SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng làm
quen với hoạt động âm nhạc
Tác giả:
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường mầm non Hoa Hồng
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
TP. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2020
1
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên.
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
Tỷ
Số
TT
Ngày
Họ và tên
tháng năm
sinh
Nơi
(hoặc
(%)
đóng góp vào
cơng
tác
lệ
Chức
nơidanh
thường trú)
Trình độviệc tạo ra
chun sáng
mơn
kiến
(ghi rõ đối với
từng đồng tác
giả, nếu có)
1
Giáo
100%
viên
I. Đề nghị xét công nhận sáng kiến “ Một số biện pháp giúp trẻ 2536 tháng hứng thú với hoạt động âm nhạc”.
II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực chuyên môn mầm non,
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non. Sáng kiến đ ưa ra m ột s ố
biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc thông qua các ho ạt
động học, hoạt động chơi, hoạt động góc, hoạt động ngoại khóa hàng ngày
của trẻ mầm non
IV. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (ghi ngày
nào sớm hơn): Ngày 10/9/2019
V. Mô tả bản chất sáng kiến
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
2
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
3
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
I) ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ đi ển
từ trong bào thai người mẹ sẽ kích thích sóng điện não giúp tr ẻ phát tri ển
khả năng nghe nhạc, tăng trí thơng minh sau này. Chính vì th ế, h oạt động
âm nhạc chiếm một vị trí quan trọng đối với trẻ mầm non. Nó góp ph ần
giáo dục tồn diện và hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ nh ững năm đ ầu
của cuộc sống. Thông qua hoạt động õm nhạc, trẻ lĩnh hội được nh ững
kinh nghiệm xã hội loài người, kinh nghiệm sáng tạo nghệ thu ật đ ể hình
thành ở trẻ những mầm mống ban đầu của sự sáng tạo và khiếu th ẩm mỹ.
Thông qua các hoạt động múa, hát, chơi trị ch ơi âm nh ạc, tr ẻ có nhi ều c ơ
hội để luyện tập các vận động tĩnh, vận động múa, hát và s ự dẻo dai c ủa
bàn tay. Đây là một trong những hoạt động mà trẻ mầm non nói chung, trẻ
nhà trẻ nói riêng rất ưa thích. Chính vì vậy, hoạt đ ộng âm nh ạc góp ph ần
phát triển thẩm mỹ, phát triển khả năng cảm thụ và khả năng sáng tạo,
đồng thời hoạt động âm nhạc sẽ là sự biểu lộ thái độ, tình cảm của trẻ đối
với thế giới xung quanh mình.
Ngồi ra giáo dục âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát
triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ. Với tơi âm nhạc giống nh ư m ột bí quy ết
riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tương đẹp khi trẻ tới tr ường lớp.
Trẻ ở độ tuổi 25 – 36 tháng có ấn tượng rất lớn đối với âm nhạc.
Mặc dù ngôn ngữ của trẻ ở độ tuổi này mới đạt 50-70 t ừ và ch ỉ nói đ ược
những câu ngắn có 2-3 từ. Tuy nhiên, hoạt động giáo d ục âm nh ạc đã đem
lại cho trẻ nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ đem lại những ấn tượng đầu
đời, những khái niệm âm nhạc dần dần hình thành trong tâm h ồn tr ẻ t ạo
điều kiện phát triển năng khiếu âm nhạc một cách tự nhiên khơng gị bó,
khơng mang tính ép trẻ học hay bắt buộc phải thực hiện, qua đó góp ph ần
quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ, là tiền đề tạo
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
4
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
cho trẻ niềm đam mê nghệ thuật sau này. Chính vì thế, hoạt động làm
quen với âm nhạc đã trở thành một trong những hoạt động chính đ ược
đưa vào trong chương chương trình giáo dục mầm non ngay ở độ tuổi 2536 tháng.
