Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 56 TUỔI HỌC MÔN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON CƠNG TY GIẤY HỒNG VĂN THỤ

VẬN DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI
HỌC MƠN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Họ và tên: LINH THỊ THÚY NGHỊ
Chức vụ: Giáo viên
Lĩnh vực nghiên cứu: Chuyên môn mẫu giáo

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015

1


VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI
HỌC MÔN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI ĐẠT KẾT QUẢ CAO
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mơn làm quen chữ viết khơng ngừng có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong giáo
dục nhằm phát triển tồn diện cho trẻ về mọi mặt, như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ. Đặc
biệt môn LQCV giúp trẻ phát triển ngơn ngữ. Mặt khác, nó cịn giúp trẻ nhận biết thế
giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Có thể nói, mơn LQCVlà tiền đề
vững chắc giúp trẻ mẫu giáo lớn bước vào trường phổ thông với một tâm thế tự tin,
vững vàng, bởi chữ viết là một phương tiện đặc biệt quan trọng không thể thiếu được
ở trường tiểu học. Ai cũng biết học đọc và học viết là một trong những khía cạnh của
nghệ thuật ngôn ngữ mà con người cần phải nắm được, nhằm mục đích cầm trong tay
thứ vũ khí giao tiếp.
Chính vì vậy mà từ khi đứa trẻ bắt đầu biết đọc và viết thì ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết hồ làm một. Chúng ta phải quan niệm rằng bất cứ một biểu hiện nào
của ngôn ngữ viết cũng liên quan chặt chẽ với khả năng ngơn ngữ nói, và bất cứ một


bài tập nào về ngơn ngữ viết cũng có thể sử dụng vào sự phát triển của ngôn ngữ nói.
Ngơn ngữ sẽ phát triển một cách tự nhiên nếu như điều kiện xung quanh thuận lợi, có
sự tác động về phương pháp, hình thức của con người. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn –
lứa tuổi bắt đầu làm quen chữ viết – Vậy làm thế nào để trẻ học tốt, thuộc nhanh 29
chữ cái? Điều đó làm tơi băn khoăn suy nghĩ. Với kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp
mẫu giáo lớn, nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ – Trẻ rất thích những gì mới lạ,
đẹp mắt, hấp dẫn, ngộ nghĩnh,… Và để trẻ tiếp thu tốt 29 chữ cái, tôi quyết định chọn
đề tài “Vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học môn làm quen
với chữ cái đạt kết quả cao”, với mong muốn đưa những trò chơi mới lạ, hấp dẫn tới
trẻ, để tiếp thu chữ viết một cách dễ dàng đạt kết quả tốt.
Trong thực tế dạy học ở trường mầm non Cơng Ty Giấy Hồng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, nơi tôi công tác, các giáo viên đã quan
2


tâm đến các biện pháp cho trẻ làm quen chữ cái. Tuy nhiên, tôi nhận thấy các cháu
học môn làm quen chữ cái cách phát âm và nêu đặc điểm của các từ còn nhầm lẫn
chưa chuẩn, các giáo viên vẫn còn sử dụng phương pháp cũ quá nhiều chưa vận dụng
các cách mới sáng tạo.Vì vậy là một giáo viên mầm non tơi ln tìm tịi đưa ra những
phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ
hứng thú, sôi nổi. Tơi ln cố gắng tích hợp được nhiều nội dung vào giảng dạy để
giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ và phù hợp với điều kiện trường
mình đang cơng tác. Đối với trẻ mầm non, hoạt động làm quen với chữ cái là một
trong những hoạt động quan trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ về việc phát
triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm-đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để
phát triển các giác quan và hoàn thiện nhân cách cho trẻ.
Chính vì vậy mà tơi đã mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm “Vận dụng một
số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi học môn làm quen với chữ cái đạt kết quả
cao” mà tôi đã áp dụng trong lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tôi được phân cơng ni dạy.
2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ thực tiễn dạy trẻ làm quen với chữ cái trong chương trình chăm

sóc giáo dục lứa tuổi 5- 6 thực nghiệm ở trường mầm non Cơng Ty Giấy Hồng Văn
Thụ và các buổi tham dự chuyên đề, tiết mẫu tôi thấy việc nghiên cứu đề tài vận dụng
một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi mơn học làm quen chữ cái, nhằm mục
đích giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái, luyện cách phát âm chuẩn, phát triển bộ máy phát
âm, phát triển nhân cách trẻ, giúp trẻ hứng thú tham gia vào giờ học đạt kết quả cao.
3. Đối tượng, thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non
Cơng ty Giấy Hồng Văn Thụ.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015 (Năm học 20142015).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra các nhiệm vụ sau:

3


- Hệ thống hố cơ sở lý luận có liên quan đến việc dậy học đạt hiệu quả cao
trong việc vận dụng trị chơi gây hứng thú với mơn làm quen chữ cái.
- Điều tra thực trạng trò chơi gây hứng thú môn làm quen chữ cái Trường Mầm
non Công Ty Giấy Hoàng Văn Thụ - Thành Phố Thái Nguyên.
- Một số biện pháp vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi học
tốt môn làm quen chữ cái.
5. Phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc, nghiên cứu và hệ thống hoá một số tài liệu để giải quyết những vấn đề lý
thuyết làm cơ sở lý luận cho đề tài.
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra

- Phương pháp đàm thoại
5.3 Phương pháp thống kê toán học.
Và để phục vụ cho q trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng một số thủ pháp
như: Hệ thống, phân loại, phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát, tổng hợp.
6. Điểm mới của đề tài
Thơng qua nghiên cứu và tìm hiểu các trị chơi giúp trẻ học tốt mơn làm quen
chữ cái tại trường mầm non Cơng ty Giấy Hồng Văn Thụ, đã giúp cho các bé học tốt
hơn môn làm quen chữ cái, nhận diện được 29 chữ cái, phát âm tốt hơn và chuẩn bị
được tâm thế vững vàng để bước vào lớp 1.

4


PHẦN 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu.
Công tác giáo dục là một chủ trương lớn, quan trọng của toàn đảng, tồn dân
ta trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, trong đó giáo dục mầm non là một
việc cần thiết, một tác nhân quan trọng tác động và hình thành nhân cách con người
cho trẻ. Chương trình giáo dục mầm non gồm nhiều nội dung phong phú và đa dạng
nhằm giúp trẻ được phát triển toàn diện nhất là đối với các bé mẫu giáo 5-6 tuổi đang
chuẩn bị bước vào lớp 1. Bộ môn làm quen với chữ cái trong chương trình giáo dục
mầm non cho các bé lớp mẫu giáo 5-6 tuổi là một phần, một bộ phận của việc phát
triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, do đó làm quen
với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm,
khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt .
Thông qua việc làm quen với chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung
quanh. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngơn
ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ở trường phổ thơng,

thơng qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ
phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định
Cho trẻ làm quen với chữ cái cịn góp phần kích thích phát triển tư duy và hình
thành tính tích cực của trẻ, nó giúp trẻ định hướng trong khơng gian, giúp trẻ điều
khiển những hoạt động của các giác quan. Làm quen với chữ cái cịn giáo dục tình
cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học. Như
vậy làm quen với chữ cái là không thể thiếu được trong nội dung phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 5 - 6 tuổi.
2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay chúng ta đang thực hiện theo chương trình giáo dục mầm non mới
nhưng trong việc tổ chức dạy theo chương trình mới nhất là trong bộ mơn làm quen
chữ cái vẫn cịn bị ảnh hưởng theo lối dạy cũ, chưa thực sự linh hoạt, sáng tạo trong
5


tiết dạy, nên chưa thu hút, phát huy được tính tích cực, hứng thú của trẻ khi tham gia
hoạt động này, khả năng ghi nhớ mặt chữ cái chưa cao, trẻ nhanh quên. Như vậy. để
nâng cao chất lượng trong giờ học làm quen với chữ cái đạt kết quả cao mà trẻ thực
sự hứng thú và tích cực tham gia vào giờ học chữ. Bản thân tôi là một giáo viên trực
tiếp tham gia giảng dạy lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi, xin muốn được góp một trong những
kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, “ Làm
quen với chữ cái” nên tôi đã lựa chọn đề tài “Vận dụng một số trò chơi gây hứng thú
cho trẻ tử 5 - 6 tuổi học môn làm quen với chữ cái đạt kết quả cao”, nhằm giúp trẻ
tham gia vào hoạt động học tập một cách say mê, thích thú, khơng nhàm chán mà lại
khắc sâu kiên thức. Tạo cho trẻ có cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái trong tiết học
nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu và nhiệm vụ của môn học đề ra. Và
chuẩn bị hành trang, tâm thế vững vàng cho trẻ bước vào lớp 1 trưng tiểu học.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. Thực trạng về bộ môn làm quen chữ cái tại trường Mầm non Cơng Ty
Giấy Hồng Văn Thụ - TP. Thái Nguyên.

