Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

2 dòng điện trong chất điện phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.39 KB, 11 trang )

Giải tốn Vật Lý 11

DỊNG ĐIỆN
TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

2
A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT
I. Dịng điện trong chất điện phân

R

,r
A

A

K

Anion
Cation
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazo và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các
ngun tử (hoặc nhóm ngun tử) tích điện gọi là ion. Ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở
thành hạt tải điện.
→ Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai
chiều ngược nhau.
o ion dương chạy về catot nên gọi là cation.
o ion âm chạy về anot nên gọi là anion.
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại. Vì thế chất điện
phân khơng dẫn điện tốt bằng kim loại.
2. Hiện tượng dương cực tan và các định luật Fa – ra – đây
a. Hiện tượng dương cực tan


Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anot kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung
dịch.
b. Các định luật Fa – ra – day
Định luật Fa – ra – đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ
thuận với điện lượng chạy qua bình đó
m = kq
Định luật Fa – ra – đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là

A
n

1
.
F

1 A
F n
trong đó F = 96494 C/mol gọi là hằng số Fa – ra – đây.
→ Kết hợp hai định luật trên, ta thu được
1 A
m=
It
F n
k=

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

1



Giải tốn Vật Lý 11
B. CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Bài tập hiện tương dương cực tan, định luật Fa – ra - đây
 Phương pháp giải:
Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân được xác định bởi
Biểu thức
Ý nghĩa các đại lượng
o m là khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực (g).
o A là khối lượng mol nguyên tử tạo ra ion (g/mol).
o n là hóa trị của nguyên tố tạo ra ion.
1 A
m=
It
o I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A).
F n
o t là thời gian điện phân (s).
o F = 96500 là hằng số Fa – ra – đây (C/mol).
 Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Biết đương lượng
điện hóa của niken là 0,3.10–3 g/C. Khi cho dòng điện cường độ I = 5, 0 A chạy qua bình này trong khoảng
thời gian t = 1 giờ thì khối lượng niken bám vào cato là
A. 2,6 g.
B. 0,3 g.
C. 3,3 g.
D. 5,4 g.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o m = kq = kIt = ( 0,3.10−3 ) . ( 5 ) . ( 3600 ) = 5, 4 g.
 Ví dụ 2: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat ( CuSO4 ) có anot bằng đồng. Cho dịng điện

khơng đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, khi đó khối lượng của catot tăng thêm 1,143 g.
Cho biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 63,5 g/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 1,67 A.
B. 1,93 A.
C. 3,14 A.
D. 6,28 A.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
mFn (1,143) . ( 96500 ) . ( 2 )
AIt
o m=
→ I=
=
= 1,93 A.
At
Fn
( 63,5) . ( 30.60 )
 Ví dụ 3: Một vật kim loại có diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dịng điện chạy qua bình điện phân có
cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Niken có khối lượng mol nguyên tử là A = 58, 7 g/mol, hóa trị n = 2
và khối lượng riêng là D = 8,8.103 kg/m3. Độ dày của lớp niken phủ đều trên mặt vật kim loại là
A. 1,67 μm.
B. 13 μm.
C. 15,6 μm.
D. 2,8 μm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
h

S

Ta có:

o Khối lượng niken bám vào tấm kim loại sau khi tấm đó được mạ là
AIt ( 58, 7 ) . ( 0,3) . ( 5.3600 )
m=
=
= 1, 64 g.
Fn
( 96500 ) . ( 2 )
o Thể tích của khối niken bám vào kim loại tương ứng với khối lượng m

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

2


Giải toán Vật Lý 11

(

)

1, 64.10−3
m
m
=
= 15, 6 μm.
V = Sh = → h =
SD 120.10−4 . 8,8.103
D

(


)(

)

Dạng 2: Bài tập liên quan đến bình điện phân trong tồn mạch
 Phương pháp giải:
Trong một bài tốn về tồn mạch, bình điện phân (có hiện tượng dương cực tan khi cho dịng điện chạy qua)
đóng vai trị như là một điện trở Rdp và dòng điện chạy trong mạch vẫn tuân theo định luật Ơm đối với tồn
mạch.