Với tình yêu nghề và mong muốn giúp trẻ phát triển toàn diện thông
qua hoạt động làm quen với âm nhạc, năm học 2019-2020 tôi đã th ử
nghiệm một số phương pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nh ạc ở
độ tuổi 25-36 tháng tại trường mầm non Hoa Hồng – TP Thái nguyên.
II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thuận lợi và khó khăn
1.1 Thuận lợi
Trường mầm non Hoa Hồng ở khu vực nhân dân có trình đ ộ dân trí
cao, phụ huynh đa số là cán bộ, công nhân viên ch ức nhà n ước, t ầng l ớp trí
thức cũng chiếm phần lớn vì vậy họ rất quan tâm đến việc chăm sóc giáo
dục trẻ.
Nhà trường đã đạt trường mầm non đạt Chuẩn Quốc gia và có điều
kiện cơ sở vật chất vơ cùng hiện đại và khang trang, có đầy đủ các đồ dùng
dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên. Đồng th ời, Ban Giám
hiệu nhà trường cũng luôn quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, tổ
chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, xây d ựng k ế
hoạch lồng ghép giáo dục âm nhạc vào tất cả các hoạt động thường ngày.
Trường mầm non Hoa Hồng có lợi thế rất lớn khi 100% cán bộ, giáo
viên, nhân viên đều trẻ. Các cơ đều nhiệt tình, tâm huy ết v ới ngh ề. Đa số
giáo viên đều thấy được vai trò của gây hứng thú với hoạt động âm nhạc
cho trẻ và tích cực tìm tịi nhiều phương pháp giúp trẻ h ứng thú v ới ho ạt
động âm nhạc, đặc biệt đối với trẻ 25-36 tháng.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
5
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Trong quá trình thực hiện cho trẻ làm quen với âm nhạc, Nhà trường
nhận được sự quan tâm, ủng hộ của đa số phụ huynh. Phụ huynh th ường
xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình của trẻ ở nhà và ở lớp, về tính
cách, đặc điểm, sở thích cũng như các nội dung giáo dục t ới tr ẻ.
1.2. Khó khăn
Với độ tuổi 25-36 tháng đa số là trẻ mới đi học nên trẻ ch ưa đ ược
mạnh
dạn,
ngơn ngữ của trẻ chưa hồn chỉnh… Từ đó dẫn đến khả năng ca hát và
hứng
thú với hoạt động âm nhạc của trẻ còn nhiều h ạn chế. Tr ẻ ch ưa tích c ực
tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ hát ch ưa rõ lời hoặc bị sai l ời. Kh ả
năng thể hiện cảm xúc đối với các bài hát còn h ạn chế. Đ ặc bi ệt, s ự c ảm
thụ âm nhạc của trẻ trong lớp không đồng đều.
Qua khảo sát vào thời điểm tháng 9 năm 2019 về khả năng hứng thú
với hoạt động âm nhạc của lớp cho thấy:
St
t
1
2
3
4
Nội dung thực hiện
Tổng
số
trẻ
Tỷ
Số
trẻ
lệ
tham gia
(%)
12/30
40
Trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm
nhạc
9/30
30
Trẻ biết vận động theo hướng dẫn của cô
30
18/30
60
Trẻ hát được lời bài hát (Cả bài hoặc vài câu)
5/30
16.7
Trẻ thể hiện cảm xúc đối với hoạt động âm
nhạc
Như vậy, trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc khi bắt đầu đi h ọc
chiếm tỷ lệ thấp.
Mặt khác, vì trẻ ở độ tuổi 25-36 tháng còn bé, nên vẫn còn n ặng v ề
chăm sóc nhiều hơn nên thời gian dành cho hoạt động âm nh ạc cũng nh ư
đầu tư cho việc làm đồ dùng đồ chơi còn hạn chế.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
6
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
2. Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt
động âm nhạc
Là giáo viên trực tiếp chăm sóc và giáo dục lớp nhà trẻ 25-36 tháng,
tơi ln muốn tìm các biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nh ạc
nhằm giúp trẻ phát triển tốt về lĩnh vực thẩm mỹ và trí tuệ, giúp trẻ h ưng
phấn trong các hoạt động, đặc biệt là hoạt động âm nhạc. Qua đó, tơi mong
muốn trẻ chủ động hưởng ứng theo khi nghe hát, nghe nhạc.
