Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI tập CUỐI KHOÁ MODUN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 10 trang )

Bài tập thực hành modul 9

Họ tên GV:
Đơn vị:
BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CNTT CHO KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN

A.

PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO MỘT HOẠT ĐỘNG
HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
( Nội dung kiểm tra đánh giá phần viết)
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
Môn học Ngữ văn; Lớp:6
Thời lượng thực hiện: 2 tiết
Học liệu

Bài kiểm tra trắc nghiệm:
/>
Video bài giảng :
/>Phiếu chuẩn bị bài: />Đề kiểm tra viết:a />
Đề xuất cách sử dụng học liệu số hiệu
quả
GV giao đề bài trên ứng dụng Azota, học
sinh đăng nhập vào ứng dụng và làm bài
trong hoạt động khởi động, giáo viên và
học sinh đánh giá trực tiếp một số bài tại
lớp để ôn tập và củng cố kiến thức
GV cung cấp đường link Youtube để học
sinh xem trước
Giáo viên giao nhiệm vụ bằng phiếu học
tập trên zalo nhóm lớp


.
-Học sinh viết và nộp bài trên Azota, giáo
viên chấm bài, đánh giá trên ứng dụng


Bài tập thực hành modul 9

B. KHUNG MÔ TẢ BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ
VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
Môn học Ngữ văn; Lớp:6
Thời lượng thực hiện: 3 tiết- dạy học trực tuyến)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Biết hợp tác với bạn để chỉnh sửa đánh giá bài viết.
- vận dụng được lý thuyết để viết bài văn kể lại một trải nghiệm có sáng tạo.
- Có ý thức tự giác thực hiện nhiệm vụ chuẩn bài theo yêu cầu của giáo viên.
1.2. Năng lực đặc thù:
-Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
+ Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
+ Tập trung vào sự việc đã xảy ra
+ Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí.
+Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện.
2. Về phẩm chất:
- Trân trọng trải nghiệm của bản thân. Biết cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức theo
từng trải nghiệm.
- Chủ động tìm ,tích cực chuẩn bị bài.

I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SỐ
1.Thiết bị dạy học
- Máy tính có Kết nối internet, cài đặt phần mềm dạy học trực tuyến google meet, Azota, Can
va ; smartphone…
2. Học liệu:
- Video bài giảng trên Youtube, Các slide trong các slide trình chiếu sản phẩm trên PowerPoint.
- Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. bài kiểm tra trắc nghiệm ( Azota, Zalo)
II. Thiết bị dạy học và học liệu số
III. Mơ tả hoạt động học có ứng dụng cơng nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu
số
Hoạt
động

Mục tiêu

Nội dung dạy học

PPDH,
KTDH

PPK Phương
TĐG án
UDCNT


Bài tập thực hành modul 9

1. Mở
(Thực


HS xác định 1.Làm bài tập trên ứng dụng Azota theo - KT đặt
câu hỏi
được yêu
đường link sau: ( HS chuẩn bị trước ở
- dạy học
cầu của bài nhà)
hợp tác

hiện ở

văn kể về

/>
một trải

2. Xem video trên Youtobe; Nêu các

đầu

nhà
trước

nghiệm, biết yêu cầu đối với bài văn trải nghiệm.

giờ

lựa chọn đề

(Ngôi kể, giới thiệu trải nghiệm, sự


học)

tài để kể,

việc, cảm xúc của người viết)

nắm được

3. So sánh và rút ra những điểm mở

các yêu cầu

rộng hơn trong yêu cầu đối với bài văn

đối với bài

kể về một trải nghiệm. ( sự việc sắp

văn kể lại

xếp theo trình tự hợp lí, có các chi tiết

một trải

miêu tả…)

nghiệm,

4. Đọc và phân tích bài viết tham khảo


nhận ra

5. Thực hành viết

điểm mở

3. Phân tích bài viết tham khảo:

rộng hơn về 4. Chuẩn bị thực hành viết theo các
yêu cầu của

bước như sau:

bài văn kể

4.1.Trước khi viết:

về một trải
nghiệm ở
bài 1. Phân
tích được
bài viết
tham khảo
và thực
hành viết
được bài kể
về trải
nghiệm của
mình.


