịp thời các sai
lầm, khuyết điểm, những van đề khó khăn, ách tắc trong việc chi đạo thực
hiện và thực hiện các quyết định quản lý. Hoạt động giám sát kiểm tra không
chỉ thực hiện bằng chính hoạt động nghề nghiệp của nhà báo vơi tác phẩm
cơng bố, mà cịn bằng việc nghiên cứ, phân tích thư bạn đọc và xử lý một
cách phù hợp với uy tín nghề nghiệp của mình, các nhà báo nghiên cứu phân
tích thực tế và trực tiếp can thiệp đề giải quyết tại chỗ những khó khăn vưởng
mắc.
Giám sát xã hội của báo chí có thể hiểu là bao gồm những nội dung:
Thứ nhất là huy động nguồn lực - trí tuệ xã hội, động viên khích lệ
năng lực sáng tạo của nhân dân trong việc tham gia ý kiến đóng góp xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật, tham gia bàn thảo các quyết sách lởn liên
quan đến vận mệnh của đất nước.
Thứ hai là giám sát quy trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
cũng như sự phù hợp của hệ thống văn bản ấy với Hiến pháp, với lợi ích căn
bản cửa đất nước và nhân dân.
Thứ ba là tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cũng như ý thức
chấp hành luật pháp và chính sách cửa Nhà nước cho cộng đồng.
Thứ tư là cỗ vũ thực hiện và giám sát việc thực thi các văn bản quy
phạm pháp luật đối với mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội đe kịp thời phát
hiện những nơi làm đúng, làm tốt, làm hay cũng như nơi làm dở, làm sai, vi

phạm pháp luật. Chống lạm dụng quyền lực và tham nhũng là cuộc chiến đau
giữ một bên là đông đảo nhân dân và những cán bộ tốt của Đảng và Nhà nước

14


với một bên là một bộ phận quan chức trong bộ máy công quyến của Đảng và
Nhà nước.
Thử năm là tham gia tồng kết thực tiễn góp phần làm phong phú thêm
những tri thức, kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương chinh sách
cũng như hệ thống văn bản pháp luật, hồn thiện mơi trường pháp lý. Như
vậy báo chí khơng chi tun truyền chủ trương, chính sách, pháp luật và giám
sát q trình thực hiện nó mà cịn tham gia tồng kết thực tiễn để hồn thiên
chính sách và pháp luật. Giám sát xã hội của báo chí - truyền thong đại chúng
là giăm sát chủ yếu bằng tai mắt của nhân dân, giám sát bằng dư luận xã hội.
3.4.Báo chí phản ánh những tiêu cực trong đời sống xã hội
Trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng trong những năm gần
đây nhiều vụ việc lởn do báo chí phát hiện, phanh phui và cơ quan chức trách
vào cuộc hoặc báo chi phối hợp chặt chẽ với cơ quan bảo vệ pháp luật đấu
tranh. Nồi lên một số vụ tham nhũng tiêu biểu như:
1. Vụ mua bán lòng vòng 4.000 tấn thép đường dây 500 kV, chiếm đoạt
hơn 3 tỷ đồng. Hậu quả là bộ trưởng năng lượng bị phạt 3 năm tù, 1 thứ
trưởng, 2 phó tổng giám đốc, 2 phó chánh giám đốc... vào trại giam.
2. Vụ Epco - Minh Phụng năm 1994 gây chấn động dư luận với hàng
loạt đại gia và cán bộ ngành Ngân hang phải hầu tịa, theo đó các bị cáo và
các doanh nghiệp thuộc 2 nhóm Epco và Minh Phụng phải bồi thường và
thanh toán các khoản nợ cho 6 ngân hàng Thương mại: Công thương Việt
nam (lncombank), Ngoại thương Việt Nam

(Vietcombank), Ngân hàng


Thương mại cổ phần xuất nhập khau Việt Nam (Eximbank), Sài Gịn Cơng
thương Ngân hàng; Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Nam; Ngân hàng
Thương mại cổ phần Gia Định, tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu
USD. Vụ án đã tiêu tốn không biết bao nhiêu giấy mực của báo giới, tạp chí.
3. Vụ tham Ô tài sản nhà nước của một số căn bộ thuộc trạm kiểm soát
liên hợp Đồng Bành, Lạng Sơn, do Lưu Văn nhịp là trạm trưởng. 24 bị cáo
được đưa ra xét xử, trong đó có cục phó cục thuế Lạng Sơn.
15


