Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Môi trường kinh doanh của tổng Tổng côngty Công nghiệp ôtô Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 37 trang )

Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Lời nói đầu
Trong 10 năm qua ngành cơ khí GTVT đã có những bớc phát triển vợt bậc.
Trớc năm 2000 các nhà máy của Tổng công ty Cơ khí GTVT chỉ làm nhiệm vụ
cơ khí sửa chữa ô tô, máy thi công sản xuất phụ tùng, thiết bị thay thế sửa chữa.
Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam lúc đó là Tổng công ty Cơ khí GTVT
phải chuẩn bị nghiên cứu thị trờng lựa chọn sản phẩm tìm đối tác từ đó triển khai
một công trình sản phẩm mới là đầu t sản xuất lắp ráp ô tô bằng nguồn vốn 100%
trong nớc. Những bớc đi khảo sát đầu tiên đã đa đến những quyết định có tính
chất đột phá đặt viên gạch nền móng cho ngành Công nghiệp Ôtô Việt Nam: Đó
là tập trung đầu t sản xuất xe khách, xe buýt và xe tải nhẹ với nguyên tắc là đi
thẳng vào công nghệ hiện đại để sản xuất đợc sản phẩm đạt tầm cỡ ngang bằng
với sản phẩm trong khu vực. Và từ đó đã sử dụng các phơng án đầu t mà tiêu biểu
là dự án đầu t vào nhà máy Cơ khí ôtô 1/5.
Công nghiệp ôtô Việt Nam dẫu còn non trẻ, nhng với một tầm nhìn chiến lợc
đã đạt đợc những bớc đi đầu tiên khá vững chãi bằng việc xây dựng các chơng
trình chuyên môn hoá cho các đơn vị thành viên. Sự phát triển bền vững có tính
định hớng của các đơn vị thành viên là cơ sở vững chắc để xây dựng tập đoàn
kinh tế trong tơng lai.
Trong thời gian hoàn thành Báo cáo thực tập tổng quan, em đã đợc sự giúp
đỡ tận tình của các cô chú và anh chị ở Ban tài chính thuộc văn phòng Tổng công
ty Công nghiệp ôtô Việt Nam (Vinamotor), đặc biệt là anh Nguyễn Bình Định
ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.
I. Giới thiệu Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
(VINAMOTOr):
1. Giới thiệu chung
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GTVT tại công văn số 2131/GTVT ngày 3/7/2001
về việc xây dựng đề án tiếp tục sắp xếp, phát triển DNNN.
Quán triệt Quyết định số 183/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần


Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
1
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Tổng công ty công nghiệp ôtô
Việt nam đã khẩn trơng xây dựng phơng án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai
đoạn 2003- 2005. Do đặc thù hoạt động của Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt
nam với sản phẩm chủ yếu là sản xuất ôtô các loại, đợc sự quan tâm và chỉ đạo
của Chính phủ về chơng trình có ý nghĩa chiến lợc này, Thủ tớng Nguyễn Tấn
Dũng đã giao cho Bộ GTVT chỉ đạo Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt nam xây
dựng đề án thí điểm chuyển Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - công ty con trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt (Công văn số 126/VPCP-
ĐMDN ngày 8/1/2003 của văn phòng Chính phủ).
Trong Chỉ thị số 01/2003-CT-TTg ngày 16/1/2003 của Thủ tớng Chính phủ về
việc tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN,
Thủ tớng chính phủ cho phép Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt nam xây dựng
đề án trình Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm HĐQT ký hợp đồng với TGĐ.
Tiếp đó tại Chỉ thị số 04/2003/CT-BGTVT ngày 4/3/2002 của Bộ trởng Bộ GTVT
nêu rõ Ban đổi mới và phát triển DNNN của Bộ phối hợp với Vụ tổ chức cán bộ
lao động; Vụ tài chính kế toán và các Cơ quan, đơn vị có liên quan tập trung
chỉ đạo Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt nam triển khai thực hiện phơng án
chuyển đổi Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty
con theo đề án đã trình Chính phủ phê duyệt và xây dựng đề án phát triển Tổng
công ty thành Tập đoàn Công nghiệp sản xuất ô tô xe máy và máy móc thiết bị
phục vụ cho Ngành GTVT.
- Tên: Tổng công ty công nghiệp ôtô việt nam
và sau này là: Tập đoàn công nghiệp ôtô việt nam
- Tên tiếng Anh: VIETNAM MOTORS INDUSTRY CORPORATION
- Tên viết tắt và giao dịch: VINAMOTOR

- Thơng hiệu: TRANSINCO
- Trụ sở: 120 Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Khoa
* Vốn điều lệ của Tổng công ty:
- Vốn điều lệ của Tổng công ty đợc hình thành trên cơ sở tập trung nguồn vốn
nhà nớc giao và vốn tự bổ sung trong quá trình hoạt động từ khi thành lập đến
thời điểm tổ chức lại theo mô hình mới.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
2
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Các nguồn vốn (Nhà nớc) do Tổng công ty giao xuống và vốn tự bổ sung của
các đơn vị thành viên theo báo cáo đến thời điểm 0 giờ ngày 31/12/2003.
Theo đó, Tổng công ty có số vốn cha đợc đánh giá lại tại thời điểm tổ chức lại
là: 518.133 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 456.385 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 61.748 triệu đồng
* Vốn điều lệ của Công ty mẹ (tại thời điểm thành lập):
- Đợc hình thành trên cơ sở nguồn vốn Tổng công ty trực tiếp quản lý, vốn tự
bổ sung, vốn Tổng công ty tham gia các liên doanh.
- Nguồn vốn (Nhà nớc) do Tổng công ty giao xuống và vốn tự bổ sung của
các thành viên tham gia vào Công ty mẹ. Theo đó, Công ty mẹ có tổng số nguồn
vốn cha đợc đánh giá lại khi thành lập là:
+ Vốn hiện có tại Tổng công ty: 269.012 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 218.930 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 50.082 triệu đồng
- Vốn cha đánh giá lại của các đơn vị thành viên tham gia công ty mẹ là:
49.921 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 66.549 triệu đồng