1. Giới thiệu khái quát về trường mầm non Cơng ty Giấy Hồng Văn Thụ
Trường mầm non Cơng ty Giấy Hồng Văn Thụ có tổng số 20 CBGV. NV. Giáo
viên lâu năm nhất là 25 năm, ít năm nhất là 01 năm, tuổi đời bình quân là 26 tuổi.
Tồn trường có 07 lớp với 200 trẻ. Trong đó có 02 lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi.
Năm học 2014 - 2015 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5 - 6 tuổi tại
trườngvới số cháu là 30 cháu, trong đó 18 cháu nam, 12 cháu nữ, với độ tuổi đồng
đều, tích cực tham gia vào các hoạt động.
Là một giáo viên có tinh thần trách nhiệm và đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến
trẻ bản thân tơi đã có trình độ đạt chuẩn và đang được phân công giảng dạy lớp 5 - 6
tuổi. Tôi ln xác định được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc rèn luyện và
phát triển ngôn ngữ của trẻ thơng qua việc vận dụng một số trị chơi gây hứng thú cho
trẻ học môn chữ cái đạt hiệu quả cao.

6


2. Thực trạng học môn làm quen chữ cái ở Trường Mầm Non Cơng Ty
Giấy Hồng Văn Thụ - Thành Phố Thái Nguyên
2.1. Thuận lợi và khó khăn.
* Thuận lợi:
Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ sở
vật chất tương đối đầy đủ, chỉ đạo sát sao về công tác nuôi dạy trẻ cũng như sự hướng
dần chu đáo của các cô, các chị trong tổ, khối lớp.
Ban Giám hiệu nhà trường đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và
các đợt lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dùng đồ chơi để cho chị em đồng nghiệp
học tập và rút kinh nghiệm cho nhau.
Bản thân tôi là giáo viên có trình độ về chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ.
Ln muốn tìm tịi vận dụng các phương pháp dạy học giúp trẻ vừa học vừa chơi đạt
hiệu quả tốt nhất. Đặc biệt là môn làm quen chữ cái. Vận dụng các trò chơi qua các
giờ học để trẻ học môn làm quen chữ cái đạt hiệu quả cao nhất.

Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh khi giao con em mình tới lớp và
cũng nhiệt tình phối hợp với cơ giáo kèm cặp thêm cho các cháu khi các cháu về với
gia đình.
Bản thân các cháu khi tham gia học tập và vui chơi ở trường rất say mê và hăng
hái, đặc biệt với môn làm quen chữ cái.
* Khó khăn:
Ở lớp có một cháu bị khuyết tật khơng nghe và khơng nói được nên gặp một
chút khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ vận dụng một số trò chơi nên
trẻ học mơn chữ cái đạt hiệu quả cao.
Cịn nhiều cháu mải chơi nên chưa thích thú học tập, trong mơn học làm quen
chữ cái cũng vậy, các cháu chưa thực sự chú tâm.
Khảo sát:

7


Khảo sát thực tế để xác định khả năng học chữ cái của trẻ bằng cách tổ chức
cho trẻ tham gia vào các hoạt động cụ thể trên tiết học trong đầu năm học (Tháng 9
năm 2014).
Số cháu khảo

Trẻ hứng thú học

Trẻ có tham gia vào

Trẻ khơng thích tham

sát

nhận biết, phân


giờ học, nhận biết

gia vào giờ trò chơi ,

biệt và phát âm

chữ còn nhầm, và

nhận biết, phân biệt,

đúng chữ cái

phát âm chưa chuẩn. phát âm chữ cái còn

30 trẻ

10/30 = 33 %

15/30 = 50

nhầm.
5/30 = 17 %

2.2. Thành công - hạn chế khi vận dụng một số trò chơi trong môn học làm
quen chữ cái.
* Thành công.
Trong năm học vừa qua, việc vận dụng trị chơi trong mơn làm quen chữ cái đã
có những kết quả tốt hơn. Trẻ nhận diện đúng 29 chữ cái, phát âm chuẩn, trẻ nói
ngọng được khắc phục nhiều. Mặt khác, trẻ luôn hào hứng khi tham gia học tập.