4. Vụ tham ô cố ý làm trái do Là Thị Khu Oanh (giám đốc Công ty Tiếp
thị đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) chủ mưu, làm thất
thoát hơn 1 00 tỷ đồng. Cùng bị phạt tù với Kim Oanh là 2 nguyên thứ
trưởng, 2 nguyên vụ trưởng của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
5. Vụ PMU 18 là vụ bê bối liên quan dấn tham nhũng trong Bộ giao
thông vận tải đầu năm 2006 gây xôn xao dư luận tại Việt Nam chừng như các
nước và các tổ chức cung cấp viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt
Nam, liên quan tới vụ này có rất nhiều quan chức cấp cao của Nhà nước.
6. Vụ hối lộ quan chức Việt Nam của cơng ty PCI phạt Bản nổi đình
đám trong năm 2008 liên quan đến việc đưa hối lộ của một số quan chức công
ty PCI với Ban Quân lý dự án PMU tại TP Hồ Chi Minh, cụ thề là với ơng
Huỳnh Ngọc Sĩ, Phó Giám đốc Sở Giao thơng Cơng chính Thành phố Hơ Chí
Minh kiêm Giám đốc Ban Quản lý PMU Đông: Tây:
7. Vụ đưa và nhận hối lộ, vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng
đất đai, cố ý làm trái quy định nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu qua
nghiêm trọng... của Phạm Huy Phước (giám đốc Công ty Tamexco và các đối
tượng liên quan. Tổng số tiền bị thất thoát gần 100 tỷ đồng.
Ngồi ra cịn nổi lên một số vụ như chiếm đất công dân, biến đất công
thành đất tư, trù úm loại bỏ người tài, người trung thực nhằm che đậy hành vi

mờ ám cửa mình.
Kinh nghiệm thế giới trong những thập niên quan cho thấy bọn tham
nhũng, buôn lậu, tội phạm, tiêu cực bao giờ cũng quan tâm, che chắn từ hai
phía:
- Phía thứ nhất, các cơ quan bão vệ pháp luật
- Phía thứ hai, báo chí - dư luận xã hội.
Kinh nghiệm đánh án, chống tiêu cực của chúng ta trong những năm
qua luôn là phối hợp hai gọng kìm là cơ quan bảo vệ pháp luật và dư luận xã
hội thong qua báo chí - truyền thong. áp lực dư luận xã hội trong thực tế là rất

16


hiệu nghiệm trong việc đầu tranh chổng tội phạm, nhất là khi phôi hợp chặt
chẽ, nhịp nhàng với cơ quan điều tra, tố tụng.
Trong quá trình đấu tranh chống tiêu cực, nhà báo cần tỉnh táo để tránh
bị lợi dụng. Nhà báo cần có quan điểm và thái độ chống tiêu cực kiên quyết,
triệt để Trong điều kiện thiết che chinh trị được phân công tam quyền những
không phân lập như ở nước ta hiện nay, nguy cơ lũng đoạn, thao túng của các
cán bộ trong cơ quan hành pháp, tư pháp là khó tránh khỏi. Để đăm bảo sự
trong sạch cho bộ máy cần có một thiết chế dân chủ nhằm đảm bảo huy động
sức mạnh toàn dân tham gia, giám sát xã hội là một đòi hỏi tất yếu lịch sử.
Thiết chế ấy cần và phải thong qua báo chí - truyền thơng. Do đó, nói quyến
lực của báo chí thực chất là khẳng định quyền lợi của của nhân dân do Đảng
lãnh đạo.
3.5. Báo chí Quản lý và giám sát xã hội thơng qua những tính chất
đặc thù
Trong vai trị giám sát và phản biện của mình, báo chí khơng chỉ thơng
tin mà cịn phải thể hiện chính kiến, quan điểm của mình đối với các vấn đề
trong cuộc sống xuất phát từ phía các cơ quan chức năng và có từ phía quần