- Vốn tự bổ sung: 19.251 triệu đồng
- Vốn các nhà máy mới do Công ty mẹ đầu t quản lý (sẽ đầu t mới)
+ Nhà máy 5.000 xe khách/năm và 20.000 bộ khung gầm/năm có tổng
mức đầu t là: 434 tỷ đồng.
+ Nhà máy 12.000 xe/năm mức đầu t là: 398 tỷ đồng
+ Nhà máy sản xuất 500.000 động cơ xăng/năm: mức đầu t là 507 tỷ đồng.
+ Nhà máy sản xuất 30.000 động cơ Diezel/năm: mức đầu t là 2.640 tỷ
đồng.
* Vốn của các đơn vị thành viên:
Đợc hình thành bởi:
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp cha đợc đánh giá lại.
- Vốn do Tổng công ty giao xuống từ nguồn vốn ngân sách do Tổng công ty
tự bổ sung.
- Vốn tự bổ sung, nguồn vốn khác.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
3
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Tại thời điểm thành lập Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - con, vốn các
đơn vị thành viên cha đánh giá lại là (cha kể liên doanh): 119.982 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 102.242 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 17.740 triệu đồng
Vốn góp đơn vị liên doanh:
Tổng số: 221.416 triệu đồng
Trong đó: - Liên doanh ô tô Hoà bình: 58.500 triệu đồng
- Liên doanh Hino Motors Việt nam: 29.764 triệu đồng
- Liên doanh Vidaco: 61.029 triệu đồng
2. Lịch sử phát triển của Tổng Công ty qua các thời kỳ:
Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam (tên giao dịch thơng mại là

VINAMOTOR) là đơn vị kế tục sự nghiệp của Cục Cơ khí GTVT năm 1964,
Liên hiệp Xí nghiệp Cơ khí GTVT năm 1985 và Tổng Công ty Cơ khí GTVT năm
1996. Từ năm 2003 đợc chuyển thành Tổng Công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam
(VINAMOTOR) theo chủ trơng của Thủ tớng Chính phủ và Bộ GTVT để hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con, làm nòng cốt phát triển trong
lĩnh vực Công nghiệp ôtô tiến tới hình thành Tập đoàn Công nghiệp ôtô Việt
Nam
Năm 1964 Bộ Giao thông vận tải đã thành lập Cục cơ khí để quản lý các nhà
máy sửa chữa ô tô, nhà máy sửa chữa tàu thuỷ. Trong suốt thời kỳ xây dựng Miền
Bắc, kháng chiến chống Mỹ (1964-1975) các nhà máy sửa chữa ô tô và sản xuất
phụ tùng của Cục Cơ khí, Cục vận tải của Bộ GTVT, một số nhà máy cơ khí của
Bộ Công nghiệp (Mỏ Than) đã đóng góp đáng kể cho việc duy trì hoạt động
của hàng vạn ô tô phục vụ xây dựng kinh tế, quốc phòng.
- Giai đoạn 1975 1990: Bên cạnh các nhà máy truyền thống của Cục cơ
khí, Cục đờng bộ trớc đây nh là Nhà máy ô tô 1/5, Nhà máy ô tô Hoà Bình, Nhà
máy ô tô 3/2, Nhà máy B320, B240 Đại tu ô tô số 1, Đại tu ô tô số 3, Đại tu ô
tô số 5 tại các địa phơng, thành phố lớn trong cả nớc cũng đã hình thành những
cơ sở cơ khí ô tô với nhiệm vụ sửa chữa và sản xuất phụ tùng nhỏ, lẻ để thay thế.
Khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trờng,
hầu hết các nhà máy sửa chữa ô tô không có việc làm, các nhà máy cơ khí sản
xuất phụ tùng của Tổng công ty cũng nh các nhà máy cơ khí đợc trang bị đồng
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
4
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
bộ nh cơ khí Phổ Yên, Gò Đầm, cơ khí Trần Hng Đạo cũng không thoát khỏi
tình trạng thiếu việc làm, sản phẩm chậm tiêu thụ.
- Giai đoạn 1990 1996 hàng loạt liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô có vốn
đầu t của nớc ngoài đợc thành lập. Riêng Tổng công ty cơ khí GTVT (thời kỳ

Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí GTVT) cũng đã tham gia góp vốn trong 3 liên
doanh (VMC, VINDACO, MERCERDES).
Các doanh nghiệp trong nớc do thiếu vốn, thiếu công nghệ nên đã giành đất
đai, mặt bằng nhà xởng có lợi thế nhất của mình để góp vốn vào liên doanh,
Chính phủ cũng đã giành những u đãi tối đa cho các liên doanh với hy vọng
thông qua các nhà máy sản xuất ô tô nớc ngoài chúng ta sớm có nên công nghiệp
ô tô của Việt Nam.
3. Nhiệm vụ của Tổng Công Ty:
- Tiếp tục đầu t chiều sâu để chế tạo khung gầm, cầu xe, hộp số ; phấn đấu
nội địa hoá 60-70% trên toàn xe và từ 30-40% của động cơ.
- Tập trung xây dựng hình thành các cụm công nghiệp:
a. Cụm công nghiệp Đông anh - Hà Nội.
Cùng với Nhà máy ô tô 1/5 hiện có, đầu t mới Nhà máy lắp ráp ô tô khách
5.000 xe/năm và 20.000 bộ khung gầm với số vốn đầu t khoảng 40 triệu USD
trên diện tích 20 ha.
b. Cụm công nghiệp Việt Yên - Bắc Giang.
- Nhà máy sản xuất 25.000 xe phổ thông/năm (Taxi, khách liên tỉnh )
- Nhà máy sản xuất động cơ xăng cỡ nhỏ.
- Nhà máy sản xuất kính an toàn ô tô.
c. Cụm công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Vĩnh Phúc.
- Nhà máy sản xuất nội thất ô tô.
- Nhà máy sản xuất 12.000 xe tải nhẹ/năm.
- Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô - xe máy.
d. Cụm công nghiệp Văn Lâm - Hng Yên:
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
5
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Nhà máy sản xuất ô tô xe máy Cửu Long.