Với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” tơi đã khơng gị ép trẻ theo
khn khổ học tập của chương trình giáo dục, từ đó trẻ đạt kết quả cao trong học tập,
chuẩn bị được tâm thế vững vàng cho trẻ bước vào lớp một.
* Hạn chế.
Khi mới vào đầu năm học việc tổ chức các trò chơi chữ cái ở trong lớp còn rất
hạn chế, trẻ rất rụt rè và khả năng giao tiếp của trẻ cịn ít trong các tình huống giao
tiếp trẻ chưa dám chủ động và chưa thể hiện được hết các trị chơi mà cơ đưa ra. Tình
trạng trẻ nói ngọng và phát âm chưa chuẩn chữ cái còn rất phổ biến. Điều đó làm cho
việc tiếp cận của cơ giáo đơi khi gặp khó khăn.
Cuối năm học, một số trẻ vẫn cịn nói ngọng.
2.3. Mặt mạnh - mặt yếu.
* Mặt mạnh.

8


Trong tổng số 4 giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn trình độ đạt trên chuẩn
chiếm 100%. Giáo viên có tuổi đời từ 25- 40 tuổi, tuổi nghề từ 3 - 15 năm. Giáo viên
có kinh nghiệm lâu năm của trường và là tổ trưởng tổ chuyên môn. Đây là một đội
ngũ giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề tương đối đồng đều, có kinh nghiệm trong
cơng tác và chăm sóc giáo dục trẻ, có tâm huyết với nghề, bám trường, lớp, có khả
năng tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy những yêu cầu đổi mới của giáo
dục mầm non hiện nay. Tất cả những điều kiện này đã góp phần khơng nhỏ cho việc
thực hiện các hoạt động tại lớp của cô và trẻ. Đặc biệt là hoạt động làm quen với chữ
cái và vận dụng một số trị chơi trong mơn học này.
Với cơ sở vật chất được đầu tư đầy đủ, nhất là trong năm học 2014-2015 nhà
trường đã khánh thành và đưa vào sử dụng dãy nhà hai tầng với 06 phịng học đã tạo
khơng gian thuận lợi cho trẻ tham gia hoạt động học nhất là việc tổ chức các trò chơi
khi làm quen với chữ cái.
* Mặt yếu.

Thời gian đầu trẻ chơi các trò chơi còn chưa hứng thú. Trẻ cũng chưa có sự chú ý
khi nghe cơ cơ phổ biến luật chơi cách chơi. Do đó việc nắm bắt các chữ cái qua trò
chơi chưa đạt hiệu quả.
Bên cạnh đó giáo viên cịn nói hơn nhanh, lúng túng trong việc sử lý các tình
huống.
2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên.
Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc
vận dụng các trị chơi chữa cái, tạo các tình huống cho trẻ thể hiện những tình cảm và
yêu cầu của mình bằng các phát âm. nói chuyện với trẻ cơ hay nói nhanh . Giáo viên
chưa chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp cơ khơng kịp thời điều
chỉnh và sửa sai.
Quá trình tổ chức giờ học cô chưa chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ được
tư duy và phát triển ngôn ngữ. Đối với trẻ thì hệ thống ngơn ngữ khơng được mở
rộng do cơ đưa hệ thống câu hỏi đóng các tiết học trẻ vẫn chưa nhớ được các nhóm từ

9


cấu tạo nhóm chữ...Từ thực tế trên nên tơi mạnh dạn đưa ra “Một số trò chơi gây
hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái”.
Qua cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động cụ thể trên tiết học, lúc
đầu tôi thấy trẻ tham gia hoạt động không hào hứng, một số trẻ thích, một số trẻ
khơng thích và chưa có nề nếp trong học tập. Trong q trình thực hiện tơi quan sát,
ghi chép đầy đủ và đánh giá chất lượng như sau:
- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động học tập, nhận biết và phân biệt được các
chữ cái theo yêu cầu của cô, biết phát âm đúng chuẩn các âm, đã tham gia vào hoạt
động làm quen với các chữ cái hào hứng là: 10/30 đủ đạt 33 %.
- Số trẻ có tham gia vào hoạt động học tập, nhận biết chữ cái đơi lúc cịn nhầm,
phát âm chưa chuẩn, khả năng ghi nhớ không bền và tham gia hoạt động chưa thực sự
chú ý là: 15/30 đạt 50 %.