chúng.
Tính chân thật là nguyên tắc quan trọng hang đầu của báo chí. Trong
điều kiện của một Đảng cầm quyền, báo chí trở thành báo chí xã hội chủ
nghĩa, nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật là quan
điểm của Đảng, đồng thời là sự cụ thể hoá tính chân thật của báo chí trong
tình hình mới.
Sự thật có mặt tốt, mặt chưa tốt, thậm chí có mặt xấu. Sự thật hay bị
che dậy bởi thói khoa trương, thổi phồng thành tích. Nhìn thẳng vào sự thật để
giám sát và phản biện xã hội có nghĩa là phải nói đầy đủ cả những điểm tốt,
thành cơng và những khuyết điểm, khó khăn, thất bại. Đánh giá đúng sự thật
đặt ra yêu cầu ở mức độ cao hơn, gắn liền với nhìn thẳng vào sự thật Nhìn
thẳng vào sự thật cho chúng ta thấy những dữ kiện đầy đủ, tình hình thực tế
17


đang diễn ra. Đánh giá đúng sự thật lại cần địi hỏi người viết có phương
hưởng và năng lực tư duy, để có thể trình bày một cách chân thực và đi đế bản
chất của thơng tin sự việc. Có thể nói, nhìn thẳng vào sự thật và đánh giá đúng
sự thật là sự cụ thể hoá của chức năng giám sát và phân biện xã hội của báo
chí.
Tính cơng khai là một trong những tính chất của báo chí. Tính cơng
khai ngày càng rộng rãi là một xu thế tất yếu, là biểu hiện quan trọng của nền
dân chủ, với quyền làm chủ của quần chúng, trong đó có quyền được thơng
tin. Nói rõ sự thật một cách cơng khai là phần đảm bảo để dân biết, rồi mới
làm và kiếm tra được. Tính cơng khai khơng chi áp dụng cho cấp dưới mà cả
đối với việc làm của cấp trên, cho nên lại cần có sự dân chủ trong việc cơng
khai hố. Các cơ quan huyện thong đại chúng là cơ quan công khai rộng rãi
nhất. Một tin phát trên truyền hình, phát thanh, đăng trên báo, cập nhật trên
mạng Internet...sau một thời gian rất ngắn đã có thề tới được hang triệu người
không kể tuổi tác, nghề nghiệp, khơng gian, thái độ chinh trị. Cho nên, tính

cơng khai cần được tính tốn trên hai mặt: một là nói rõ sự thật sau khi đã
được đánh giá đúng bản chất; hai là, nói rõ sự thật trên các phương tiện thông
tin đại chúng, tác động mạnh mẽ vào dư luận xã hội thì phải góp phần " xây
dựng dư luận xã hội lành mạnh". Không thể đồng tử với việc nói cơng khai
dẫn tới lộ bí mật quốc gia, khơng có định hưởng, tạo nên mối hồi nghi của
công chúng và tạo kẽ hở cho các lực lượng phản động lợi dụng. Nhưng cũng
không thể chấp nhận việc vin vào lí do "muốn dư luận xã hội lành mạnh, n
ổn" đề hạn chế tính cơng khai của báo chí. Vì vậy, u cầu đặt ra là bên cạnh
sự thay đổi quan điểm và cơ chế tổ chức quản lí cửa Nhà nước, thì báo chí
cũng cần phải nắm rõ bản chất của vấn đề, nhất là những vấn đề mang tính
nhạy cảm, phức tạp, để có thề thơng tin chính xác và phản biện hiệu quả.
Tính quần chúng của báo chí được thề hiện ở việc báo chí là diễn đàn
của nhân dân như đã trình bày ở phần 2.1. Bên cạnh đó, báo chỉ cần chú ý đến
cách viết phải phù hợp với trình độ của nhân dân. Công chúng hiện nay ngày
18


càng đa dạng, tìm đến báo chí khơng chỉ nhằm mục đích thơng tin. Cơng
chúng báo chí với trình độ cao hơn trước, mức độ quan tâm đến các vấn đề xã
hội sâu sắc hơn. Công chúng không chỉ tiếp nhận thông tin mà xu hướng
tương tác, phân hồi thôn gan mạnh mê hơn. Chức năng giáo dục của báo chi
càng được đề cao. Giáo dục để góp phần nâng cao dân trí; nâng cao trình độ
tương tác và tính chính xác của thơng tin phản hồi; mơi trường của sự giám
sát, phản biện xã hội trong báo chí và dư luận xã hội lành mạnh và hiệu quả
hơn.
Tính chiến đấu là một tính chất cơ bản của báo chí cách mạng. Tính
chiến đấu của báo chí được thể hiện trên cả hai mặt biểu dương và phê bình.
Báo chí ủng hộ chủ trương xoá bỏ quan liêu bao cấp, cải cách hành chính.
Vừa biểu dương vừa phê bình, báo chỉ đấu tranh cho sự đổi mới tư duy đúng
đắn, chống lại cách làm thụ động, trì trệ hình thức chủ nghĩa, hiệu quả thấp;

đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và các tệ nạn xã hội; ủng hộ lối sống
có lý tưởng lành mạnh, sáng tạo, năng động, có ý thức xây dựng tập thề và đất
nước.
IV. Báo chí với hiệu quả giám sát và phản biện xã hội trong những
năm gần đây
4.1. Báo chí tiếp tục phát huy sức mạnh của " Mắt sáng, bút sắc,
lông trong" trong sợ nghiệp Đổi mới
Có thể nói báo chí trong những năm gần đây đã tiếp tục phát huy được
truyền thống của tính chiến đấu trên mặt trận thơng tin. Đồng thời, sự trợ giúp
của các phương tiện tác nghiệp hiện đại, mơi trường thơng tin tồn cầu phát
triển đã giúp người làm báo mở rộng được phạm vi và hiệu quả hoạt động.
Báo chi vốn đi tiên phong trong việc phanh phui các tiêu cực trong các lĩnh
vực, đặc biệt là đấu tranh chống tham nhũng của các cấp chính quyền. Phát
hiện sự việc, trên cơ sở nắm chắc bạn chất vấn đề và bền bỉ, quyết tâm theo
sát, phản biện đến cùng. Điển hình là các vụ:Vụ PMUI8, một loạt các quan
chức cấp cao của Bộ giao thông vận tải, các đường dây phạm pháp...đã phải
19


chịu sự trừng phạt đích đáng của pháp luật Những vụ việc trên đã được báo
chỉ góp phần phát hiện và phân ánh chân thực, kịp thời, kiên quyết đấu tranh,
tạo nên khơng khí vừa dân chủ vừa định hưởng tốt dư luận. Đằng sau những
thành công của mỗi loạt bài chống tiêu cực như vậy là khơng ít sự nguy hiểm
đến cá nhân và cơ quan báo chí. Hành trình đến chân lý gặp khơng ít khó
khăn, tính phân biện của báo chí nếu khơng có sự bền bỉ đến cùng thì khơng
thể có được phản biện triệt để
Trong nhũng kì họp Đại biểu Quốc hội những năm gần đây, Đài truyền
hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tường thuật trực tiếp các phiên
họp. Thơng qua đó, nhân dân, cử tri có thể giám sát hoạt động của các vị đại
biểu quốc hội, đánh giá được năng lực và tâm huyết của họ.

Đồng thời, đây cũng là thời điềm những vấn đề quan trọng của đất
nước được trình bày cơng khai trước sự chứng kiến của tồn dân. Báo chí đã
góp phần tích cực vào việc phản biện và làm thay đổi một số chủ trương chính
sách của Đảng và nhà nước, tránh sự quan liêu, vội vàng.
Để báo chí làm tốt chức năng giám sát xã hội của mình cần chú ý tới
một số điều kiện chính:
Thứ nhất, khơng ngừng mở rộng tính cơng khai và dân chủ hóa trong
đời song xã hội, trước hết là dân chủ về kinh tế, tài chinh, về công tác tổ chức
cán bộ. Tính cong khai và dân chu hóa xã hội được mở rộng đến đâu thì vai
trị và năng lực giám sát xã hội của báo chí tăng lên đến đấy. Chống khuynh
hưởng dân chủ hình thức, chiếu lệ hoặc lợi dụng dân chủ để trục lợi vì lợi ích
cá nhân, lợi ích nhóm, chong độc quyền, hạn chế bưng bít thơng tin.
Thứ hai nâng cao trình độ dân trí, trước hết và quan trọng nhất là trình
độ hiểu biết của dân về các văn bản quy phạm pháp luật và thiết chế phân chia
quyến lực của Nhà nước. Bởi vì giám sát là giám sát bằng pháp luật, thong
qua và trên cơ sở pháp luật. Muốn nâng cao năng lực giám sát của mình, báo
chi cần tích cực tuyên truyền, giải thích nhân dân nhận thức đầy đủ và đúng
đắn các chính sách của pháp luật, Nhà nước, động viên khích lệ nhân dân
20