Ngoài ra, theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ, Tổng công ty sẽ nghiên cứu
xây dựng tiếp các nhà máy, cụm công nghiệp ở miền Trung và Thành phố Hồ Chí
Minh.
Thực tế hoạt động hơn 10 năm qua của cả 11 liên doanh, hy vọng chính đáng đó
ngày càng trở nên không khả thi. Thị trờng ô tô Việt Nam trong suốt thời gian
qua chỉ do các nhà t bản nớc ngoài về ô tô thao túng, chia nhau thu lợi nhuận.
Năm 2003 các liên doanh đã tiêu thụ gần 40.000 chiếc ô tô với lợi nhuận hàng
trăm triệu đô la Mỹ. Nền công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn ở vị trí xuất phát, giá trị
công nghiệp trong các sản phẩm ô tô của các liên doanh chỉ là công nghệ lắp ráp
cơ khí, nửa cơ khí.
II. Khái quát tình hình sản xuất - Kinh doanh của
Tổng Công ty:
1. Các Ngành nghề kinh doanh:
+ Thiết kế chế tạo các loại ô tô, phơng tiện vận tải, xếp dỡ, xe máy, sản xuất phụ
tùng, thiết bị thi công, xe máy công trình
+ Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép.
+ Sản xuất kinh doanh vật t, phụ tùng, thiết bị GTVT, xuất nhập khẩu phơng tiện,
thiết bị cơ khí, phụ tùng.
+ Đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc, học tập có thời hạn ở n-
ớc ngoài.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình giao thông và các
công trình có liên quan đến hạ tầng cơ sở.
+ Tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu dịch vụ hàng hoá.
+ Đại lý xăng dầu nhiên liệu.
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng, vật t, phụ tùng Ngành GTVT công nghiệp, dân
dụng, lâm hải sản, thuỷ sản.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
6
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực

tập tổng quan
2. Tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp:
Tổng sản lợng của Tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam giai
đoạn 2003-2007
Đơn vị: Tỷ đồng
CHỉ TIÊU
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng sản lợng
3,510 5,605 6,045 7,254 8,704
Giá trị sản lợng tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2003-2004 tăng từ 3,510
tỷ đồng lên 5,605 tỷ đồng. Trong giai đoạn từ 2003-2007, giá trị sản lợng tăng
gấp 2,5 lần.
Tổng Tài sản của Tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam giai đoạn
2003-2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
7
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
CHỉ TIÊU
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng t i s n 3,126,715 4,533,737 5,440,484 6,528,580 7,834,296
Tổng tài sản của Tổng Công ty tăng dần theo từng năm, đáng chý ý là các năm
2003 và năm 2004 có bớc tăng nhảy vọt do có sự đầu t mạnh về trang thiết bị và
công nghệ cho các đơn vị sản xuất trong Tổng Công ty
nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp ôtô việt nam
giai đoạn 2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007

Nguồn vốn kinh
doanh
432,208 527,294 632,752 759,302 911,162
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
8
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Nguồn vốn kinh doanh tăng liên tục qua các năm, cũng giống nh tài sản của
Tổng công ty trong các năm 2003, 2004 có sự tăng đột biến.
doanh thu của Tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam giai
đoạn 2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu
2,969,273 4,386,172 5,263,406 6,316,087 7,579,304
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
9
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Chỉ tiêu doanh thu của Tổng công ty năm sau cao hơn năm trớc. Do có sự đầu t
mạnh mẽ nên trong các năm 2003, 2004 nên doanh thu của Tổng công ty có bớc
nhảy vọt: từ 2003 2004 gấp 1,5 lần, giai đoạn từ 2003-2007 doanh thu tăng
gấp 2,6 lần
lợi nhuận của TCTY công nghiệp ô tô việt nam giai đoạn
2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận

60,345 80,000 96,000 115,200 138,240
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
10
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng đều qua các năm, nhất là năm 2007 có sự tăng
nhanh vợt các năm khác, gấp 2,3 lần so với năm 2003.
nộp ngân sách của TCTY công nghiệp ôtô việt nam giai đoạn
2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Nộp ngân
sách
365,723 520,000 624,000 748,800 898,560
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
11
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Chỉ tiêu nộp ngân sách của Tổng Công ty tăng dần qua từng năm, do có sự tăng
đều lợi nhuận qua các năm, nên kéo theo sự gia tăng chỉ tiêu nộp ngân sách.
III. Công nghệ sản xuất
1. Dây chuyền sản xuất:
- Dây chuyền lắp ráp xe khách County dạng CKD1 thông qua chuyển giao
công nghệ của hãng Hyundai Hàn Quốc
- Dây chuyền sản xuất, lắp ráp xe gắn máy kể cả lắp ráp động cơ tại Công ty
TMT, Công ty cơ khí ôtô 3/2, Công ty Cơ khí 120, Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự
đạt sản lợng bình quân hơn 100.000 xe/năm.
- Dây chuyền sản xuất nhíp do Công ty cơ khí 19/8 đầu t đã khai thác hết