Năm học 2019-2020, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau nhằm giúp
trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc tại lớp nhà trẻ 25-36 tháng:
2.1 Biện pháp 1: Giáo viên phải nắm bắt và hiểu được sự phát
triển trẻ nhà trẻ 25-36 tháng
Đối với trẻ ở độ tuổi 25-36 tháng, khả năng vốn từ của trẻ còn rất ít
(Khoảng 50-70 từ) và khả năng diễn đạt ngơn ngữ chưa được nhiều (Trẻ
chỉ nói được những câu từ 2-3 từ). Vì vậy, khi chọn bài hát cho trẻ phải
chọn những bài hát có nội dung ngắn. Ví dụ, khi chọn nh ững bài hát về con
vật tôi chọn bài hát như: Kìa con mèo, một con vịt….
Khả năng tập trung của trẻ ở tuổi này thấp, khi ch ọn các bài hát tơi
sẽ chọn những bài hát có thời lượng từ 1.5 – 2 phút đ ể tr ẻ không b ị nhàm
chán.
Mặt khác, khi chọn bài hát tôi luôn chọn những bài phù h ợp v ới t ừng
chủ để mà trẻ đang học và phù hợp với từng giai đoạn phát triển c ủa trẻ.
Ví dụ: Khi mới vào đầu năm học, tôi chọn bài hát “Đi dạo”:
Đi chơi, đi chơi , nào các bạn ơi.
Cùng đi chơi nhé, dạo quanh sân trường.
Hơm nay vui ghê,kìa nắng vàng hoe,
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
7
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Trời xanh mây trắng, tiếng chim hót mừng .
(Nhạc và lời: Trần Hữu Du)
Bài hát ngắn gọn và vui nhộn giúp trẻ nhanh chóng làm quen v ới l ớp,
với cô giáo và các bạn.
Nhưng vào cuối năm học, chuẩn bị tâm thế cho bé lên mẫu giáo tôi sẽ
chọn bài hát “Em đi mẫu giáo”:
Nắng vừa lên em đi mẫu giáo,
Chim chuyền cành hót chào chúng em.
Cơ giáo khen em chăm học.
Mừng vui đón em vào trường ,
Em được vui hát ca.
Cô giáo em dạy bao điều hay,
Bé chăm ngoan nhớ đi học đều,
Trường mẫu giáo chúng em mến yêu,
Trường mẫu giáo chúng em rất vui.
(Nhạc và lời: Dương Minh Viên)
2.2 Biện pháp 2: Tìm hiểu và áp dụng nhiều hình thức khác nhau
khi giới thiệu tác phẩm âm nhạc tới trẻ
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
8
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Nhằm giúp trẻ hứng thú nhất với hoạt động âm nhạc tơi đã tiến
hành tìm hiểu và nghiên cứu các tác phẩm âm nhạc. Đồng th ời, th ử nghiệm
trước một số hình thức giới thiệu tác phẩm âm nhạc đó v ới trẻ và tìm ra
phương pháp tối ưu nhất.
Để tự tin truyền thụ tới trẻ những tác phẩm âm nhạc, trước khi dạy,
bản thân tôi luôn tự nghiên cứu kỹ lưỡng các tác ph ẩm âm nh ạc. Trên c ơ c ở
tác phẩm âm nhạc có sẵn, tơi tiến hành tập luyện bài hát v ới nhi ều cách
khác nhau như: Tự hát khơng có nhạc, hát theo bài hát có s ẵn, hát b ằng
nhạc beat… Từ đó sẽ nhận thấy khả năng thể hiện tác ph ẩm âm nhạc t ốt
nhất cho trẻ.
Khi thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc, tơi bắt đầu v ới nhi ều
hình thức khác nhau để trẻ hứng thú, khơng áp dụng một hình th ức duy
nhất cho mọi tác phẩm âm nhạc.