khơng chỉ tích cực thực hiện mà cịn có khả năng giám sát q trình thực hiện
ấy.
Thứ ba khơng ngừng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức
và văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ cơng cực trong bộ máy công quyến
các cấp, như dư luận xã hội đặt ra, khơng chỉ nâng cao dân trí mà cịn nâng
cao quan trí.
Thứ tư khơng ngừng hồn thiện môi trường pháp lý, xây dụng nhà
nước pháp quyền - xã hội cơng dân, tích cực làm lành mạnh hóa các quan hệ
xã hội bằng thiết chế phân chia quyền lực một cách khoa học, chặt chẽ, có cơ

chế kiêm soát quyến lực đề chống lạm dụng quyền lực, chống bao biện làm
thay, thậm chí tranh nhau làm những khi có sự cố lại chẳng ai chịu trách
nhiệm cụ thể. Chừng nào chưa có được một cơ chế chống lạm dụng quyền lực
một cách hữu hiệu, quyền được biết, được thong tin của nhân dân chưa thực
sự được tôn trọng thì vai trị giám sát xã hội của báo chí, của nhân dân sẽ còn
bị hạn chế và đương nhiên năng lực lãnh đạo của Đảng ta không được phát
huy và niềm tin của nhân dân khơng những bị xói mịn mà cịn tiềm ẩn những
nguy cơ.
Thứ năm, khơng ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, năng lực tác
nghiệp, đạo đức và băn lĩnh nghề nghiệp cũng như cải thiện điều kiện làm
việc cho đội ngũ nhà báo. Nhà báo phải là những người có trình độ, am hiểu
cuộc sống, nhất là pháp luật như sự hiểu biết, kinh nghiệm vận dụng và năng
lực phân tích sự kiện pháp lý.
Thứ sáu sử dụng báo chi - truyền thong như một cơng cụ hữu ích nhất
trong việc mở rộng tính cơng khai và dân chủ hóa đời sống xã hội, trong cuộc
đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế
- xã hội. Cần coi báo chí - truyền thong khơng chỉ là diễn đàn rộng rãi nhất để
mọi người dân bày tỏ chính kiến, bàn luận những vấn đề quốc kế dân sinhmaf
còn là công cụ thể hiện và trường học nâng cao năng lực, trình độ, huy động

21


dư luận xã hội trong cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực, tham
nhũng.
4.2 Những hạn chế trong việc thực hiện chức năng quản lý và giám
sát xã hội của báo chí
Thứ nhất, báo chí đa dạng nhưng chưa phong phú, nội dung còn trùng
lặp, các báo còn "ăn theo" bài của báo khác. Điều này thể hiện sự ẩu thả, đưa
tin thiếu thẫm định. Thông tin chưa sâu sắc, thiếu các điều tra kĩ càng về

những vân đề xã hội, nghị luận cịn ít, tính chiến đấu chưa cao. Báo chí mới
thiên về phản ánh thực trạng, thiếu nhiều kiến nghị giải pháp và dự báo.
Trường hợp gần đây nhất là các vụ việc bưởi Năm Roi hay mắm tơm. Khi có
nguồn tin, nhiều phóng viên đã vội vàng đưa tin thiếu chứng cứ, làm sai lệch
bản chất vấn đề. Người dân trồng bưởi lao đao vì tin bưởi gây ung thư và các
cơ sở sản xuất mắm tơm bị đình trệ một thời gian vì bị nghi ngờ là nguyên
nhân gây dịch tiêu chảy cấp Thông tin đưa ra một cách vội vàng, chưa "nắm
được vấn đề" đã "nêu vấn đề". Chức năng giám sát và phản biện xã hội của
báo chí trong trường hợp này là phải thông tin về cơ sở khoa học trong các kết
luận của cơ quan chức năng và đánh giá đúng mức vấn đề.
Thứ hai, báo chí giám sát và phản biện xã hội nhiều trường hợp chưa
triệt để, đưa thông tin còn một chiều, chung chung, thiên vế tuyên truyền.
Trong sự việc đội mũ bảo hiểm, ngay từ thời gian trước và mới thi hành Nghị
định của Thủ tướng chính phủ, điều báo chi cần làm rõ là ý kiến của người
dân vế quy định này (nhất là dân cư ở địa bàn nông thôn); thực trạng thị
trường sân xuất và buôn bán mũ như thế nào? cần phải đưa phát ngôn của các
cơ quan chức năng vế việc kiểm định chất lượng của mũ...Từ đó, người dân
sẽ có nhận thức mới về mũ bảo hiểm chứ không chỉ là sự đối phó, các cơ quan
chức năng cũng ý thức được trách nhiệm phải công khai tiêu chuẩn và tên các
mặt hàng đâm bảo chất lượng... như vậy, tính triệt để của hành động xã hội
mới được thực hiện.

