Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TRUYỀN THÔNG đại CHÚNG với vấn đề BIẾN đổi KHÍ hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.01 KB, 29 trang )

ĐỀ TÀI: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
1. Mở đầu
Biến đổi khí hậu đã và đang trở thành một trong những vấn đề được quan
tâm hàng đầu và cũng là một trong những thách thức của nhân loại. Bởi khí
hậu gắn với cuộc sống con người. Do vậy, con người cần có trách nhiệm
trong việc tìm cách khắc phục và ngăn chặn hậu quả, nếu không thảm họa
sẽ khơng chỉ là mơi trường khí hậu tự nhiên bị tàn phá, mà hơn thế cịn xóa
sạch những gì mà lồi người đã dày cơng xây dựng trong hàng chục nghìn
năm qua, kể cả sự sống của bản than con người trên trái đất.
Hơn nữa, với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật như ngày nay, con
người có thể đáp ứng được các nhu cầu của mình với lợi ích thiết thực. Con
người có thể liên lạc được với nhau ở những nơi rất xa bằng điện thoại di
động. Truy cập thông tin mọi lúc mọi nơi với kết nối internet. Di chuyển
trên bầu trời vòng quanh thế giới bằng máy bay. Thậm chí vươn ra khỏi
Trái đất, khám phá các hành tinh xa xôi mà ngày xưa tưởng như là không
thể. Tuy nhiên, cùng với lợi ích là những tác động tiêu cực tới mơi trường
sống của tất cả các loài sinh vật và bầu khí quyển của trái đất. Đó là những
hiện tượng về biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất hay nước biển
dâng.
Cùng với sự biến đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam là một trong những
nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Theo Viện trưởng Viện Khoa học Khí
tượng thủy văn và Môi trường Trần Thục:” Nếu mực nước biển dâng cao
1m sẽ có khoảng 40% diện tích ĐBSCL, 11% diện tích đồng bằng sơng
Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập.
Trong đó, TPHCM sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 10-12% dân số
nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP”.

1



Trận động đất khủng khiếp, với cương độ mạnh 9 độ rich te, xảy ra
ngày 26/12/2014 ở in- đô – nê – si – a, đã dẫn đến những cơn song thần cực
mạnh, tàn phá vùng phía tây đảo Xu – ma – tra(in-đô-nê- si –a) và nước
châu Á khác, cướp đi sinh mạng của hơn 280.000 ngưoi. Trận thảm họa
kép động đất và song thần tại Nhật bản ngỳa 11/3/2011 cũng đã san phảng
một số thành phố và hơn 20.000 người bị mất tích đã cho thấy ván đề biến
đổi khí hậu có quan hệ mật thiết vơi những vấn đề toàn cầu, mà để giải
quyết được chúng, cần có sự hợp lực của tất cả các dân tọc, các quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Như vậy có thể thấy tác động của biến đổi khí hậu đến thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng là rất lớn. Truyền thông đại chúng là một
phương tiện hữu ích và phổ biến để nâng cao nhận thức của con người
trong việc khắc phục hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra cũng như ý thức
bảo vệ mơi trường, góp phần làm giảm những tác động xấu từ mơi trường.
Bên cạnh đó, với chức năng đặc trưng là cung cấp thông tin, định
hướng dư luận xã hội, báo chí nói riêng và truyền thơng nói chung đã và
đang tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại.
Sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu của báo chí và truyền thơng trên
phạm vi tồn cầu trong những năm gần đây đã tạo ra cơ hội, thuận lợi to
lớn cho con người trong việc tiếp cận, cập nhật một khối lượng thông tin
khổng lồ về mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có những thơng tin về biến
đổi khí hậu. Nhờ các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là
Internet, các thơng tin nói chung, thơng tin về biến đổi khí hậu nói riêng có
thể được truyền thơng nhanh chóng, đầy đủ, tồn diện và kịp thời hơn bao
giờ hết đến công chúng.
Trứớc bối cảnh trên, nhằm làm rõ vai trị của truyền thơng đại chúng
Việt Nam trong cơng tác tuyên truỳen về biến đổi khí hậu, em lựa chọn đề
tài “tuyền thông Đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu” thời gian khảo sát

2



từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2015”. Để nghiên cứu trong tiểu luận môn Hệ
thống truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, với sự phát triển nhanh mạnh của các nên kinh tế trên thế giới đe
dọa nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, như biến đỏi khí hậu, nguồn
nước bị ơ nhiễm, thay đổi đa dạng sinh học…đe dọa đến sự phát triển của
nhân loại. Vì thế vấn đề biến đổi khí hậu là vấn đề sống cịn của mõi quốc
gia, của nhân lọai…
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở khảo sát một số tờ báo giấy và báo mạng để em thấy được thực
trạng ván đề biến đỏi khí hậu ở nướ ta hiện nay và mức độ tuyên truyền của
truyền thông đại chúng, từ đó có những đè xuất những kiến nghị và giải
pháp nhằm nâng cao vai trị tác động cảu truyền thơng đại chúng trong việc
bảo vệ khí hậu…
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên em phải hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu cơ
bản sau:
- hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về biến đổi khí hậu và vai trị
của truyền thơng đại chúng với vấn đề biến đỏi khí hậu
- Khảo sát thực trạng phản ánh của một số tờ báo tuyên truyền về ván
đề biến đổi khí hậu
- Trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao
chất lưong thông tin của truyền thơng đại chúng, góp phần nâng cao
vai trị của truyền thơng đại chúng đối với bảo vệ khí hậu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Các tác phẩm báo chí và truyền thơng đại chúng tun truyền về vấn đề

biến đỏi khí hậu.
3


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khảo sát một số phưong tiện truyền
thông đại chúng tuyên truyền về vấn đề bảo vệ môi truờng.
5. Phuơng pháp nghiên cứu
Tiểu luận dựa trên cơ sở nhận thức các vấn đề lý luận về báo chí- truyền
thơng đại chúng. Tập hợp những bài viết, tư liệuvề đề tài biến đổi khí
hậu trên các phuơng tiện truyền thơng đại chúng
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của tiểu luận được kết cấu theo 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Họat động truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông đại chúng về biến
đổi khí hậu