I=

Kí hiệu bình điện phân


RN + r

Tồn mạch chứa bình điện phân

Dựa vào cách mắc của các điện trở mạch ngồi, ta có thể xác định được cường độ dịng điện chạy qua bình
điện phân
U
I dp = dp
Rdp
từ đó có thể xác định được khối lượng chất giải phóng ở điện cực và ngược lại.
 Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động  = 12 V và điện trở trong r = 0, 4 Ω.
Các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 6 Ω, bình điện phân dung dịch đồng sunphat có điện
,r

trở Rdp = 4 Ω. Khối lượng đồng thốt ra ở dương cực trong thời gian 16 phút 5 giây

A. 0,48 g.
B. 2 g.
C. 0,56 g.
D. 0,75 g.

R1

R2

 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o điện trở của mạch ngồi
( 9 ) . ( 6 ) = 7, 6 Ω.
RR
RN = Rdp + R12 = Rdp + 1 2 = ( 4 ) +
R1 + R2
(9) + ( 6)
o cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân cũng chính là dịng điện trong mạch chính
(12 )

I dp = I =
=
= 1,5 A.
RN + r ( 7, 6 ) + ( 0, 4 )
o Khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực
AIt ( 64 ) . (1,5) . (16.60 + 5 )
m=
=

= 0, 48 g
Fn
( 96500 ) . ( 2 )

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

3


Giải tốn Vật Lý 11
 Ví dụ 2: Trong bình điện phân dung dịch đồng sunphat ( CuSO4 ) có anot bằng đồng, người ta nối ba lá

đồng mỏng 1, 2 và 3 có cùng diện tích mặt ngồi 10 cm2 với catot sao cho +
khoảng cách từ mỗi lá đến anot lần lượt là 10, 20, 30 cm. Đặt hiệu điện thế
U = 15 V vào hai điện cực của bình điện phân. Biết điện trở suất của dung
dịch điện phân là 0,2 Ω.m. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
1
A. 1,375 A.
2
B. 2,25 A.
3
C. 15 A.
D. 0,75 A.
 Hướng dẫn: Chọn A.
R1
+

R2




R3

Trong mạch điện, bình điện phân đóng vai trị là một điện trở. Thực chất điện trở này là do phần dung dịch
điện phân giữa anot và mỗi lá 1, 2 và 3 khi có dịng điện chạy qua gây ra.
Ta có:


( 0,1) = 20
l
 R1 =  1 = ( 0, 2 ) .
S

(10.10−4 )

( 0, 2 ) = 40 Ω.
l
l

o R =  →  R2 =  2 = ( 0, 2 ) .
S
S
(10.10−4 )


 R =  l3 = ( 0, 2 ) . ( 0,3) = 60
 3
S
(10.10−4 )


o với cách bố trí các điện cực như thế, về phương diện điện, ta có thể xem mạch ngồi gồm ba điện trở
mắc song song.
1
1
1
1
1
1
1
1
120
= +
+ →
→ Rtd =
Ω.
=
+
+
Rtd R1 R2 R3
Rtd ( 20 ) ( 40 ) ( 60 )
11
o

I=

(15) = 1,375 A.
U
=
Rtd  120 



 11 

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TỰ LUẬN
Câu 1: Hai bình điện phân chứa các dung dịch FeCl3 (dương cực Fe ) và CuSO4 (dương cực Cu ) mắc nối
tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng giải phóng
ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2
và sắt có khối lượng mol ngun tử là 56 g/mol, hố trị 3.
Câu 2: Hai bình điện phân chứa các dung dịch CuSO4 (dương cực Cu ) và AgNO3 (dương cực bằng Ag )
mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8
g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol ngun tử là 108
g/mol, hố trị 1.

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

4


Giải tốn Vật Lý 11

a. Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catơt.
b. Nếu cường độ dịng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
Câu 3: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi
pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 . Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở
205  được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anơt của bình điện phân bằng đồng. Tính khối lượng
đồng bám vào catơt của bình trong thời gian 50 phút. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol
và hoá trị n = 2 .
Câu 4: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0, 05 mm sau khi điện phân trong 30
phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân.

Biết niken có khối lượng mol nguyên tử là A = 58 g/mol, hố trị n = 2 và có khối lượng riêng là  = 8,9 g/cm3.
Câu 5: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catơt của một
bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng ngun chất, rồi cho dịng điện có cường
độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho
biết đồng có A = 64 ; n = 2 và có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3.
Câu 6: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anơt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình
điện phân, kim loại làm anơt có hố trị n = 2 . Khi dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0, 2 A
trong thời gian 16 phút 5 giây thì có khối lượng m = 0, 064 g chất thốt ra ở điện cực. Hỏi kim loại dùng làm
anơt của bình điện phân là kim loại gì?
Câu 7: Một bình điện phân có anơt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 , một bình điện phân khác có anơt
là Cu nhúng trong dung dịch CuSO4 . Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 2 giờ, khối
lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dịng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và
Cu bám vào catôt mỗi bình. Biết đồng có khối lượng mol ngun tử là 64 g/mol, hố trị 2 và bạc có khối lượng
mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
Câu 8 : Cho mạch điện như hình vẽ.
,r