- Số trẻ có thái độ thờ ơ trong học tập, khơng thích tham gia trị chơi nhận biết,
phân biệt chữ còn nhầm là: 5/30 đạt 17 %.
II. Vận dụng một số trò chơi gây hứng thú nâng cao hiệu quả trong dạy
trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái.
Từ những kết quả khảo sát tôi nắm về khả năng nhận biết cũng như sự hứng
thú của trẻ với hoạt động làm quen với chữ cái. Qua thực tế chăm sóc giảng dạy trong
nhiều năm và thường xuyên được trực tiếp đi thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp tơi nhận
thẩy trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, các cháu cịn nhỏ nhưng có
nhu cầu ý thức học tập, thích khám phá những cái mới lạ, ham hiểu biết. Đặc biệt
thích vui chơi, vui chơi đóng vai trị chủ đạo.
Để nâng cao chất lượng dạy và học môn làm quen chữ cái, tôi đã mạnh dạn áp
dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt môn làm quen
chữ cái như sau:
1. Trên lớp học
* Trò chơi 1: Tìm chữ theo u cầu của cơ
Chủ đề: Nghành nghề

10


+ Cách chơi: tôi nêu đặc điểm cấu tạo của chữ cho trẻ tìm chữ và giơ lên sau
đó tơi đưa chữ đó lên và nhận xét xem có cháu nào bị sai khơng
trẻ chơi các trị chơi ơn luyện để tạo hứng thú và giúp trẻ khắc sâu nhận biết và
nhớ 2 chữ cái đã học. Ảnh 1
*Trò chơi 2 : “Tìm ngành nghề có chứa chữ cái ”
Với trị chơi này, tơi sử dụng giáo án điện tử.
+ Cách chơi : Tôi chia lớp thành 2 đội và có 2 đội trưởng lên lấy sắc xơ tơi đưa
ra các hình ảnh có nghề có chứa chữ cái u hoặc ư hai đội thảo luận trong thời gian
một phút đội nào có tín hiệu nhanh hơn sẽ có quyền lên chọn đúng sẽ được tặng một
bông hoa.

+ Luật chơi : Nếu đội nào chọn sai sẽ khơng được tính và nhường cho đội bên
trả lời.
Ảnh 2 :
*Trị chơi 3“Tìm chữ qua thơ”
Để chơi được trò chơi với chữ b, d, đ. Tơi nói cấu tạo của hai chữ d và đ và
cách phát âm. Sau đó, tơi đưa ra một bài thơ và viết lên bảng như sau :
Bài thơ Bạn mới
Bạn mới đến trường
Hãy còn nhút nhát
Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi
Cơ thấy, cơ cười
Cơ khen đồn kết
Cho trẻ lên tìm và đếm xem có bao nhiêu chữ d, đ trong bài thơ.
2. Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi
+ Qua hoạt động ngồi trời
Trị chơi xếp hột hạt
Trong tiết hoạt động ngoài trời để khắc sâu các đặc điểm nhóm chữ với chữ
m.l.n tơi tổ chức một trò chơi.
11


+ Cách chơi như sau: Cô chia các một khoảng cách vừa đủ và xếp chữ cái
bằng hạt theo yêu cầu của cô, trong một thời gian nhất định bạn nào xếp đúng nhanh
sẽ được tặng một lá cờ.
+ Luật chơi : Nếu xếp sai khơng được tính và phải nhảy lò cò.
Ảnh 3 : Xếp hột hạt
*Trò chơi tạo dáng
+ Cách chơi :Để chơi được trị chơi này tơi cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát
một bài hát trong chủ đề khi cơ nói tạo dáng tạo dáng trẻ sẽ nói chữ gì chữ gì.Cơ phát