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Truyền thông đại chúng
1.1. Khái niệm
Trong tiếng Anh truyền thông đại chúng là mass communication là
hoạt động truyền phát và tiếp nhận thơng tin có quy mô tác động xã hội
rộng rãi, đồng loạt và hiệu quả giao tiếp lớn.
Khái niệm truyền thông đại chúng (TTĐC) nhìn từ phương tiện

chuyển tải thơng điệp là hệ thống các kênh truyền thông hướng tác động
vào đông đảo công chúng xã hội để thông tin và chia sẻ tư tưởng, tình cảm,
kỹ năng và kinh nghiệm…, nhằm lơi kéo và thuyết phục , tập hợp và tổ
chức đông đảo dân cư tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội đã và
đang đặt ra.
TTĐC phát triển từ trình độ đơn giản tới phức tạp, hiện đại, bao gồm
báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, mạng ..) và các kênh truyền thông
khác như sách, điện ảnh, các phương tiện nghe nhìn, panơ- áp phích…
Theo cuốn sách cơ sở lý luận báo chí của PGS,TS Nguyễn văn Dững
thì truyền thơng đại chúng đựơc hiểu là hệ thống (hoặc mạng lưới, tùy theo
mơ hình tổ chức- họat động) các phuơng tiện truyền thông hướng thông
điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội (nhân dân các vùng miền, cả
nước khu vực hay cộng đồng quốc tế) để thơng tin tư tửởng, tình cảm, chia
sẻ kỹ năng và kinh nghiệm, nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục thuyết phục
và tổ chức đông đảo công chúng xã hội và nhân dân nói chung tham gia
giải quyết các vấn đề kinh tế văn hóa xã hội và đang đặt ra.
Như vậy, nội hàm khái niệm truỳen thông đại chúng PGS, TS nguyễn
Văn Dững nhấn mạnh mấy khía cạnh sau
- Chỉ hệ thống hoặc mạng lưới các kênh truyền thông khác nhau
- CHuyển tải khối lượng lớn các thông điệp
- Hướng thông điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội

5


- mục đích là chia sẻ thơng tin, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
nhằm thuyết phục, lôi kéo , tập hợp lực lượng xã hội
- Hiệu ứng cuối cùng của truyền thơng đại chúng là nhạn thức tư
tuởng, tình cảm, thái độ và hành vi của xã hội
1.2. Các Phương tiện truyền thông đại chúng

Phương tiện truyền thông đại chúng được dùng để thông tin rộng rãi
trong xã hội phục vụ cho q trình truyền thơng đại chúng:
Gồm có :
+ Truyền hình, hay cịn được gọi là TV (Tivi) hay vơ tuyến truyền
hình (truyền hình khơng dây), máy thu hình, máy phát hình là hệ thống điện
tử viễn thơng có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua
đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền
hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình
ảnh sống động và âm thanh kèm theo. Máy truyền hình là máy nhận những
tín hiệu đó (qua ăng-ten) và phát bằng hình ảnh. Bao gồm có các chương
trình thời sự - chính luận, chương trình giải trí, chương trình phim. Truyền
hình là một lĩnh vực đa ngành nghề có tính tổng hợp, như ánh sáng, trang
trí sân khấu, âm thanh…
+ Radio, hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự
chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từcó tần
số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio. Sóng dùng trong radio có
tần số trong khoảng từ 3Hz (dải tần ELF) đến 300GHz (dải tần EHF). Tuy
nhiên, từ dải tần SHF đến EHF, tức là từ tần số 3GHZ đến 300GHz, bức xạ
điện từ này thường gọi là sóng vi ba. Từ radio còn được dùng để chỉ máy
thu thanh - một thiết bị điện tử dùng để nhận về các sóng âm đã được biến
điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm thanh ban đầu, và cho
phát ra ở loa. Bao gồm các chương trình thời sự, chương trình ca nhạc, giải
trí…
+ Báo (sách, tạp chí, phim ảnh và các ấn phẩm)

6


Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thơng báo và "chí" - giấy), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ,
như nhật báo hay tạp chí. Nhưng cũng để chỉ cả các loại hình truyền thơng

khác như đài phát thanh, đài truyền hình. Định nghĩa này cũng áp dụng
được cho một tạp chí liên tục xuất bản trên web (báo điện tử).
Ấn phẩm: là các sản phẩm của ngành in ấn.Theo tính chất phát hành
Ấn phẩm là xuất bản phẩm bao gồm các loại như sách, báo, tạp
chí (xuất bản định kì, nhiều kì, khơng định kì); ấn phẩm tờ rời như bản
nhạc, bản đồ, tranh ảnh...
Ấn phẩm không phải là xuất bản phẩm bao gồm các loại như nhãn
hiệu, bao bì, mẫu biểu, tài liệu thống kê, thiếp mời, danh thiếp...
Xuất bản phẩm là tên gọi chung của những sản phẩm xuất bản được
in thành nhiều bản để phát hành: sách, báo, tranh ảnh, băng nhạc, băng
hình, đĩa hình... Điều 4, Luật xuất bản năm 2004 quy định: "Xuất bản phẩm
là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản bằng tiếng
Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi và được thể hiện
bằng hình ảnh, âm thanh trên các vật liệu, phương tiện kĩ thuật khác nhau.
Trong các loại hình Xuất bản phẩm, sách là bộ phận cơ bản nhất, phổ biến
nhất và ra đời sớm nhất. Hiện nay, Xuất bản phẩm còn tồn tại ở nhiều dạng
khác: băng, đĩa, sách, báo điện tử..."
• Tạp chí:
Xuất bản phẩm định kì, có tính chất chun ngành, đăng nhiều bài do
nhiều người viết, đóng thành tập, thường có khổ nhỏ hơn báo.
• Sách: Là một sản phẩm của xã hội, là một cơng cụ để tích lũy,
truyền bá tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách chứa đựng các giá trị
văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các
hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng

7


ngơn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân

tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.
Là một khái niệm mở, hình thức sách cịn được thay đổi và cấu thành
các dạng khác nhau theo các phương thức chế tác và nhân bản khác nhau,
tùy thuộc vào môi trường sống và sự phát triển của khoa học công nghệ ở
mỗi thời đại.
• Điện ảnh:
Là một khái niệm lớn bao gồm các bộ phim tạo bởi những khung
hình chuyển động (phim); kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng
để tạo thành một bộ phim (kỹ thuật điện ảnh); hình thức nghệ thuật liên
quan đến việc tạo ra các bộ phim và cuối cùng ngành công nghiệp và
thương mại liên quan đến các công đoạn làm, quảng bá và phân phối phim
ảnh (công nghiệp điện ảnh).
Trong tiếng Việt, điện ảnh đơi khi cịn được gọi là Xi-nê, xuất phát từ
"cinéma" (điện ảnh trong tiếng Pháp) vốn là từ rút gọn của
"cinématographe". "Cinématographe" (xuất phát từ tiếng Hy Lạp κίνημα kínēma có nghĩa là chuyển động, cịn γράφειν - gráphein có nghĩa là ghi lại)
là cái tên được Léon Bouly đặt cho chiếc máy ghi lại hình ảnh của ông
trong đăng ký bằng sáng chế số 219 350 năm 1892, một trong những mốc
sự kiện khai sinh ra ngành điện ảnh.
Khi mới được phát minh, điện ảnh chỉ được coi là các bộ phim ghi
lại cảnh sinh hoạt đời thường, nhưng chỉ ít lâu sau, các bộ phim đã được tạo
ra với những ý đồ văn hóa nhất định và nhanh chóng trở thành một loại
hình nghệ thuật quan trọng. Điện ảnh cũng trở thành một hình thức giải trí
khơng thể thiếu trong đời sống thường nhật, đơi khi cịn phát triển thành
những hiện tượng văn hóa hoặc được sử dụng như các phương tiện tuyên
truyền.
Xét trên phương diện nghệ thuật, điện ảnh thường được gọi là nghệ
thuật thứ bảy. Sáu nghệ thuật trước đó theo phân loại của Hegel là kiến
8



trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa và thi ca. Điện ảnh được dùng để
nói đến những bộ phim trình chiếu ở rạp, khác với những phim truyền hình.
Vì lý do đó, từ "màn bạc" hay "màn ảnh lớn" cũng được dùng để chỉ điện
ảnh (màn ảnh rạp chiếu phim có màu trắng), phân biệt với truyền hình,
được gọi là màn ảnh nhỏ.
Trong tiếng Việt, các phim điện ảnh được gọi là "phim nhựa", phân
biệt với phim video. Nhưng thực tế, phim nhựa không phải là chất liệu duy
nhất của điện ảnh. Có những phim dùng chất liệu video đã được làm lại để
trình chiếu ở rạp và ngược lại, một số phim truyền hình cũng sử dụng chất
liệu phim nhựa. Đặc biệt với sự phát triển của kỹ thuật số, có cả những
phim điện ảnh và phim truyền hình đều dùng cơng nghệ này.
+ Internet (thường được đọc theo khẩu âm tiếng Việt là "in-tơ-nét")
là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy nhập cơng cộng gồm
các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thơng tin
theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức
liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng
ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên
cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên
tồn cầu.
Một số kênh truyền thơng khác: tờ rơi, tờ gấp, pa nơ- áp phích, và
các dạng truyền thơng khác trên mạng internet…
1.3. Vai trị của truyền thơng đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu
Truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng trong việc góp phần
tăng cường nhận thức của công chúng, huy động lực lượng xã hội trong
thực hiện nhiệm vụ phòng chống, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Nhóm tác giả TS Nguyễn Hương Trà, ThS Nguyễn Thị Tuyết Minh khẳng
định: Truyền thông với vai trò là phương tiện giáo dục nhận thức thơng qua
việc truyền tải, giải thích, tun truyền, vận động… góp phần tạo dư luận
xã hội và mơi trường thuận lợi cho việc thay đổi thái độ và hành vi của các


9


nhóm xã hội. Bên cạnh đó, truyền thơng cịn có vai trị truyền đạt thơng tin
của các nhà quản lý, nhà khoa học đến với nhân dân và tiếp nhận ý kiến
phản hồi của của các tầng lớp nhân dân.
2. Biến Đổi khí hậu
2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu
Khái niệm chung:
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi
các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu:
Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”,
là những biến đổi trong mơi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh
hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của
các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ
thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người