Ví dụ 1. Khi dạy trẻ bài hát “Kìa con mèo”, mở đầu tôi sẽ đ ọc bài th ơ
“Bé và mèo”:
Mèo ơi rửa mặt
Sao chỉ dùng tay
Khăn vắt trên dây
Sao Mèo không lấy?
Mèo quên rồi đấy
Bé chả thế đâu
Phải có khăn lau
Vừa mau, vừa sạch
(Nguyễn Bá Đan)
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
9
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
2. Khi cho trẻ làm quen với bài hát “Múa cho mẹ xem”, sau khi hát bài
hát 2 lần, tôi sẽ múa theo lời bài hát, tạo h ứng thú cho tr ẻ. Sau đó, sẽ cùng
trẻ vừa múa vừa hát theo lời bài hát.
Hình ảnh 1: Cô và trẻ múa theo bài hát “Múa cho mẹ xem”
2.3 Biện pháp 3: Gây hứng thú cho trẻ bằng đồ dùng và trang
phục
Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 25-36 tháng đó là h ọc bằng tr ực quan
sinh động. Chính vì thế, việc dạy học cho trẻ luôn ph ải s ử d ụng đ ồ dùng và
trang phục thu hút trẻ. Song song với việc áp d ụng nhi ều hình th ức khác
nhau để bắt đầu hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi luôn chú tr ọng vi ệc
chuẩn bị đồ dùng và trang phục khi dạy trẻ.
Đồ dùng dạy học đối với hoạt động giáo dục âm nh ạc luôn ph ải b ắt
mắt hấp dẫn đối với trẻ. Màu sắc phải tươi sáng, phù hợp với nội dung
từng hoạt động. Tôi đã tranh thủ thời gian làm các mũ đội đầu cho trẻ hình
con chim, bơng hoa, khn mặt cảm xúc…. Cho từng nội dung đã so ạn s ẵn.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
10
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Làm các nhạc cụ từ các nguyên vật liệu có sẵn như đàn, trống, sáo, x ốp…..
Đặc biệt, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, tôi đã s ưu t ầm đ ược
rất nhiều hình ảnh đẹp phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc giúp trẻ
tăng khả năng hứng thú khi học.
Hình ảnh 2: Đồ dùng tự tạo âm nhạc
Ngoài đồ dùng thì trang phục ln được tơi quan tâm. V ới mỗi ho ạt
động khác nhau tôi chuẩn bị những trang phục khác nhau:
Ví dụ: Khi học về chủ đề “Những con vật đáng yêu”, với nội dung hát
cho trẻ nghe bài hát “Cá vàng bơi”, tôi chuẩn bị 1 bộ trang phục cá vàng,
vừa hát vừa thực hiện các động tác theo lời bài hát:
- Hai vây xinh xinh, cá vàng bơi trong bể nước: Dang hai tay v ẫy giống
như cá đang bơi.
- Ngoi lên lặn xuống cá vàng múa tung tăng: Th ực hiện động tác
giống như ngụp lặn……
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
11
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Tương tự như vậy, khi cho trẻ làm quen với bài hát “Con gà trống” đã
giới thiệu ở trên, giáo viên có thể chuẩn bị trang phụ gà trống.
Hình ảnh 3: Cơ mặc trang phục hình con gà trống
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
12
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Tuy nhiên, cũng trong chủ đề “Những con vật đáng yêu”, nội dung hát
cho trẻ nghe bài hát “Chim chích bơng”, tơi sẽ chu ẩn b ị 1 chi ếc mũ to hình
con chim cho cơ và 30 chiếc mũ nhỏ hình con chim cho tr ẻ trong l ớp, nh ư
vậy sẽ khiến trẻ hào hứng tham gia hoạt động hơn rất nhiều.