công suất thiết kế, hiện tại Công ty đang tiếp tục đầu t bổ sung thiết bị, mở rộng
mặt bằng để nâng sản lợng gấp 2 lần so với hiện nay và đa dạng hơn các chủng
loại nhíp.
- Dây chuyền sản xuất bạc bằng công nghệ thiêu kết bột kim loại của Công ty
cơ khi Ngô Gia Tự đã cung cấp nhiều loại bạc chất lợng cao, sử dụng trong nhiều
lĩnh vực và có giá trị cạnh tranh.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
12
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Dây chuyền sản xuất Bulông cờng độ cao; neo dự ứng lực các loại tiếp tục
cung cấp ổn định cho thị trờng.
- Dây chuyền sản xuất phụ tùng cao su theo công nghệ của Hàn Quốc đã cung
cấp joăng kính chất lợng cao
- Dây chuyền sản xuất các chi tiết bằng nhựa cho ôtô và xe máy.
- Dây chuyền sản xuất cho khung xe máy.
- Dây chuyền sản xuất và lắp ráp cụm điều hoà ôtô
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
a. lựa chọn xát xi cơ sở:
Tổng công ty đã lựa chọn hàng trăm kỹ s, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm của
Tổng công ty, kết hợp với các chuyên gia của Trờng Đại học GTVT, Trờng Đại
học Bách khoa, các chuyên gia hàng đầu về ôtô của Bộ GTVT, Cục Đăng kiểm
Việt Nam và đặc biệt là ý kiến của khách hàng trong cả nớc để lựa chọn những
loại xát xi ôtô của Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Cộng hoà Séc, Huyndai, phù
hợp với điều kiện Việt Nam về chất lợng, giá.
Đến nay Tổng công ty đã có trên 30 loại sản phẩm xe khách, xe buýt từ 25
đến 80 chỗ phù hợp với vùng nông thôn, Thành phố, Miền núi, Tây Nguyên,
b. Công tác thiết kế, quản lý kỹ thuật, chất lợng:
Tổng công ty đã thành lập Trung tâm nghiên cứu, phát triển ôtô, Trung tâm

nghiên cứu, phát triển về ôtô của Tổng công ty là cơ sở cập nhật thông tin, tiếp
thu công nghệ thiết kế theo chơng trình. Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm đã
tổ chức thiết kế, cải tiến hàng trăm phơng án khác nhau nhằm mục tiêu hoàn
thiện và thống nhất trong toàn Tổng công ty về mẫu mã các sản phẩm.
Công tác quản lý kỹ thuật, quản lý chất lợng đã đợc hình thành và củng cố từ
Tổng công ty đến các công ty. Tại tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất
đều phải thực hiện công tác kiểm tra, xác nhận theo tiêu chuẩn chất lợng kỹ
thuật. Các kỹ s thiết kế, kỹ s công nghệ, từng bớc đợc đào tạo và tiếp thu công
nghệ từ nớc ngoài.
c. Công nghệ sản xuất khung, vỏ xe khách, xe buýt.
Khung, vỏ xe là tổng thành cơ bản, có tính quyết định đến độ ổn định, an
toàn, tiện nghi của ôtô khách. Cùng một loại xát xi cơ sở lựa chọn, tuỳ theo mức
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
13
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
độ công nghệ sản xuất khung, vỏ sẽ cho ra các loại xe với chất lợng hoàn toàn
khác nhau.
Việc sản xuất khung, vỏ xe khách của Tông công ty đã đạt trình độ sản xuất
hàng loạt cùng một loại xe có thể lắp lẫn 100% trên cơ sở phân công chuyên môn
hoá hợp lý. Công nghệ sản xuất khung, vỏ xe khách của các cơ sở sản xuất của
Tổng công ty tơng đơng với các nớc trong khu vực. Việc sản xuất tất cả các loại
khung xơng của vỏ xe đều đợc áp dụng công nghệ uốn nguội trên máy uốn
chuyên dùng, gài đặt chơng trình đảm bảo độ chính xác và không gây ứng suất
cục bộ. Công nghệ hàn có khí bảo vệ, hàn một chiều đợc áp dụng trên toàn bộ
dây truyền sản xuất. Tổng công ty đã đầu t một số bộ đồ gá tổng hợp, thiết bị là
phẳng vật liệu, thiết bị căng tôn trớc khi bọc vỏ đảm bảo tăng độ cứng vững và độ
phẳng của vỏ xe. Vỏ xe và khung xơng đợc liên kết bằng máy hàn điểm chuyên
dùng.

d. Tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá:
Việc tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá trong các sản phẩm của Tổng công ty là yêu
cầu và là mục tiêu phấn đấu của Tổng công ty. Tuỳ theo yêu cầu của từng loại xe,
tỷ lệ nội địa hoá trong các sản phẩm ôtô khách của Tổng công ty đạt từ 40-60%.
Không kể phần vỏ xe đã sản xuất trong nớc, các chi tiết nội thất của xe nh ghế
ngồi, tấm sàn, các tấm bọc bên trong xe, nóc xe bằng vật liệu composite, nhựa
là sản phẩm của các cơ sở sản xuất trong nớc.
e. Công nghệ chống rỉ và sơn, sấy ôtô:
Tại các nhà máy của Tổng công ty đã trang bị hệ thống sơn, sấy tơng đối hiện
đại, đáp ứng yêu cầu về độ bền cũng nh trang trí. Chất lợng sơn xe khách đã đợc
các đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đặc biệt là
khách hàng trong nớc thông qua sử dụng thực tế nhiều năm qua đã chấp nhận.
Vỏ xe trớc khi sơn đợc chống rỉ toàn phần bằng công nghệ phốt phát hoá. Để
đảm bảo cách âm, cách nhiệt và chống rung, vỏ xe, khung xơng đợc phun keo
bằng vật liệt và thiết bị chuyên dùng.
f. Công nghệ kiểm tra chất lợng sản phẩm:
Các loại ôtô của Tổng công ty đều đợc kiểm tra chặt chẽ trong quá trình sản
xuất và nghiệm thu xuất xởng. Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO đã và đang
hoàn thiện nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm ổn định.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
14
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Tại một số cơ sở sản xuất ôtô của Tổng công ty đã đầu t đờng thử xe chuyên
dùng, thiết bị khử kín nớc toàn xe, các thiết bị kiểm tra tính năng an toàn (phanh,
lái, đèn, độ ồn, độ lạnh, ).
IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh
nghiệp:
Thực hiện chiến lợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm

2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 175/2002/QĐ-TTg ngày 3/7/2002, Tổng công ty công nghiệp ô tô
TRANSINCO xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực ô tô nhằm mục tiêu: "Đáp
ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc và tiến tới xuất khẩu sang các nớc trong khu vực"
các sản phẩm chủ yếu:
- Các loại ô tô chở khách (liên tỉnh, thành phố)
- Các loại ô tô vận tải hàng hoá, chuyên dụng.
- Các loại ô tô con thông dụng.
a. Ô tô khách, ô tô buýt:
Đáp ứng 90-100% nhu cầu trong nớc về ô tô khách, ô tô buýt phục vụ vận tải
hành khách công cộng bao gồm ô tô 24 chỗ ngồi trở lên, ô tô buýt 80 - 90 hành
khách. Tỷ lệ nội địa hoá của các loại ô tô này đạt trên 50% trong giai đoạn đến
2005 và 90% trong giai đoạn đến 2010. Sau giai đoạn 2005, tỷ lệ nội địa hoá của
động cơ đạt 20% và của hệ thống truyền động đạt 60 - 70% tuỳ thuộc vào khả
năng phát triển ngành chế tạo các loại thép hợp kim, kim loại mầu trong nớc.
- Đáp ứng 40% - 50% nhu cầu xe chở khách cao cấp phục vụ khách du lịch, ô
tô chạy đờng dài có đầy đủ tiện nghi, ô tô phục vụ vận chuyển trong sân bay và
các loại xe có nhu cầu đặc biệt Tỷ lệ nội địa hoá cho các loại xe này tối thiểu
đạt 50%.
b. Ô tô vận tải:
- Đáp ứng đợc 50% nhu cầu ô tô vận tải phục vụ nông thôn, miền núi. Tỷ lệ
nội địa hoá các loại xe vận tải phụ vụ nông thôn, miền núi đạt trên 50% ngay từ
giai đoạn 2003 - 2005 và đạt 90% trong giai đoạn 2006 - 2010.
- Đáp ứng 70 - 80% nhu cầu ô tô tải nhẹ thông dụng có tải trọng từ 500 kg
đến 10 tấn phục vụ vận tải hàng hoá. Tỷ lệ nội địa hoá loại xe này trong giai
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
15
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan

đoạn đầu đạt từ 50 đến 60%, trong đó các chi tiết nh khung xe, cabin, thùng xe,
ắc quy, lốp, nhíp sử dụng trong nớc. Sau giai đoạn 2005, tỷ lệ nội địa hoá đạt 60
- 70%, trong đó sử dụng một số phụ tùng động cơ, hệ truyền động sản xuất trong
nớc.
- Đáp ứng 20 - 30% nhu cầu ô tô tải trung và lớn (trọng tải từ 10 tấn trở lên)
c. Ô tô chuyên dùng:
Trên cơ sở ô tô Satxi do Tổng công ty tổ chức sản xuất và hợp tác với các cơ
sở cơ khí trong nớc, Tổng công ty sẽ tổ chức sản xuất các loại xe chuyên dụng có
tải trọng từ 0,5 đến 10 tấn bao gồm: các loại xe ô tô chuyên dùng chở vật liệu
xây dựng (xe ben, xe chở xi măng bột, xe chở bê tông tơi ) ô tô sửa chữa điện, ô
tô cần cẩu, ô tô đầu kéo, sơmirơmóc, ô tô đông lạnh, ô tô bu điện, ô tô chở tiền, ô
tô cứu hoả, ô tô chở rác, ô tô chở nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, ga ). Tỷ lệ nội địa
hoá cho các loại xe này đạt 60 - 70% khi trong nớc đã sản xuất một số chi tiết
động cơ, hệ truyền động và các bộ phận công tác của xe nh: cần cẩu, xe téc,
thùng trộn
d. Xe con:
Xe con cao cấp: Tiếp tục hợp tác với các hãng sản xuất ô tô trong các liên
doanh có vốn góp của Tổng công ty để sản xuất phụ tùng, nâng dần tỷ lệ nội địa
hoá, trớc hết là sử dụng các phụ tùng do Tổng công ty trực tiếp đầu t để sản xuất.
Xe con phổ thông: Xe con phổ thông là loại xe có động cơ, hệ truyền động t-
ơng tự nh xe con cao cấp nhng có hình thức và tiện nghi thấp, giá hạ, phục vụ nhu
cầu trong nớc. Tỷ lệ nội địa hoá của xe con phổ thông đạt từ 40 - 50% vào giai
đoạn đến 2005 và đạt trên 60% vào giai đoạn 2010.
e. Sản xuất động cơ:
- Tổng công ty tập trung đầu t để xây dựng Nhà máy sản xuất động cơ phục
vụ nhu cầu ô tô khách, ô tô tải và ô tô phổ thông.
- Động cơ Diezel: Động cơ Diezel dùng để sản xuất ô tô khách, ô tô buýt, ô tô
tải có trọng tải đến 10 tấn; công suất động cơ từ 80-400 mã lực, trong đó công
suất động cơ từ 100-300 mã lực chiếm 70%. Dự kiến xây dựng Nhà máy có công
suất 30.000 chiếc/năm. Tỷ lệ nội địa hoá từ 25-30% ở giai đoạn đầu, trong đó