10


2.2. Ngun nhân gây biến đổi khí hậu
Có hai ngun nhân chính tác động đến biến đổi khí hậu là do các yếu
tố tự nhiên và do các yếu tố nhân tạo. Tuy nhiên các nguyên nhân gây ra
biến đổi khí hậu do tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự biến đổi khí
hậu và có tính chu kỳ kể từ quá khứ đến hiện tại. Vì vậy, tác động lớn nhất
là do chính con người.
2.2.1. Nguyên nhân do tự nhiên
a) Điểm đen mặt trời (Sunspots)

Sự xuất hiện các điểm đen làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời
chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay
đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Qua biểu đồ hình 4 dưới đây, có
thể thấy mặt độ điểm đen từ năm 1750 đến 2011 mang tính chu kỳ nhưng
khơng ổn định. Cứ sau một số năm nhất định, các điểm đen này lại đạt cực
đại.
Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời gây ra sự thay đổi năng lượng
chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cụ thể, từ khi tạo
thành Mặt trời đến nay gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng của Mặt trời đã tăng
lên hơn 30%. Với khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường
độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu nhưng khơng đáng kể.
b)

Núi lửa phun trào

Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng
cực kỳ lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi nước, bụi và tro vào bầu
khí quyển. Các hạt nhỏ được gọi là các sol khí được phun ra bởi núi lửa,
các sol khí phản chiếu lại bức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng
gian vì vậy chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất.
Ví dụ điển hình là vào năm 1815, một trận phun trào núi lửa rất mạnh
của núi Tambora thuộc đảo Sumbawa, Indonesia đã khiến nơi đây khơng có
mùa hè trong một năm.
Có một yếu tố khác cũng có thể tác động đến núi lửa, đó là sự va chạm
của các thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên các vụ nổ, phun trào núi

11


lửa… Tuy nhiên, chúng rất hiếm khi xảy ra. Bầu khí quyển là một lá chắn

ngăn cản các thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất. Còn các thiên thạch lớn khi
va vào Trái đất mà không thể bị cản lại, theo các nhà khoa học, chỉ có thể
xảy ra trong hàng chục triệu năm nữa.
c)

Đại dương

Các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu. Dịng
hải lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên khắp hành tinh. Chính sự
chuyển động này đã làm biến đổi khí hậu ở những nơi nó đi qua. Hình
thành nên những vùng khí hậu điển hình như ngày nay. Những dao động
ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) như El Nino hay La Nina gây ra sự
thay đổi khí hậu nhưng không lâu dài.
d)

Sự trôi dạt của các lục địa

Qua hàng triệu năm, sự chuyển động của các mảng làm tái sắp xếp các
lục địa và đại dương trên toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt.
Đều này có thể ảnh hưởng đến các kiểu khí hậu khu vực và tồn cầu cũng
như các dịng tuần hồn khí quyển-đại dương. Vị trí của các lục địa tạo nên
hình dạng của các đại dương và tác động đến các kiểu dịng chảy trong đại
dương. Vị trí của các biển đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt sự
truyền nhiệt và độ ẩm trên tồn cầu và hình thành nên khí hậu tồn cầu.
2.2.2. Ngun nhân do con người
Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng rất lớn của cân bằng nhiệt khí quyển.
Khi yếu tố này bị ảnh hưởng sẽ tác động rất lớn gây biến đổi khí hậu. Cân
bằng nhiệt xảy ra nhờ các khí nhà kính như CO2, CH4, NOx… hấp thụ bức
xạ hồng ngoại do mặt đất phát ra, sau đó, một phần lượng bức xạ này lại
được các chất khí đó phát xạ trở lại mặt đất, qua đó hạn chế lượng bức xạ

hồng ngoại của mặt đất thốt ra ngồi khoảng khơng vũ trụ và giữ cho mặt
đất khỏi bị lạnh đi quá nhiều, nhất là về ban đêm khi khơng có bức xạ mặt
trời chiếu tới mặt đất. Nếu khơng có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất
của chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 33 oC, tức là nhiệt độ trung bình
12


trái đất sẽ khoảng 18 oC. Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm hơn so với
trường hợp không có các khí nhà kính được gọi là “Hiệu ứng nhà kính”
(greenhouse effect).

Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect)
Trong thành phần của khí quyển trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối
lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% các khí khác như Ar, CO 2,
CH4, NOx, Ne, He, H2, O3,… và hơi nước. Tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ,
các khí vết này, đặc biệt là khí CO 2, CH4, NOx, và CFCs (một loại khí mới
chỉ có trong khí quyển từ khi cơng nghệ làm lạnh phát triển), là những khí
có vai trị rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất.
Trong quá trình phát triển, con người càng ngày càng sử dụng nhiều
năng lượng. Đặc biệt là năng lượng hóa thạch (than, dầu khí, khí đốt, băng
cháy…) làm gia tăng các khí nhà kính vào khí quyển, gây hiệu ứng nhà
kính làm mất cân bằng nhiệt. Khí tác động chủ yếu là CO2. Trước thời kỳ
nền cơng nghiệp phát triển, nồng độ các chất khí nhà kính rất ít thay đổi,
trong đó khí CO2 chưa bao giờ vượt quá 300ppm. Chỉ riêng lượng phát thải
khí CO2 do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng hàng năm trung bình tỷ lệ
từ 6,4 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ tấn CO2) trong những năm 1990 lên đến