(Hình ảnh những chiếc mũ hình con chim)
2.4 Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc trong hoạt đ ộng âm nh ạc và
mọi lúc, mọi nơi
Để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động giáo dục âm nh ạc
đối với trẻ, việc giúp trẻ hứng thú với âm nhạc thì phải thực hiện giáo d ục
âm nhạc trong hoạt động học, hoạt động góc, phối kết h ợp v ới các ho ạt
động khác, thực hiện trong các ngày lễ hội và các hoạt động hàng ngày
khác.
* Trong hoạt động giáo dục âm nhạc:
Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là lớp nhà trẻ, tr ẻ tiếp thu ki ến th ức
bằng cách "Học bằng chơi - chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm
non mới. Một giờ học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo các cách khác
nhau, mỗi hoạt động học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một
hoạt động:
- Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát ph ải kéo dài h ơn, ch ủ y ếu là
trẻ được nghe cô hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nh ạc
nên hưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác ph ẩm.
- Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cơ tổ chức cho trẻ biểu
diễn giống như một đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự tin
mạnh dạn trước đông người. Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống
động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
13
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Hình ảnh 4: Tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 8/3
- Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cơ hướng dẫn trẻ cách
vận động theo bài hát để tạo cho bài hát hay h ơn, tr ẻ h ứng thú h ơn. Vi ệc
dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không ch ỉ giúp trẻ
tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng. T ất cả nh ững
vận động của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ họa âm nh ạc tr ở nên
chính xác, nhịp nhàng hơn. Vận động theo nhạc tạo cho trẻ s ự hoạt bát,
nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng.
Đặc biệt, để kịp thời động viên trẻ trong giờ học tôi luôn tuyên
dương kịp thời những cháu hát đúng, hát hay, vận động thành th ạo theo l ời
ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Giúp trẻ sửa sai đối v ới nh ững tr ẻ
thực hiện chưa đúng.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
14
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
* Trong hoạt động góc âm nhạc (Góc Bé yêu ca hát):
Khi tiến hành hoạt động giáo dục âm nhạc, vì th ời l ượng có h ạn và
khả năng ghi nhớ của trẻ không cho phép trẻ thuộc hoặc th ực hiện thành
thạo các động tác. Vì vậy, trong q trình hoạt động góc, ở góc “Bé u ca
hát”, tơi sẽ đóng vai là người dẫn chương trình giới thiệu lại với trẻ bài hát
hoặc hoạt động vừa học, đồng thời đưa thêm một số bài hát, hoạt đ ộng
nhằm củng cố kiến thức cho hoạt động giáo dục âm nhạc chính.
Hình ảnh 5: Hoạt động góc “Cơ làm người dẫn chương trình”
* Phối kết hợp với các hoạt động học khác:
Việc phối kết hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt đ ộng khác là vi ệc
làm rất quan trọng giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc. Việc áp d ụng
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
15
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
các bài hát khi tiến hành các hoạt động h ọc chính khi ến trẻ tiếp thu ki ến
thức tốt hơn, nhanh hơn, tạo tinh thần thoải mái và ph ấn chấn trong khi
học.
Ví dụ: trong hoạt động làm quen với tốn “Nhận biết hình trịn”, m ở
đầu gây hứng thú cho trẻ, cô cho trẻ nghe và vận động nhẹ nhàng theo bài
hát “Quả bóng xinh xinh”. Với hoạt động cho trẻ “Nh ận bi ết và phân bi ệt
màu sắc” cô cho trẻ nghe bài “Cái cây xanh xanh”.
Trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học dạy trẻ bài th ơ “Yêu
mẹ”, cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
* Trong giờ đón, trả trẻ:
Giờ đón và trả trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui v ẻ, lơi cuốn tr ẻ. Vào
giờ đón trẻ tạm thời chia tay bố mẹ để đến trường, lúc này âm nh ạc góp
phần tác động rất lớn. Biết rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất
cả giáo nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù
hợp.
Tôi đã chọn một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như: ca khúc “Em đi Mẫu
giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu v ừa ph ải, s ắc
thái vui vẻ trong lời ca: “Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo...
...mừng vui đón em vào trường...”