22


Thứ ba, tính dự báo của báo chí chưa cao. Dự báo trên cơ sở đã nắm
vững vấn đề và xác định được mục đích thơng tin rõ ràng: dự báo cho dư
luận, dự báo cho các cấp lãnh đạo, dự báo cho các nhà hoạch định chính sách
Trên thực tế, những vấn đề có tính chất dự báo quan trọng, đáng chú ý hiện
nay không phải do các nhà báo chuyên nghiệp đưa ra mà là của các nhà

nghiên cứu các lĩnh vực mà báo chí đăng tải.
Thứ tư, một số biểu hiện không lành mạnh trong đạo đức nghề nghiệp,
có lúc vì danh lợi mà uốn cong ngịi bút, bóp méo sự thật.
4.3. Nâng cao chức năng quản tỷ và giám sát xã hội của báo chí
Đồi mới tư duy nhận thức trong công tác quản lý và tồ chức báo chí.
Các cơ quan chức năng cần tạo điều kiện hơn nữa để báo chí phát huy vai trị
giám sát và phản biện xã hội của mình. Đó cũng là góp phần phát huy dân chủ
trong đời sống xã hội.
Nâng cao dân trí. Ngày nay, dân trí trở thành một trong nhũng tiêu chí
hàng đầu để đánh giá trình độ phát triển, tính chất chế độ xã hội của các quốc
gia trên thế giới. Nâng cao dân trí là nâng tầm tri thức, cơng chúng có khả
năng hiếu và tham gia sâu rộng hơn đến các vấn đề xã hội, khơng khí. dân chủ
cơng khai tạo hiệu quả cao cho giám sát và phản biện xã hội. Người làm báo
nâng tầm tri thức để nhìn nhận, đánh giá sự việc thấu đáo, tổ chức thơng tin
chính xác và định hưởng dư luận đúng đắn, phù hợp.
Báo chí đảm bảo định hưởng tư tưởng, góp phần giữ vững ổn định
chính trị xã hội. Báo chí là một nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to
lớn trong việc định hưởng nhận thức, hình thành dư luận xã hội tích cực. Và
dư luận xã hội tích cực là tiền đế của trạng thái chính trị - xã hội ồn định. Tuy
nhiên, khi báo chí tự đánh mất niềm tin, đánh mất tính định hướng chính trị sẽ
gây hậu quả không nhỏ tới dư luận và an ninh quốc gia. Trong bối cảnh tồn
cầu hố thơng tin, nguồn tin của từng quốc gia trở thành đối tượng của báo chí
tồn cầu. Công chúng đứng trước nhiều luồng thông tin, nhiều luồng tư tưởng

23


ngoại lai. Giữ vững định hưởng chính trị giúp báo chí có tâm thế vững vàng
trong giám sát và phản biện xã hội.
Tăng cường vai trò cầu nối của báo chỉ giữa Đảng và Nhà nước với

nhân dàn; là phương tiện đâm bảo dịng thơng tin hai chiều để tạo sự hài hồ
giữa ỷ Động - lịng dân. Báo chí cần phát huy hơn nữa vai trị tham mưu, tính
xác đáng của kiến nghị, tư van lên các cơ quan Nhà nước trong việc sửa chữa
những chính sách khơng cịn phù hợp, hình thành những chính sách mới đúng
đắn, kịp thời.

24


MỤC LỤC

25


×