13



7,2 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ tấn CO2) mỗi năm trong thời kỳ từ 2000 –
2005.
Thông qua biểu đồ hình 1.7. có thể thấy hàm lượng CO 2 tăng liên tục
qua từng năm từ 315ppm (phần triệu) đến 385 ppm.
Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí CH4, N2O cũng tăng lần
lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên
1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí
chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng
lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ozon bình
lưu. Tầng ozon của khí quyển có tác dụng hấp thụ các bức xạ tử ngoại từ
mặt trời chiếu tới trái đất và thông qua đó bảo vệ sự sống trên trái đất.
2.3. Thực trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam( số liệu năm 2012)
Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của
biến đổi khí hậu. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây
nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với
công nghiệp và các hệ thống kinh tế- xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam
trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu đã làm cho
các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt.
Ở Việt Nam, kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi
của các yếu tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm
ở Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5 oC đến 0,7oC. Nhiệt độ mùa đông tăng
nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng
nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam.
Lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5 đến hơn
10% trên đa phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở
các vùng khí hậu phía Nam. Xu thế diễn biến của lượng mưa năm tương tự
như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở các
vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khơ,
14



mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước
ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 năm qua
Xoáy thuận nhiệt đới: Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên
khu vực Biển Đơng có xu hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng
hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng.

Diễn biến của số cơn xốy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đơng,
ảnh hưởng và đổ bộ đất liền Việt Nam trong 50 năm qua
(Nguồn:IMHEN/2010)
Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có
xu hướng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nước ta; số lượng các cơn bão rất
mạnh có xu hướng gia tăng; mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong
thời gian gần đây. Mức độ ảnh hưởng của bão đến nước ta có xu hướng
mạnh lên.
Mực nước biển: số liệu mực nước quan trắc tại các trạm hải văn ven
biển Việt Nam cho thấy xu thế biến đổi mực nước biển trung bình năm
khơng giống nhau. Hầu hết các trạm có xu hướng tăng, tuy nhiên, một số ít
trạm lại khơng thể hiện rõ xu hướng này. Xu thế biến đổi trung bình của
mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam là khoảng 2,8mm/năm.
CHƯƠNG 2:
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU

15


1.


Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng với vấn đề

biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu hiện đang là mối quan tâm của tất cả các quốc gia
trên thế giới. Công tác nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến các mặt kinh tế - xã hội, các ngành, các đối tượng khác nhau hiện đang
được thực hiện tại nhiều quốc gia cũng như ở nước ta nhằm kịp thời có
những biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tác động của biến đổi khí hậu với Việt Nam là vô cùng nghiêm
trọng, là nguy cơ gây cản trở cho mục tiêu xóa đối giảm nghèo, cho việc
thực hiện các mục tiêu thiên nhiên kỷ và phát triển bền vững. Việt Nam là
một trong 5 quốc gia sẽ bị tổn thương và chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của
biến đổi khí hậu nên nghiên cứu về biến đổi khí hậu, xu thế và tác động của
nó tại Việt Nam là rất cần thiết.
Tuy nhiên, hiện nay hiểu biết và nhận thức của công chúng về biến
đổi khí hậu cịn chưa cao. Một trong những ngun nhân chính là truyền
thơng cịn chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này.
Các vấn đề biến đổi khí hậu đã được chú ý phản ánh trên các phương tiện
truyền thông đại chúng và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.Kết quả
khảo sát hơn 35.500 người tại Việt Nam và 6 nước trong khu vực
(Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nepal, Pakistan) của dự án
Climate Asia cho thấy, Việt Nam dẫn đầu khu vực về thông tin tới cộng
đồng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Theo đó, 41% người được hỏi tại
Việt Nam cho biết họ thiếu thông tin về biến đổi khí hậu, trong khi tỷ lệ
này ở Nepal là 60%, ở Trung Quốc và Ấn Độ là 80%, Bangladesh là
57%,...
Các phương tiện thông tin đại chúng đã bám sát đưa tin về các chủ trương,
chính sách mới liên quan đến biến đổi khí hậu. Hậu quả của biến đổi khí
hậu cũng được phản ánh khá đa dạng. Tuy nhiên, tun truyền về biến đổi
khí hậu, thơng tin đại chúng vẫn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục. Kết


16


quả nghiên cứu của Khoa Xã hội học (Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
cho thấy, số lượng các bài báo thể hiện rõ mối liên hệ giữa thiên tai với
biến đổi khí hậu cịn ít, thiếu tính định hướng công chúng về vấn đề bảo vệ
môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu. Hậu quả biến đổi khí hậu được
truyền tải nhưng còn chung chung, chủ yếu trên phương diện kinh tế, thể
chất của con người mà chưa đề cập đến hậu quả đối với văn hóa, xã hội.
Thơng tin còn một chiều, chưa tạo được các diễn đàn để trao đổi.
Theo nhận xét mới được đưa ra của PANOS, một mạng lưới toàn cầu
của các tổ chức phi chính phủ hợp tác về truyền thơng để thúc đẩy phát
triển cho rằng các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của
biến đổi khí hậu, tuy nhiên hoạt động truyền thông của họ không mặn mà
lắm trong việc đưa tin về thảm họa môi trường này và Việt Nam cũng
khơng nằm ngồi nhận xét trên.
Cho đến nay, chính phủ Việt Nam đã có nhiều hoạt động ứng phó với
BĐKH như xây dựng các kịch bản BĐKH quốc gia và cho các tỉnh thành,
xây dựng và triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.
Tuy nhiên, vấn đề truyền thông trong lĩnh vực biến đổi khí hậu vẫn
cịn nhiều hạn chế do nhiều ngun nhân chủ quan và khách quan.
Nhóm nghiên cứu của mạng lưới này chỉ ra rằng: Trong một tháng, chỉ có
hơn 2 bài báo về những vấn đề, hiện tượng liên quan đến biến đổi khí hậu.
Kết quả trên được đưa ra sau hai tháng khảo sát 5 tờ báo in hàng ngày gồm
Lao động, Tuổi trẻ, Nhân dân, Hà Nội mới, Báo Đồng Nai và các chương
trình phát sóng: Tài ngun và Mơi trường phát hàng ngày của Đài Tiếng
nói Việt Nam và Tạp chí Mơi trường và Tài ngun phát hàng tuần trên Đài
Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Cũng trong kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu sức khỏe, môi

trường và phát triển nhận xét rằng hiện nay, các cơ quan truyền thông tại
Việt Nam chỉ đưa tin về biến đổi khí hậu ở bề rộng ở mức độ quốc gia và