phụ tùng sản xuất trong Nhà máy chiếm 15-20%, còn lại là phụ tùng đợc sản
xuất ở các cơ sở khác trong nớc. Khi ngành công nghiệp sản xuất thép hợp kim,
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
16
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
kim loại màu trong nớc phát triển sẽ nâng tỷ lệ nội địa hoá động cơ đạt mức trên
50%.
- Động cơ xăng: Đầu t xây dựng Nhà máy sản xuất động cơ xăng để phục vụ
cho chơng trình sản xuất xe gắn máy và ô tô con phổ thông, xe gia đình, xe tải
nhỏ dới 1 tấn; tỷ lệ nội địa hoá đạt 25-30%, trong đó phụ tùng sản xuất trong Nhà
máy chiếm 15-20% còn lại đợc sản xuất ở các cơ sở cơ khí khác trong nớc. Khi
ngành sản xuất thép hợp kim và kim loại màu phát triển, tỷ lệ nội địa hoá có thể
đạt trên 50%. Dự kiến xây dựng Nhà máy động cơ xăng với công suất 30.000-
50.000 chiếc/năm .
đ. Sản xuất hệ thống truyền động:
Tổng công ty sẽ tổ chức sản xuất đồng bộ các tổng thành cơ bản của hệ thống
truyền động của ô tô gồm: ly hợp, hộp số, trục cardan, cầu sau, cầu trớc, hệ thống
lái, hệ thống phanh, hệ thống nhíp.
Các tổng thành trên phục vụ chơng trình sản xuất ô tô chở khách, ô tô tải,
cũng nh ô tô con thông dụng đã nêu trên. Phần còn lại là phục vụ cho các cơ sở
sản xuất ô tô khác trong nớc, phục vụ cho nhu cầu sửa chữa thay thế. Dự kiến sản
xuất đồng loạt mới loại tổng thành là 100.000 bộ/năm.
g. Sản xuất phụ tùng, phụ kiện khác:
- Tổ chức sản xuất và hợp tác sản xuất các loại phụ tùng dạng bánh răng, trục
then hoa, trục trơn, trục chữ thập để cung cấp cho các cơ sở sản xuất hộp số, trục
cardan, cầu sau, sản xuất động cơ
- Tổ chức sản xuất và hợp tác sản xuất các loại phụ tùng bằng hợp kim nhôm
(Piston của động cơ, nắp máy phụ tùng dạng bạc, máng đệm, bạc trục cơ, bạc

trục cam, bạc nhíp ).
Xây dựng Nhà máy cung cấp phôi rèn, phôi dập, phôi đúc để sản xuất trục
khuỷu, trục cam, bánh răng, thân máy, vỏ hộp số,
Xây dựng các nhà máy: Kính an toàn ô tô, vật liệu cao su, chất dẻo, đồ nhựa,
phụ tùng điện để cung cấp cho chơng trình ô tô xe máy của Tổng công ty (Tập
đoàn) và nhu cầu sản xuất khác kể cả các liên doanh.
V. Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty
*Chủ tịch hội đồng quản trị:
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
17
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc của Tổng
công ty
- Chủ tịch HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
Thay mặt HĐQT ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các
nguồn lực khác do chủ sở hữu Nhà nớc đầu t cho tổng công ty; quản lý tổng công
ty theo quyết định của HĐQT.
Tổ chức nghiên cứu chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, dự
án đầu t qui mô lớn, phơng án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của tổng công
ty để trình HĐQT;
Lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; quyết định
chơng trình, nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trì các
cuộc họp của HĐQT;
Thay mặt HĐQT ký các nghị quyết, quyết định của HĐQT;
Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết,
quyết định của HĐQT; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc trái
với các nghị quyết, quyết định của HĐQT;
Các quyền khác theo phân cấp, uỷ quyền của HĐQT, ngời

quyết định thành lập Tổng công ty.
* Ban kiểm soát:
HĐQT thành lập Ban kiểm soát để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp
pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh,
trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty,
nghị quyết, quyết định của HĐQT, của TGĐ, bộ máy quản lý công ty và các đơn
vị thành viên.
Trởng Ban kiểm soát là thành viên HĐQT và một số thành viên khác do
HĐQT quyết định.
*Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
+ TGĐ do HĐQT công ty tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp
đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động với sự chấp thuận của cơ quan quyết
định chuyển đổi tổ chức công ty mẹ công ty con. TGĐ là ngời điều hành hoạt
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
18
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
động hàng ngày của công ty; chịu trách nhiệm trớc HĐQT và trớc pháp luật về
thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
+ Phó Tổng giám đốc giúp việc TGĐ điều hành Công ty theo sự phân công và
uỷ quyền của TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về nhiệm vụ đợc TGĐ phân công
hoặc uỷ quyền.
+ Văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham
mu, giúp việc HĐQT; TGĐ trong quản lý, điều hành công việc.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
19
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tổng quan
Sơ đồ tổ chức tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam

Theo mô hình công ty mẹ công ty con
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớ p K13 KT1
Hội đồng quản trị (Công ty mẹ)
Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Bộ phận nghiệp vụ (Quản lý)
- Văn phòng (Các phòng ban quản lý)
- Viện nghiên cứu thiết kế
- Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
- Ban QL các dự án phát triển GTVT
- Trung tâm kiểm định chất lợng SP.
- Trờng đào tạo nghề
- Công ty tài chính
Bộ phận sản xuất kinh doanh (Kinh doanh trực tiếp)
- Nhà máy ô tô Buýt - khách - 1/5 - N/m ô tô và hộp số 3/2 * Chế tạo LR ô tô xe máy
- N/m khung gầm ô tô Nguyên Khê - N/m SX phụ tùng Ngô Gia Tự * SX KD phụ tùng ô tô
- N/m động cơ ô tô Cửu Long - N/m SX thân xe 120 * Xuất nhập khẩu - Dịch vụ
- N/m ô tô tải nhẹ Quang Minh. - Công ty XNK Transinco * Kinh doanh khác
- N/máy SX động cơ ô tô Bắc Giang - Công ty XK lao động và du lịch
- Công ty TM và dịch vụ CN ô tô
A: Các công ty con
I- Các Công ty TNHH một thành viên
- Công ty XNK và hợp tác đầu t GTVT (Tracimexco)
II - Các công ty vốnnhà nớc (NN nắm 50% vốn cổ phần)
1. Công ty cao su chất dẻo Đại Mỗ.
2. Công ty cơ khí giao thông II
3. Công ty cơ khí 19/8
4. Công ty Tradevico.
5. Công ty xây dựng và cơ khí số 1
6. Công ty công trình và TM GTVT