âm chữ i hay nói chữ gì có một nét thẳng đứng, một dấu chấm ở trên nét thẳng đứng.
trẻ đứng thành một hàng thẳng, một trẻ đứng ở trên hàng thẳng làm dấu chấm để tạo
thành chữ “i”. với chữ t c tương tự
+ Hoạt động góc
* Trị chơi chiếc nón kỳ diệu
Ví dụ 4 : Cách chơi : để củng cố các chữ cái đã học qua trò chơi : Vịng quay
kỳ diệu,cơ gắn thẻ chữ vào vịng quay như hình minh hoạ,cho trẻ lên quay khi kim
chỉ vào chữ nào trẻ phát âm nói cấu tạo chữ đó.
+ Luật chơi : trong lần quay đó mà phát âm sai hoặc nói đặc điểm chữ đó chưa
đúng sẽ khơng được tính điểm và nhường quyền chơi cho bạn khác.
Ảnh 4 : Chiếc nón kỳ diệu
3. Thơng qua giờ đón trẻ
Khi trẻ đến lớp có thể cho trẻ tìm ảnh của mình gắn đúng vào tên của mình có
trong bảng “Bé đến lớp, bé ở nhà ” Hoặc cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng thời tiết : Ví
dụ : Mưa thì phải gắn chữ m.nắng thì phải gắn chữ n....Có thể cho trẻ luyện phát âm
cho trẻ chơi qua đọc thơ, đọc đồng dao như luyện phát âm chữ g hay chữ ô cho trẻ
đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng” chơi Kissmart đã cài sẵn trong máy vi
tính.
* Ngồi ra để trẻ hào hứng phấn khởi, khao khát tham học chữ cái hơn nữa.
Tơi cịn mạnh dạn áp dụng trên công nghệ thông tin vào các tiết học như: Sử dụng
phần mềm powerpoint để soạn giáo án điện tử ; trị
Ví dụ 1: Bài làm quen chữ cái i, t, c
- Với tiết học này tôi đưa trò chơi làm quen chữ cái trong trò chơi Kismart, tơi
hướng dẫn trẻ tìm và phát âm chữ cái vừa làm quen. Cách chơi như sau: tìm và phát
12


âm chữ cái vừa làm quen và đọc các từ có chứa các chữ cái đó: i: in hình trên giấy. t:
tàu kêu tu tu. c: cị cắp cá.
- Tơi hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần sau đó cho trẻ trực tiếp lên chơi trên máy.

* Ví dụ 2: Làm quen chữ cái b, d, đ.
Tôi cho trẻ chơi trị chơi nhóm chữ cái trong phầm trị chơi Kissmart với cách
chơi: trẻ chọn hình ảnh có chứa b, d, đ và đọc từ tên đồ vật có chứa chữ cái đó như:
bắp chuối, quả dứa, hoa đào, quả bí đỏ, quả bơ, quả dâu. Tơi hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3
lần.
- Cho trẻ thực hành chơi trên máy. h h k h k k h k h h k h k h k h
III. Kết quả
Sau một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm " Vận dụng một số trò chơi gây
hứng thú cho trẻ 5 - 6 tuổi học môn làm quen với chữ cái" của tơi tại trường mầm non
cơng Ty Giấy Hồng Văn Thụ. Bản thân tôi thấy các cháu ngày càng hứng thú say
mê học môn làm quen với chữ cái qua các trò chơi, khả năng nhận biết và phát âm
đúng, chuẩn các chữ cái là khá cao.
- Để đánh giá kết quả một cách chính xác, cụ thể tơi đã dựa vào những tiêu chí
sau: Trẻ nhận biết được 29 chữ cái tiếng việt theo kiểu chữ in thường và viết thường.
+ Phát âm đúng 29 chữ.
+ Nhìn chữ cái đọc được âm tương ứng và nghe âm tìm được chữ cái.
+ Tìm đúng chữ cái trong từ.
+ Ghép chữ cái tạo thành từ.
+ Ghép các nét tạo thành chữ cái.
- Kết quả sau khi vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ vào môn học
làm quen với chữ cái:
Lớp

Lá 3B

Sĩ số trẻ

30

Trẻ nhận biết được 29 chữ


Trẻ chưa nhận biết được hết

cái

29 chữ cái.