17


tồn cầu, khơng có mối liên quan giữa các vấn đề và hiện trạng ở địa
phương.
Mặc dù có rất nhiều bài báo đề cập đến các thảm họa thiên nhiên do
biến đổi khí hậu gây ra như lũ lụt, bão, nước ngầm nhưng chưa có nhà báo
nào chỉ ra mối liên hệ giữa các hiện tượng trên và biến đổi khí hậu.
Thêm vào đó, theo thơng tin do Tổ chức Đông Tây hội ngộ (EMWF)
từng công bố trong kết quả nghiên cứu về “Sự thích ứng với BĐKH ở tỉnh
Quảng Nam”, thì có khoảng 49% người được phỏng vấn khơng biết về các
chính sách và quy trình của Nhà nước, 72% khơng biết về các kế hoạch
chuẩn bị phịng chống thiên tai… Vì thế, họ khơng có khả năng lên kế
hoạch và chuẩn bị ứng phó với thiên tai.
Kết quả nghiên cứu trên nằm trong khuôn khổ một dự án do Quỹ
FORD tài trợ trị giá 99.000 USD. Nghiên cứu được tiến hành trên 125 gia
đình ở 25 cộng đồng dân cư ở tỉnh miền trung Quảng Nam với địa bàn cư
trú bao gồm cả ven biển, núi cao và đồng bằng. Mục đích cuối cùng của dự
án nghiên cứu là để đưa ra một bộ tài liệu hướng dẫn để lập kế hoạch cho
các chương trình BĐKH.
Kết quả này cũng cho biết, các ngôi nhà được khảo sát cũng khơng
được thiết kế, xây dựng có khả năng chống chịu các thiên tai. Cụ thể, 90%
các ngôi nhà đều được làm bằng tre, gỗ hay chỉ xây tường đơn. Mái, tường,
cửa đều giản đơn, không đủ sức chống chọi lại các cơn bão lũ thường xảy
ra. 66% nhà của những người được phỏng vấn thường xuyên bị bão lũ phá
hỏng.
Nguyên nhân trước hết là docác nhà quản lý, khi tiếp xúc với báo chí, chưa

đề cập đến mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và những tác động tiêu cực tại
Việt Nam.
Theo ông James Fahn, Giám đốc Mạng lưới nhà báo Trái đất (EJN),
nguyên nhân còn nằm ở chỗ biến đổi khí hậu là một đề tài rất khó và khơng
phải nhà báo nào cũng có thể hiểu hết khi mới tiếp cận. Đồng thời, ở Việt
18


Nam hiện nay khơng có nhiều nhà báo chun viết về môi trường. Các nhà
báo thường phải viết về nhiều chủ đề khác nhau, nhất là nhà báo làm việc
tại các ấn phẩm xuất bản hàng ngày. Họ thường chỉ đưa tin về biến đổi khí
hậu khi có các hội nghị hay sự kiện lớn liên quan đến vấn đề này.
Một lý do nữa, những nhà báo phụ trách các chuyên mục hay tờ báo không
hiểu hoặc không quan tâm đến biến đổi khí hậu. Do đó, họ khơng dành ưu
tiên cho những bài báo thuộc đề tài trên.
Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tác động tới tất cả mọi người trong
cộng đồng. Từ những hiện trạng và những nguyên nhân được phân tích ở
trên cho thấy truyền thông cần được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con
người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt
động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH. Do đó, cần phải đẩy mạnh hơn nữa các
chiến dịch truyền thông về biến đổi khí hậu cho cộng đồng cũng như trang
bị các kiến thức liên quan cho các phóng viên, nhà báo là một vấn đề hết
sức quan trọng và cấp bách.
Bên cạnh những đóng góp cũng như vai trị to lớn của truyền thông đã làm
được thời gian qua trong việc làm thay đổi nhận thức và hành động của
người dân về biến đổi khí hậu thì cịn những hạn chế trong thực trạng
truyền thơng về biến đổi khí hậu
Ý thức của chủ thể đưa tin về biến đổi khí hậu chưa cao, nội dung phản ánh
hẹp, đề tài lặp, đặc biệt chưa tạo ra ấn tượng cũng như chưa đạt được hiệu

quả cao truyền thơng. Có một thực tế là, các phương tiện truyền thông ngày
càng đưa nhiều tin, bài về những rủi ro của biến đổi khí hậu, những cảnh
báo về sự nóng lên của Trái đất, nước biển dâng, thiên tai, lũ lụt, sóng
thần… nhưng nhiều người chưa ý thức thực sự về điều đó. Các phương tiện
truyền thông đại chúng hiện nay chủ yếu vẫn tập trung vào các hậu quả
khủng khiếp của biến đổi khí hậu và biến nó thành một nguy cơ lớn đối với