7. Công ty cơ khí 30/4
8. Công ty cơ khí vận tải và xây dựng
9. Nhà máy ô tô Hoà Bình
10. Công ty CK ôtô Nghệ An
11. Công ty ô tô Thống Nhất- Huế
12. Công ty TNHH Hải Phòng Bende
B: Các công ty thành viên của Tập đoàn
* Các đơn vị có CP chi phối đặc biệt (<50% vốn CP)
1. Nhà máy LDSX ô tô Hoà bình.
2. Công ty LDSX ô to Hino Môtô - Việt nam
3. Công ty LDSX ô tô Daihatshu - Viêtindo
* Các đơn vị có CP không chi phối của TĐoàn
1. Công ty ô tô Bắc Hà.
2. Công ty SX kính ô tô
3. Công ty SX nhíp ô tô.
4. Công ty SX nội thất ô tô.
5. Nhà máy ô tô Đồng Vàng I
6. Công ty cổ phần ô tô Sài gòn.
7. Công ty cổ phần SX hộp số ô tô
8. Công ty cổ phần SX cầu chủ động ô tô.
9. Công ty cổ phần trang bị điện ô tô.
10. Công ty cổ phần ô tô tải Bình định
11. Công ty cổ phần ô tô Nghệ an.
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
điều hành trực tiếp
: Quan hệ đầu t
vốn
31
20

Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Sơ đồ tổ chức Tập đoàn công nghiệp ô tô Việt nam hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con
Cấu trúc mô hình tập đoàn
Mức liên kết của Công ty mẹ - Công ty con
Ghi chú:
- Vòng 1: Liên kết chặt chẽ
- Vòng 2: Liên kết nửa chặt chẽ
- Vòng 3: Chi phối đặt biệt
Liên kết lỏng lẻo
VI. Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra
của doanh nghiệp
1. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào
a. Yếu tố nguyên vật liệu và năng lợng:
- Tổng công ty chịu trách nhiệm cung ứng toàn bộ vật t, nguyên liệu nhập
khẩu cho toàn Tổng công ty.
- Các loại vật t, nguyên liệu khác mua trong nớc do các doanh nghiệp thành
viên chủ động và tự cân đối theo kế hoạch sản xuất.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
Công ty mẹ
Công ty
cháu
Công ty cổ phần, có CP
đặc biệt của tổng công ty
Công ty cổ
phần, có CP chi
phối của cty
mẹ

Công ty
TNHH một
thành viên
3 1
2
1
2
3
Công ty liên doanh có
vốn nớc ngoài
3
21
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Tổng công ty đã xây dựng mạng lới các nhà sản xuất phụ tùng phục vụ cho
việc lắp ráp, sửa chữa duy trì hoạt động của cả đời xe. Thông thờng một nhà máy
sản xuất phải có hàng trăm các cơ sở vệ tinh để sản xuất phụ tùng:
+ Cụm động cơ: Tại các nhà máy sản xuất động cơ sẽ đầu t các trung tâm gia
công CNC để sản xuất thân máy, ống hút, ống xả, trục khuỷu, trục cam, tay biên.
Các cụm chi tiết có yêu cầu cao về công nghệ sẽ nhập khẩu từ các nhà sản xuất
uy tín trên thế giới nh: vòi phun, bơm cao áp, vòng găng, máng đệm. Các chi tiết
tiêu chuẩn cụm xupap, con đội mua trong nớc
+ Cụm hộp số, hệ truyền động: bánh răng, trục then hoa, trục trơn
+ Cụm thân xe: cabin xe tải, thùng xe, thùng nhiên liệu, vành xe, các loại giá
đỡ, bàn đạp, điều khiển phanh, ga, ly hợp
+ Cụm phụ trợ: Các chi tiết tiêu chuẩn: bulông, êcu, vít, bản lề, tay cửa, khoá
cửa, bộ lên kính do các nhà máy trong nớc cung cấp. Các chi tiết phụ trợ nh kính
an toàn, ắc quy, săm lốp, chi tiết nhựa, chi tiết composite, ghế ngồi và các chi tiết
trang trí nội thất, âm thanh, dây điện do các cơ sở sản xuất trong nớc cung cấp
Hiện nay trên thị trờng xuất hiện tình trạng giá cả nhiên liệu liên tục lên

xuống khiến cho tình trạng sản xuất của các doanh nghiệp gặp những khó khăn
nhất định. Không chỉ có sự gia tăng chi phí năng lợng mà còn có sự thiếu hụt cuả
nguồn nguyên vật liệu thô. Tổng công ty cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng đó,
tuy nhiên Tổng công ty đã có những hành động cụ thể nh tăng cờng sử dụng
nguyên vật liệu tại chỗ nhằm tránh ảnh hởng sự tăng lên của giá xăng dầu trên
thế giới
b. Yếu tố lao động:
b.1/ Tình hình lao động hiện có:
Ngay sau khi thành lập, Tổng công ty đã sớm có chủ trơng khuyến khích, tổ
chức, tạo điều kiện để cán bộ CNV tham gia các chơng trình đào tạo mới, đào tạo
lại về chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất chính trị.
- Trờng Đào tạo nghề cơ khí GTVT tính từ 1997 đến 2004 đã tổ chức đào
tạo 680 học viên lớp nghiệp vụ, 125 học viên lớp Giám đốc, 357 học viên lớp
ngoại ngữ. Kết hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đào tạo 370
học viên chính trị cao cấp.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
22
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Bổ sung nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Năm 1996
mới có 2187 cán bộ CNV đến
nay đã tăng lên hơn 14.000 ng-
ời. Số lao động có trình độ trên
Đại học là 0,6%, Đại học và
Cao đẳng chiếm 27,13%, Trung
cấp chiếm 13,5 %, công nhân kỹ
thuật 53,17%, lao động giản đơn
chiếm 5,6%.
- Độ tuổi bình quân (gia quyền): 35,5 năm.