29/30 = 96,6%

1/30 = 3,4%

13


Kết quả đạt được khi "vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi
làm quen với chữ cái" là thành quả bước đầu trong việc phát triển ngơn ngữ của trẻ
để hồn thiện các kỹ năng nghe, nói, phát âm và nhận biết, phân biệt được các âm
khó, vốn từ của trẻ được nâng cao, hình thành năng lực hoạt động tư duy, óc sáng tạo
của trẻ thông qua các hoạt động làm quen chữ cái, trẻ tham gia sôi nổi hào hứng, trẻ
nhận biết phân biệt và phát âm đúng, nhanh các chữ cái qua các trò chơi tăng lên rất
cao.
+ 96,6% trẻ nhận biết, phân biệt được các chữ cái, hứng thú, tích cực tham gia
vào giờ học.
+ 3,4% trẻ nhận biết, phát âm chữ cái còn nhầm và chưa thực sự hứng thú.
* So sánh với cùng kỳ năm trước.
So với năm học 2013-2014, khi tôi dạy trẻ làm quen với chữ cái mà chưa vận
dụng các trò chơi:
Năm

Trẻ nhận biết được


Trẻ chưa nhận biết được hết

29 chữ cái

29 chữ cái.

27

23/27 = 85.2 %

4/27 = 14.2

30

29/30 = 96,%

1/30 = 3,4%

Sĩ số trẻ

học
20132014
20142015

Từ bảng so sánh trên cho thấy, khi vận dụng một số trị chơi gây hứng thú cho
trẻ vào mơn làm quen chữ cái, kết quả học tập của trẻ đã có nhiều cải thiện. Mặc dù
chưa dạt được 100% trẻ học tập tốt môn làm quen chữ cái nhưng kết quả trên đã
bước đầu chứng minh phương pháp kết hợp trị chơi với việc học có hiệu quả cao.
* Rút ra bài học kinh nghiệm.

Để tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái đạt kết quả như trên, trong q
trình thực hiện tơi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
- Giáo viên phải nắm được tầm quan trọng của môn học.
14


- Nắm được phương pháp dạy học.
- Lựa chọn trò chơi phù hợp với chủ đề và từng chữ cái.
- Tạo mơi trường chữ cái và trị chơi phong phú đa dạng để kích thích trẻ tham
gia vào trị chơi.
- Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, say sưa học hỏi, tìm tịi, nghiên
cứu tài liệu để nắm chắc mục đích yêu cầu, nội dung nhiệm vụ của bộ mơn.
- Chuẩn bị chu đáo giáo trình và có tâm thế tốt trước khi lên lớp để tạo giờ học
vui vẻ, thoải mái, xử lý tình huống kịp thời.
- Tạo đồ dùng phù hợp, hấp dẫn và sử dụng linh hoạt, hợp lý tạo bất ngờ, hứng
thú cho trẻ.
- Lựa chọn, ứng dụng các trò chơi hay, phù hợp, hấp dẫn vào tiết học tạo hứng
thú, phát huy trí thông minh cho trẻ.
- Cô giáo sử dụng ngôn ngữ sư phạm mẫu mực, phát âm, sử dụng từ ngữ
chuẩn.
- Không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để học hỏi, trao dồi kinh
nghiệm với các bạn đồng nghiệp để đưa ra những hình thức tổ chức mới, sáng tạo áp
dụng trong cơng tác chăm sóc và giảng dạy được tốt.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân qua việc: "Vận dụng một số trò
chơi gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với chữ cái" áp dụng trong
giảng dạy trong lớp mẫu giáo 5 -6 tuổi trường mầm non Công ty Giấy Hồng Văn
Thụ và đã đạt được những thành cơng nhất định, tạo được hứng thú cho trẻ tham gia
tích cực vào giờ học, trẻ nhận biết và phát âm chính xác 29 chữ cái, trẻ ghi nhớ các
sâu chữ cái.
Bên cạnh trẻ tham vào giờ học sôi nổi hào hứng tích cực, nhận biết và phát âm

đúng chữ cái, ghi nhớ các sâu được các chữ cái đạt kết cao hơn rất nhiều. Song vẫn
cịn một số ít trẻ phát âm một chữ cái chưa chính xác, nhận biết chữ cái còn nhầm cho
nên kết quả giờ học đạt chưa tối đa. Vì vậy để nâng cao chất lượng giờ học làm quen
chữ cái cho trẻ hiện nay tôi vẫn phải phấn đấu học tập hơn nữa để hoàn thiên chuyên

15


mơn cho mình và tìm tịi những trị chơi mới để giúp trẻ tham gia vào giờ học đạt kết
quả cao hơn.