19


con người trong những hình dung của cơng chúng. Thiếu các thơng tin về
việc xử lý thực tế có thể làm giảm hiệu quả truyền thơng về biến đổi khí
hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Kênh truyền tải thơng tin truyền thơng về biến đổi khí hậu hiện nay chưa
phát huy hết hiệu quả do chưa tận dụng được hết vai trị của Internet,
truyền thơng xã hội, trong đó có mạng xã hội. Trong khi các loại hình báo
chí truyền thống đang gặp nhiều khó khăn, sụt giảm lượng cơng chúng. Báo
in, phát thanh, thậm chí ở tương lai, cả truyền hình cũng sẽ chịu áp lực
cạnh tranh, khơng cịn là thế mạnh của truyền thơng, trong khi đó, Internet
phủ rộng, các dịng điện thoại thơng minh ngày càng cải tiến và thông dụng
kéo theo sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của báo mạng điện tử, của
nhiều loại hình mới, đặc biệt là truyền thơng xã hội: Facebook, twiter,
youtube… Thơng tin nói chung, thơng tin về biến đổi khí hậu nói riêng
hiện nay lại vẫn đi theo những lối mịn với những cách thức thơng tin
truyền thống sẽ khó có thể cạnh tranh được. Hiệu quả truyền thơng kém tất
yếu sẽ cần có những thay đổi.
Thơng điệp truyền thơng về biến đổi khí hậu vẫn nặng tính tuyên truyền,
một chiều, chưa thực sự mang lại những thay đổi nhận thức rõ rệt, khó đạt
được hiệu quả, mục đích truyền thơng. Sự khơ cứng trong cách thức thể
hiện và truyền tải thơng điệp sẽ khó tiếp cận giới trẻ – một lực lượng lớn

của xã hội cũng như nhịp sống năng động, thay đổi liên tục hiện nay.
Những cách thức truyền thông truyền thống lại đang trở thành những rào
cản hiệu quả của q trình truyền thơng về biến đổi khí hậu cũng như ứng
phó với biến đổi khí hậu.
Một khi nhận thức của người dân và các cấp chính quyền về BĐKH
được nâng cao, nếu con người có những hành vi ứng xử thân thiện với môi
trường, nếu cộng đồng được trang bị những kỹ năng cơ bản để ứng phó với

20


các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu trong cuộc sống hằng ngày thì
gánh nặng trách nhiệm ứng phó với BĐKH sẽ khơng cịn là của riêng các
nhà quản lý nữa mà sẽ được san sẻ trong cả cộng đồng.
2. Khảo sát trên một số báo mạng điện tử trong khoảng thời gian từ
tháng 1 đến tháng 12/ 2015
Việc khảo sát số lượng tin bài đăng tải trên một số báo mạng:
Monre.gov; dantri.com.vn, tuoitre.vn, nongnghiep.com.vn, trong khoảng
thời gian từ tháng 5 đến tháng 10/ 2015 về vấn đề biến đổi khí hậu, sẽ được
lựa chọn theo một số từ khóa liên quan như : biến đổi khí hậu, ôi nhiễm
môi trường, tài nguyên nước, suy thoái rừng, nước biển dâng, phát thải khí
nhà kính. Kết quả nhận được :
Cụm từ khóa

Dân trí

Nơng

Tuổi trẻ


Monre.gov

56
23

53
10

nghiệp Việt
Biến đổi khí hậu
Phát thải khí nhà

13
12

Nam
32
5

kính
Suy thối rừng
Nước biển dâng
Ơi nhiễm mơi

0
15
24

17
9

34

4
04
39

29
12
32

trường
Tài ngun nước
Tổng số

14
78

08
88

25
298

21
157

Thông qua kết quả khảo sát nhận thấy ở tờ báo mạng mang tính chất
chun ngành như cổng thơng tin bộ tài ngun và mơi trường:
monre.gov.vn thì số lượng và tần suất tin bài nhiều hơn so voi các tờ báo
khác. Bên cạnh đó, báo Tuổi trẻ cịn có số luợng tin bài về những vấn đề

trên nhiều hơn cả báo của bộ tài nguyên và môi trường.
Với cụm từ “biến đổi khí hậu” xuất hiện nhiều nhất. Lượng tin bài
trong quá trình khảo sát đề cập đến cả vấn đề biến đổi khí hậu thế giới và
Việt Nam, tuy nhiên chỉ đưa ra ở diện rộng ở phạm vi lãnh thổ quốc gia và

21


tồn cầu ít có liên quan đến vấn đề hiện trạng ở địa phương. Mặc dù có
nhiều bài viết đề cập đến các thảm họa thiên nhiên do biến đổi khí hậu gây
ra như lũ lụt, bão, nước biển dâng nhưng ít có bài viết mang tính chun
sâu, phân tích cụ thể, chỉ là mối quan hệ giữa các hiện tượng trên với biến
đổi khí hậu.
Tuy nhiên so với trước đây truyền thông đã chú ý quan tâm tới vấn
đề biến đổi khí hậu hơn, đầy đủ, đa dạng hơn song thơng tin vẫn chưa đầy
đủ vẫn có khoảng thiếu hụt nguồn tin, chưa xứng tầm với mức độ quan
trọng của vấn đề.
Nhìn chung về thể loại tác phẩm, các báo đều sử dụng chủ yếu ở loại
thể thông tấn, trong đó tập trung là tin, bài phản ánh. Cịn thể loại phóng sự,
bình luận, chun luận phỏng vấn đựoc sử dụng nhưng khơng nhiều. Qua
đó cho thấy, lọai thể thông tấn đang đựoc các báo quan tâm.