D

Rp

Rt

Trong đó  = 9 V; r = 0,5 ; Rp là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng; đèn D
loại 6 V – 9 W; Rt là biến trở. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hố trị n = 2 .
a. Khi Rt = 12  thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catơt của bình điện phân trong 1
phút, công suất tiêu thụ của mạch ngồi và cơng suất tiêu thụ của nguồn.
b. Khi điện trở của biến trở tăng thì lượng đồng bám vào catơt của bình điện phân trong 1 phút thay đổi như
thế nào?
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ.


Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

5


Giải tốn Vật Lý 11

A

C


•B



R1
Rp

R2

Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động  và điện trở trong r ; R1 = 3 ; R2 = 6 ; bình điện
phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở Rp = 0,5 . Sau một thời gian điện phân
386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam. Biết đồng có khối lượng mol
nguyên tử là A = 64 g/mol và có hố trị n = 2 .
a. Xác định cường độ dịng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b. Dùng một vơn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngồi đi thì vơn kế
chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện.
Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ.

,r

C

D
M

A


Rp



R1

B

R2

N

Biết nguồn có suất điện động  = 24 V, điện trở trong r = 1 ; tụ điện có điện dung C = 4 F; đèn D loại 6
V – 6 W; các điện trở có giá trị R1 = 6 ; R2 = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm
bằng Cu , có điện trở Rp = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đồng có khối lượng mol ngun tử là A = 64
g/mol và có hố trị n = 2 . Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngồi.
b. Khối lượng Cu bám vào catơt sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện.
 Hướng dẫn:

a. Ta có:
2
2
6)
(
U dm
o Rd =
=
= 6 Ω.
Pdm
( 6)
o

R1d = R1 + Rd = ( 6 ) + ( 6 ) = 12 Ω.

o

RNB =

( 4) . (12 ) = 3 Ω → R = R + R = 2 + 3 = 5 Ω.
R2 R1d
=
( ) ( )
N
p
NB
R2 + R1d ( 4 ) + (12 )

b. Ta có:
o


I = Ip =


RN + r

=

( 24 ) = 4 A.
( 5) + (1)

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

6


Giải toán Vật Lý 11

o

m=

AIt ( 64 ) . ( 4 ) . (16.60 + 5 )
=
= 1, 28 g.
Fn
( 96500 ) . ( 2 )

c. Ta có:
o U C = U AM = U AN + U NM = ( 4 )( 2 ) + (1) . ( 6 ) = 14 V.

o

q = CU = ( 4.10−6 ) . (14 ) = 56 µC.

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ.

A

R1

R3

D
M

C
A





Rp

B

R2

N


Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  = 2, 25 V, điện trở trong r = 0,5 . Bình
điện phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO4 , anốt làm bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6 F. Đèn

R2
= R3 = 1 . Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện
2
trở của dây nối. Biết đèn D sáng bình thường. Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Hiệu điện thế U AB và số chỉ của ampe kế.
c. Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở Rp của bình điện phân. Biết đồng có khối
lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hố trị n = 2 .
d. Điện tích và năng lượng của tụ điện.
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ.
D loại 4 V – 2 W, các điện trở có giá trị R1 =

A

B




R1
R2

Rb

Rt

M



D

R3

N

Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động  = 5 V; có điện trở trong r = 0, 25
 mắc nối tiếp; đèn có loại 4 V – 8 W; R1 = 3 ; R2 = R3 = 2  ; Rp = 4  và là bình điện phân đựng dung
dịch Al2 ( SO4 )3 có cực dương bằng Al . Điều chỉnh biến trở Rt để đèn D sáng bình thường. Tính:
a. Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b. Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có khối
lượng mol nguyên tử là A = 27 g/mol và có hoá trị n = 3 .
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M .
câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ.