Bài
hát “Cháu
đi
Mẫu
giáo” của
Phạm
Thanh
Hưng,
bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non” của Phạm Tuyên. Hoà với
khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến tr ường của trẻ qua bài
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
16
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động
với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, t ự tin
qua bài “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải
chào bố mẹ...
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được nh ư ở trên. Ngồi
tác động âm nhạc cịn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong ch ương
trình trẻ phải học hát. Cịn có nhiều bài hát khơng c ần tr ẻ ph ải hát đ ược
cũng tạo khơng khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài
ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết
cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ: “Cô giáo như mẹ
hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.
2.5. Biện pháp 5: Thực hiện tuyên truyền và phối hợp v ới phụ
huynh trong việc giúp trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc
Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của h ọc sinh.
Vì vậy, trong giờ trả trẻ tôi luôn thông tin lại với cha mẹ về việc sinh hoạt
và học tập hàng ngày trong đó có khả năng hứng thú và hoạt động v ới âm
nhạc của từng trẻ.
Tôi luôn thông tin tới phụ huynh về các bài hát mà trẻ đã đ ược nghe,
được học. Đồng thời đưa ra một số gợi ý về các hoạt động âm nhạc cho trẻ
ở nhà.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Bé và những người thân”, tôi g ợi ý cho
phụ huynh về cho trẻ nghe bài hát như “Cả nhà thương nhau; gia đình nh ỏ,
hạnh phúc to, mẹ có u khơng nào….”.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
17
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
3. Tính mới của sáng kiến
Việc thực hiện các biện pháp gây hứng thú cho trẻ 25-36 tháng trong
hoạt động giáo dục âm nhạc có những điểm mới như sau:
- Để thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ giáo viên cần nắm bắt được
sự phát triển của trẻ ở giai đoạn này. Trước đây, các biện pháp đ ưa ra đa
số chỉ hướng tới việc làm thế nào thu hút trẻ vào hoạt động và ch ưa th ực
sự hướng vào trẻ. Vì vậy, đơi khi giáo viên lựa chọn các hoạt động âm nh ạc
chưa phù hợp với lứa tuổi.
- Các biện pháp đưa ra nhiều hình thức cho trẻ tiếp cận v ới tác ph ẩm
âm nhạc phong phú hơn.
- Thực hiện hoạt động âm nhạc cho trẻ 25-36 được tích h ợp v ới các
hoạt động học khác.
VI. Khả năng áp dụng của giải pháp
Các giải pháp trên áp dụng được cho tất cả trẻ lứa tuổi mầm non
đặc
biệt là trẻ 25-36 tháng. Phụ huynh và giáo viên tr ường m ầm non n ếu v ận
dụng linh hoạt và phù hợp và đúng các bước trên sẽ giúp trẻ h ứng thú v ới
hoạt động âm nhạc và sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc giúp trẻ phát
triển
tồn diện, đặc biệt là giúp trẻ phát triển thẩm mỹ và trí tuệ.
VII. Thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
1. Những điều kiện về cơ sở vật chất
Những điều kiện trong lớp học và ngoài lớp học: Để thực hiện sáng kiến
này cần phải có mơi trường vật chất trong và ngồi lớp học đảm bảo như: Phải
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
18
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
có lớp học, có mơi trường rộng rãi, thống để giáo viên tạo khn viên cho trẻ
khảo sát thử nghiệm.
2. Những điều kiện về giáo viên
Để thực hiện sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, u nghề trình
độ chun mơn vững vàng, tích cực suy nghĩ tìm tịi sáng tạo trong q trình tổ
chức hoạt động giáo dục đặc biệt là giáo dục âm nhạc, hỗ trợ đồng nghiệp khảo
sát, áp dụng thực hành. Được ban giám hiệu ủng hộ và tạo điều kiện hỗ trợ về
kinh phí.
3. Những điều kiện về phụ huynh và các cá nhân, tổ chức
Được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, quan tâm giúp trong cơng tác chăm
sóc, ni dưỡng trẻ.
Có sự phối kết hợp của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân.