22


CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG ĐẠI
CHÚNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Qua khảo sát cho thấy số lượng các bài báo viết về những vấn đề, hiện
tượng liên quan đến BĐKH cịn rất ít, các bài báo cịn chưa nhìn thấy rõ

mối liên hệ giữa các hiện tượng thiên tai với BĐKH, thiếu tính định hướng
cơng chúng về vấn đề bảo vệ môi trường, hạn chế BĐKH. Hầu hết các bài
báo còn hời hợt, thiếu sinh động, đầy đủ, đúng đắn về BĐKH. Em đưa ra
một số giải pháp sau
3.1. Về con người và chính sách:
Một giải pháp quan trọng đó là đẩy mạnh truyền thơng về BĐKH trong các
trường đào tạo báo chí, nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên am hiểu và
có trách nhiệm với BĐKH. Cụ thể, các trường đào tạo báo chí có thể nhanh
chóng lồng ghép, đưa chun đề Truyền thơng về BĐKH vào chương trình
học tập, phối hợp cơng tác giảng dạy chuyên đề này với các Viện nghiên
cứu và các cơ quan khác. Đồng thời tận dụng các phương tiện truyền thơng
hiện có để thực hiện các gói dự án về Truyền thông BĐKH, liên kết các cơ
quan báo chí để thúc đẩy thơng tin tun truyền về BĐKH. Phải chú trọng
từ nhiều phía, từ những người làm chính sách, quản lý, những tổ chức phi
chính phủ, bảo vệ môi trường và sự hợp tác chặt chẽ với các cơ quan truyền
thông, đồng thời cũng cần thời gian nhất định để có thể có những chuyển
biến. Đào tạo và tập huấn thường xuyên các kiến thức, kỹ năng cho những
người làm truyền thơng về biến đổi khí hậu là một việc làm cần thiết và
phải làm liên tục, thực chất, không theo phong trào.
- Tập trung vào yếu tố nhân lực, những người làm truyền thơng. Phải có
một đội ngũ những người làm truyền thơng giỏi chun mơn, có kiến thức
và nhận thức sâu sắc về khí hậu, biến đổi khí hậu; giỏi kỹ năng truyền
thơng, ln có những ý tưởng sáng tạo, đổi mới liên tục trong cách tiếp cận

23


vấn đề và am hiểu cơng nghệ để có thể tiếp cận mọi kênh, đa dạng hóa các
hình thức truyền tải để đạt được hiệu quả truyền thông cao nhất.
CHú ý những chính sách liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, hợp tác

ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có xác định về vai trị, nhiệm vụ của
truyền thông đại chúng nhằm nâng cao nhận thức và hành động của các cơ
quan quản lý, của cộng đồng cần được bám sát. Truyền thông cần phải trở
thành cầu nối đưa chính sách vào trong thực tiễn cuộc sống, đồng thời,
phản ánh kịp thời những tác động của chính sách để có những thay đổi phù
hợp với thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động ứng
phó với biến đổi khí hậu cũng như nâng cao được vai trị, hiệu quả của
truyền thơng.
3.2. Về lãnh đạo quản lý
Trong một cơ quan báo chí, Ban biên tập ở vị trí số một. Ban biên tập
đựoc ví như trụ cột của cơ quan vì vậy trách nhiệm và nghĩa vụ luôn nặng
nề hơn cả. Để sản phẩm báo chí thực sự hấp dẫn thì BBT phải đưa ra định
huớng cho các vấn đề đặc biệt là vấn đề về biến đổi khí hậu. Khi xẩy ra bất
cứ sự kiện, sự việc nào về biến đổi khí hậu ngịai sự sang tạo của phóng
viên thì BBT cần kết hợp định huớng viết bài như thế nào để có sự tác động
đến cơng chúng, có tác động đến những ý thức của những hành vi hoại khí
hậu…
3.3. Về nội dung truyền thơng:
Nội dung truyền thơng về biến đổi khí hậu nên có những thay đổi, phù hợp
hơn với thực tiễn và nhu cầu thông tin của công chúng cũng như đáp ứng
yêu cầu về hiệu quả truyền thông cần đạt được. Theo đó, cần thay đổi nội
dung truyền thơng theo một số hướng sau:
3.4. Về hình thức và kênh truyền tải thông điệp:

24


Hình thức và kênh truyền tải thơng điệp là những yếu tố quan trọng mang
lại thành công và hiệu quả của truyền thơng nói chung và truyền thơng về
biến đổi khí hậu nói riêng.

Tận dụng triệt để sức mạnh của tất cả các loại hình báo chí truyền thống,
tác động nhằm thay đổi nhận thức và hành động của công chúng về biến
đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu. Hợp tác chặt chẽ hơn với các
cơ quan báo chí, trong đó bao gồm cả bốn loại hình: báo in, phát thanh,
truyền hình, báo mạng điện tử để tạo ra tính nhất qn, liên tục trong truyền
thơng nhằm tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành động của cơng
chúng về vấn đề biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu đang
ngày càng trở thành vấn đề bức thiết.
Tận dụng triệt để Internet, sử dụng có hiệu quả truyền thơng xã hội
trong truyền tải các thơng điệp liên quan đến biến đổi khí hậu. Đa dạng
hóa, tận dụng mọi kênh truyền thơng xã hội: facebook, twitter, youtube,
blog… Lí do là: Truyền thơng xã hội cho phép người sử dụng đăng tải và
chia sẻ nhiều loại nội dung (text, âm thanh, video…), dễ tương tác, chia sẻ,
kết nối. Chi phí cho truyền thơng xã hội hầu như khơng đáng kể so với các
loại hình báo chí truyền thống. Mặt khác, đây là loại hình truyền thơng
mới, cùng với tốc độ phát triển chóng mặt của khoa học cơng nghệ, nhất là
Internet và các dịng điện thoại thông minh đang tạo ra bước đột phá mới
làm thay đổi nội dung, hình thức cũng như phương thức trong truyền thông.

25


×