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

7


Giải tốn Vật Lý 11

A

B





R1
D

R2

M


Rb

R3

N

Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  = 1,5 V, điện trở trong r = 0,5
, mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn D loại 3 V – 3 W; R1 = R2 = 3 ; R3 = 2 ;

Rp = 1  và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 , có cực dương bằng Cu . Tính:
a. Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.
b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực m trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có khối lượng mol nguyên
tử là A = 64 g/mol và có hố trị n = 2 .
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N .
 Hướng dẫn :
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ:

,r

R1
Rp


R2

R3

Biết  = 12 V, r = 0, 4 Ω, các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 6 Ω và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 ,
anôt bằng đồng Cu và điện trở của bình điện phân Rp = 4 . Tính:
a. Cường độ dịng điện qua mạch chính.
b. Khối lượng đồng thốt ra ở cực dương trong 16 phút 5 giây.
Cu 15: Cho mạch điện như hình vẽ:
,r

R1

M

N
R3

R2
R4

R3

Biết  = 13,5 V, r = 1 Ω; các điện trở R1 = 3 Ω; R3 = R4 = 4 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 , anốt
bằng đồng, có điện trở R2 = 4 Ω. Hãy tính
a. Điện trở tương đương RMN của mạch ngồi, cường độ dịng điện qua nguồn, qua bình điện phân.

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600


8


Giải toán Vật Lý 11

b. Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của A = 64
và n = 2 .
c. Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ:
D

Rp

Rb

R3

C

,r

Biết  = 9 V, r = 0,5 , bình điện phân dung dịch CuSO4 với dương cực bằng đồng. Đ là đèn 6 V – 9 W,

Rb là biến trở.
a. C ở vị trí Rb = 12  thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catot bình điện phân trong
1 phút, cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi và cơng suất của nguồn.
b. Từ vị trí trên của con chạy C , nếu di chuyển C sang trái thì độ sáng của đèn và lượng đồng bám vào catot
trong 1 phút thay đổi như thế nào?
Câu 17: Cho điện như hình vẽ.
V


A



A1

R1



B

D

R2

A2

C



R3

Rb

Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 . Mạch
ngoài gồm các điện trở R1 = 20 ; R2 = 9 ; R3 = 2 ; đèn Đ loại 3 V – 3 W; Rp là bình điện phân đựng dung
dịch AgNO3 , có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế

rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6 A, ampe kế A2 chỉ 0,4 A. Tính
a. Cường độ dịng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b. Số pin và công suất của bộ nguồn.
c. Số chỉ của vôn kế.
d. Khối lượng bạc giải phóng ở catơt sau 32 phút 10 giây.
e. Đèn D có sáng bình thường khơng? Tại sao?
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ.

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

9


Giải tốn Vật Lý 11
b , rb


R

B

A

C

V
D

Bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau mắc thành hai dãy, mỗi dãy gồm 6 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện
động  = 4,5 V, điện trở trong r = 0,01 Ω. Đèn D có ghi 12 V – 6 W. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3

có anốt bằng bạc và điện trở Rp = 1 Ω. Điện trở của vôn kế vô cùng lớn và của các dây nối không đáng kể.
Điều chỉnh biến trở Rx cho vôn kế chỉ 12 V. Hãy tính:
a. Cường độ dịng điện qua đèn và qua bình điện phân.
b. Khối lượng bạc giải phóng ở catốt trong 16 phút 5 giây, biết AAg = 108 , hóa trị n = 1 .
c. Giá trị Rx tham gia vào mạch điện.
Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ.
1 , r1
R3

D

A

A

Rp

A

R3
R1

Trong đó  = 13,5 V, r = 1 , R1 = 3 , R2 = R3 = 4 , Rp là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực
dương bằng đồng. Điện trở của ampe kế và của dây nối không đáng kể. Sau 16 phút 5 giây điện phân, khối
lượng đồng được giải phóng ở catơt là 0,48 g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có
hố trị n = 2 . Tính:
a. Cường độ dịng điện qua bình điện phân.
b. Điện trở của bình điện phân.
c. Số chỉ của ampe kế.
d. Công suất tiêu thụ ở mạch ngồi.

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ.
 2 , r2

1 , r1

Rt

C

M

R3

C
A





Rp

A

R2
R1

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

10



Giải tốn Vật Lý 11

Trong đó 1 = 24 V,  2 = 12 V, r1 = r2 = 2 , đèn D loại 6 V – 3 W, R1 = R2 = 3 , tụ điện C có điện dung

C = 2 F, Rt là biến trở, Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với cực dương bằng bạc. Biết bạc có
khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hố trị n = 1 . Điều chỉnh biến trở Rt để đèn D sáng bình
thường thì sau 32 phút 10 giây điện phân lượng bạc bám vào ca tơt của bình điện phân là 32 gam. Tính:
a. Điện trở của Rp của bình điện phân.
b. Điện trở Rt của biến trở tham gia trong mạch.
c. Điện tích của tụ điện.
d. Giá trị của Rt để cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

11



×