b.2/ Xây dựng phơng án sắp xếp lao động:
Tổng số lao động toàn Tổng công ty khi bớc vào hoạt động (năm 1996) là
2187 ngời. Trong đó có hơn 500 lao động thờng xuyên không có việc làm. Đến
năm 2006, tổng số lao động lên tới > 10.000 ngời. Các đơn vị trong toàn Tổng
công ty đã tìm mọi biện pháp để giải quyết số lao động dôi d nh:
- Cố gắng bố trí công việc
- Giải quyết cho nghỉ chế độ hu hoặc thôi việc cho chuyển công tác.
Số lao động dôi d đến năm 2001 còn 300 ngời; trong số này bao gồm: lao
động chờ bố trí công việc, lao động chờ đủ điều kiện để hởng chế độ, số lao động
đi hợp tác lao động nớc ngoài về (chủ yếu từ các nớc XHCN ở Liên xô cũ và
Đông Âu) đơn vị cha bố trí đợc công việc, một số lao động xin nghỉ không lơng,
số lao động có việc làm ở ngoài ổn định nhng vẫn có tên trong danh sách các đơn
vị
Do điều kiện phát triển với tốc độ nhanh, một số cán bộ công nhân viên
không đáp ứng đợc công việc mới, do đó khi sắp xếp đề án đổi mới Tổng công ty
thì một số lao động không bố trí đợc trong các dây chuyền sản xuất.
Qua khảo sát và dự báo số lao động cần sử dụng trong năm tới là:
Năm 2008 2009 2010
Tổng số CBCNV(ngời)
16.000 18.000 19.000
Thu nhập bình
2.600 2.800 >3.000
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
23
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
quân( 1000đ)
Bình quân mỗi năm số lao động của toàn Tổng công ty cần đợc bổ sung 500 ngời
theo hớng trẻ hoá và chú trọng những đối tợng nh cán bộ khoa học kỹ thuật, cán

bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý trình độ đại học và trên đại học, đặc biệt là đội ngũ
công nhân kỹ thuật lành nghề, tay nghề bậc cao.
Để đáp ứng đợc yêu cầu về lao động cho việc thực hiện Đề án sắp xếp, đổi
mới Tổng công ty, phơng án sắp xếp lao động nh sau:
Một là: Bố trí lại lao động cho phù hợp với chức năng của từng ngời nhằm phát
huy hết tiềm năng của họ.
Hai là: Số lao động trẻ, do cơ cấu lại sản phẩm nên ngành nghề không phù hợp,
sẽ tổ chức đào tạo lại để bố trí vào công việc mới (trong đó có một số đào
tạo ở nớc ngoài)
Ba là: Đối với một số lao động dôi d không thể bố trí đợc việc làm sẽ giải quyết
cho nghỉ việc theo Nghị định 41/CP. Trờng hợp những đối tợng không đủ
điều kiện để hởng trợ cấp theo Nghị định 41/CP sẽ giải quyết cho nghỉ
việc hởng chế độ theo quy định Bộ luật Lao động.
Bốn là: Tuyển mới những cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý và
công nhân kỹ thuật đợc đào tạo trong và ngoài nớc theo chuyên ngành và
công nghệ mới để đáp ứng đợc nhiệm vụ đợc giao. Tuyển dụng đúng quy
chế và thực hiện đúng quy định về thử việc.
Năm là: Mở rộng quy mô đào tạo của Trờng đào tạo nghề cơ khí GTVT để đáp
ứng đợc yêu cầu của Tổng công ty; chú trọng chất lợng đặc biệt là áp
dụng các công nghệ mới để đào tạo.
Sáu là: Cử kỹ s và công nhân kỹ thuật đi thực tập, đào tạo ở nớc ngoài để tiếp thu
chuyển giao công nghệ mới.
b.3/ Lao động phân bố tại các đợn vị thành viên:
- Lao động trực tiếp chiếm 85%
- Lao động gián tiếp chiếm 15%
Với lực lợng lao động trực tiếp và gián tiếp đợc công ty tuyển dụng qua thi tuyển
và bố trí sử dụng đúng với năng lực chuyên môn. Hàng năm ngời lao động đợc
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
24

Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
đào tạo về an toàn lao động. Việc đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực luôn đợc coi
trọng nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động nâng cao tay nghề, từ đố đảm bảo
chất lợng sản phẩm.
b.4/ Chính sách đối với ngời lao động:
Việc chăm lo đời sống cán bộ CNV đều đợc các đơn vị chú trọng. Bình quân
thu nhập từng năm đợc tăng lên có tác động lôi cuốn và găn bó cùng doanh
nghiệp phát triển.
Xây dựng Khách sạn Vinamotor trên diện tích 1700 m
2
, 200 giờng tại bãi biển
Cửa Lò để phục vụ công nhân lao động, có địa điểm nghỉ ngơi, tập huấn tay
nghề, nghiệp vụ.
Thờng xuyên tham gia các phong trào: Hội thao, hội diễn văn nghệ của địa
phơng, của Bộ, của ngành và luôn là một trong những Tổng Công ty có thành tích
khá tiêu biểu
c. Yếu tố vốn:
c.1/ Khảo sát chung:
Vốn của Tổng công ty bao gồm vốn do Nhà nớc đầu t, vốn từ cổ phần hoá các
doanh nghiệp thành viên, vốn bổ sung từ hiệu quả sản xuất kinh doanh và vốn
khác (nếu có). Ngoài ra Tổng công ty đợc huy động vốn theo quy định của pháp
luật và huy động này không làm thay đổi hình thức sở hữu của Tổng công ty.
- Tổng công ty đợc Nhà nớc giao vốn để tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoạt động đầu t, chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển
vốn theo quy định của pháp luật.
- Tổng công ty đợc chủ động hoạt động tài chính và chịu trách nhiệm vật chất
trong các mối quan hệ kinh doanh, quan hệ dân sự giới hạn ở mức tổng vốn điều
lệ của Tổng công ty tại thời điểm công bố gần nhất.
- Vốn điều lệ của công ty con (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,

công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh) bao gồm toàn bộ hoặc một số vốn góp
của Tổng công ty phần vốn góp của các công ty con với nhau, phần vốn góp của
ngời lao động, các pháp nhân khác trong nớc hoặc ngoài nớc.
- Ngoài việc đầu t vào các công ty con, Tổng công ty có quyền đầu t ra ngoài
theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tăng thu nhập, không làm ảnh
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
25

×