4. Những điều kiện về trẻ
Trẻ toàn trường tích cực tham gia vào các hoạt động, rèn luyện các kỹ
năng vệ sinh, chăm sóc bản thân……
VIII. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến
1. Hiệu quả kinh tế
Việc các áp dụng các biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt
động âm nhạc giúp giáo viên tiết kiệm thời gian để hướng dẫn và tạo động lực
cho trẻ trong hoạt động học và các hoạt động hàng ngày.
Các giờ học và các hoạt động khác trở nên sinh động, vui tươi, trẻ có
nhiều đạt được nhiều kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện cảm xúc
và trẻ có sự nhận thức tốt hơn trước khi thực hiện các biện pháp này.
2. Hiệu quả xã hội
Khi tiến hành các biện pháp trên, giữa giáo viên và gia đình có sự gắn kết
trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường và tại nhà.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
19
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Trẻ có thêm hiểu biết về xã hội, về văn hóa, về mơi trường xung quanh về
thế giới quan.
3. Hiệu quả trong lĩnh vực sáng kiến
Bản thân tôi sau khi áp dụng các biện pháp trên đối v ới các bé t ại
lớp, cuối năm học 2019-2020 (Tháng 3 năm 2020) đã có kết quả đáng
khích lệ như sau:
St
t
1
2
3
4
Nội dung thực hiện
Tổng
số
trẻ
Tỷ
Số
trẻ
lệ
tham gia
(%)
29/30
96.7
Trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm
nhạc
30/30
100
Trẻ biết vận động theo hướng dẫn của cô
30
28/30
93.3
Trẻ hát được lời bài hát (Cả bài hoặc vài câu)
25/30
83.3
Trẻ thể hiện cảm xúc đối với hoạt động âm
nhạc
Như vậy, so với đầu năm thì khả năng trẻ hát được lời bài hát, thể hiện
cảm xúc theo bài hát, biết vận động đặc biệt là tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục âm nhạc đã tăng rất nhiều. Trong đó 100% trẻ đã tích cực tham gia hoạt
động giáo dục âm nhạc.
IX. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng
kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử
Việc áp dụng những biện pháp tôi vừa nêu trên đã giúp giáo viên, cha mẹ
học sinh và trẻ có được những lợi ích như sau:
1. Lợi ích đối với trẻ:
- 100% trẻ thực sự thích thú khi tham gia vào giáo dục âm nhạc, tích
cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trò chơi, trẻ còn th ể hiện đ ược k ỷ
năng khi vận động theo nhạc ...tạo khơng khí vui tươi, hào hứng khi học âm
nhạc. Từ đó hoạt động giáo dục âm nhạc đạt chất lượng rất cao, tr ẻ h ứng
thú khi tham gia vào hoạt động âm nhạc.
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
20
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
- Trẻ thuộc được nhiều bài hát, hứng thú và hưởng ứng khi nghe các
tác phẩm âm nhạc.
2. Lợi ích đối với giáo viên
- Sưu tầm và sáng tác được nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ.
- Có nhiều tiết dạy âm nhạc được xếp tốt và nâng cao kỹ năng c ủa
bản thân khi dạy hoạt động âm nhạc.
3. Lợi ích đối với phụ huynh
- Phụ huynh có hiểu biết về kiến thức âm nhạc.
- Đã kết hợp với giáo viên cùng thực hiện tốt việc luy ện kỹ năng ca
hát cho trẻ.
- Thường xuyên quan tâm đến chất lượng hoạt động âm nh ạc c ủa
trẻ và các tiết mục văn nghệ của lớp.
X. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):
Nơi cơng
Ngày
Trình độ
Nội dung
Số Họ và
tác (hoặc
Chức
tháng
chuyên
công việc hỗ
TT
tên
nơi thường
danh
năm sinh
môn
trợ
trú)
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
21
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú với hoạt động âm
nhạc
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TP. Thái Nguyên, ngày tháng 3 năm 2020
Người nộp đơn
Trường mầm non Hoa Hồng - TP Thái Nguyên
22