16


PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cũng như tất cả những người làm công tác giáo dục. Bản thân tôi là một giáo
viên mầm non trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lá 3B trường Mầm non
Cơng Ty giấy Hồng Văn Thụ. Điều mong muốn lớn nhất của tơi là đem hết lịng
nhiệt huyết và kinh nghiệm của mình để truyền thụ cho trẻ những kiến thức cơ bản
của tất cả các mơn học nói chung và của bộ mơn văn học nói riêng một cách có hiệu
quả nhất. Trong năm học vừa qua, nhờ áp dụng những trị chơi mới đã có 29/30 trẻ
đạt 96.7% học tốt môn làm quen chữ cái (Năm học 2013-2014 là 23/27 trẻ = 85.2%).
Tỷ lệ trẻ chưa nhận biết được hết 29 chữ cái đã giảm đáng kể (Năm học 2013-2014 là
14.8 % nhưng đến năm học 2014-2015 là 3.3 %).
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động vận dụng một số trò chơi gây
hứng thú cho trẻ học tốt môn làm quen chữ cái là một việc làm thiết thực nhất trong
chương trình đổi mới hiện nay, địi hỏi cơ giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy
trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cơ và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao. Đây cũng
chính là bước đệm quan trọng để trẻ tự tin khi bước vào lớp 1, giúp trẻ biết hợp tác và

tự nhiên hơn trong cuộc sống hàng ngày một cách dễ dàng và chủ động.
Để trẻ được phát triển toàn diện, phát huy hết năng lực nhận thức và sáng tạo
nghệ thuật của mình, người giáo viên mầm non cần không ngừng đổi mới phương
pháp dạy học, tìm tịi sáng tạo trong việc lựa chọn các hình thức dạy học các trị
chơi . Tìm hiểu các trò chơi mà trẻ hứng thú của ở lớp mà mình phụ trách sẽ giúp tơi
nhận ra những hạn chế để đề xuất, vận dụng những trò chơi chữ cái ở lớp 5-6 tuổi đạt
hiệu quả hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm “Vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho
trẻ 5-6 tuổi học môn làm quen chữ cái đạt kết quả cao” tôi xin giới thiệu để chị
em đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để giúp tơi có thêm kinh
nghiệm trong giảng dạy.
2. Kiến nghị
17


Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp, các nghành, lãnh đạo
địa phương mua sắm trang thiết bị tiến tiến hơn nữa để các cháu có điều kiện học tập
và vui chơi tốt hơn. Xây dựng khn viên có vườn hoa cây cảnh, vườn cây ăn qủa và
vườn cây của bé để giúp trẻ hoạt động đạt được kết quả tốt hơn.
Hiện nay, chế độ ưu đãi của nhà nước đối với giáo viên mầm non còn hạn chế.
Đề nghị với các cấp, các ngành và Nhà nước quan tâm hơn nữa đến vật chất và tinh
thần của cấp học mầm non nói chung và giáo viên mầm non nói riêng để chúng tơi
những giáo viên mầm non thực sự yên tâm công tác và cống hiến nhiều hơn nữa cho
sự nghiệp giáo dục của nước ta.
Trên đây là vài kinh nghiệm Vận dụng trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi
học môn làm quen chữ cái đạt hiệu quả cáo trong trường Mầm Non của tôi đã áp
dụng thành công trên trẻ. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, chắc
chắn chúng tôi không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong Ban giám
hiệu nhà trường, các cơ và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài này của tơi
được hồn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho những lần sau và quá trình giảng dạy

của bản thân sau này. Và đặc biệt đó khơng chỉ là kinh nghiệm cho bản thân mà cịn
có thể làm tài liệu cho các giáo viên và sinh viên mầm non tham khảo./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2015
NGƯỜI THỰC HIỆN

Linh Thị Thúy Nghị

18


PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo.
2.Tạp chí giáo dục mầm non.
3.Trị chơi chữ cái .
4.Tâm lý học trẻ em.
5. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non
theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi).
6. Một số tài liệu tham khảo khác như đài, báo, tivi.

19


MỤC LỤC

20


PHỤ LỤC
Ảnh1:


Ảnh 2:

21


Anh 3: Trò chơi xếp hột hạt

22


Ảnh 4:Trị chơi chiếc nón kỳ diệu

23


1. KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CƠ
SỞ
Điểm ………………………..

Xếp loại ………………………………
Chủ tịch hội đồng chấm SKKN
Hiệu trưởng

2. KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
Điểm ………………………..

Xếp loại ………………………………
Người chấm


3. KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Điểm ………………………..

Xếp loại ………………………………
Người chấm

24



×