- Lựa chọn đề tài
- Tìm ý
- Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
Thân bài: Kể diễn biến câu
chuyện.
+ Giới thiệu thời gian, không
gian xảy ra câu chuyện và những
người có liên quan.
+ Kể lại các sự việc trong câu
chuyện theo trình tự hợp lý:
(Thời gian, khơng gian, nguyên
nhân kết quả, mức độ quan trọng
của sự việc….)

-Dạy học
trực quan

Bài
kiểm
tra
trắc
nghiệ
m

-Dùng
phần
mềm
Azota
-Nền

tảng
Youtube


Bài tập thực hành modul 9



Sự việc 1



Sự việc 2



Sự việc 3





Kết bài: Nêu cảm xúc của người
viết và và rút ra ý nghĩa, sự quan
trọng của trải nghiệm đối với bản
thân.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao cho HS các nhiệm vụ như
mục Nội dung và yêu cầu HS nộp lại
sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước

giờ học.
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV
theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm
bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
- HS nộp bài thông qua hệ thống quản
lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những
HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
- GV xem xét sản phẩm của HS, phát
hiện, chọn ra những bài có kết quả
khác nhau và những tình huống cần
đưa ra thảo luận trước lớp.

2.
Hình
thành
kiến
thức
(
35
phút)

HS hiểu
được
yêu
cầu của bài
văn kể về
một
trải
nghiệm, biết
lựa chọn đề

tài để kể,
nắm được
các yêu cầu
đối với bài

1.Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn kể
về một trải nghiệm
a)Trình bày một số sản phẩm của
học sinh đã chuẩn bị trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe phần trình bày
của các bạn khác, ghi lại những nội
dung bạn có kết quả khác với em và
tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau

Dạy viết
dựa trên
tiến trình,
-Phân tích
mẫu, DH
hợp tác

Phiế
u
đánh
giá

Trình
chiếu
slide
PowerPo

int qua
google
meet


Bài tập thực hành modul 9

văn kể lại
một
trải
nghiệm,
nhận
ra
điểm
mở
rộng hơn về
yêu cầu của
bài văn kể
về một trải
nghiệm ở
bài 1.

đó.
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những
nội dung mà các bạn khác có kết quả
khác với mình, đưa ra nhận định kết
quả nào đúng và giải thích tại sao.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục
Nội dung.

- Một số HS trình bày về bài làm của
mình khi được GV chỉ định. Các HS
khác thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày, đặt
thêm câu hỏi để làm rõ sự giống và
khác nhau trong mỗi bài.
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau
và khác nhau trong bài làm của cả lớp.
Chốt tri thức cần đạt:
+ Người kể chuyện: Ngôi thứ nhất
thường là người kể xưng “tôi”
+ Giới thiệu được trải nghiệm đáng
nhớ.
+ Tập trung vào sự việc đã xảy ra. 
+ Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo
trình tự hợp lí.
+ Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể
vê' thời gian, không gian, nhân vật và
diễn biến câu chuyện.
+ Thể hiện được cảm xúc của người
viết trước sự việc được kể; rút ra được
ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm
đối với người viết.
2.Đọc và phân tích bài viết tham
khảo
a) Mục tiêu: HS đọc và phân tích được


Bài tập thực hành modul 9


bài viết tham khảo theo các nội dung về
ngôi kể, sự việc, chi tiết miêu tả, cảm
xúc, ý nghĩa rút ra từ trải nghiệm trong
bài viết.
b) Nội dung
- Chuẩn bị để trình bày về bài làm của
mình trước lớp.
- Lắng nghe phần trình bày của các bạn
khác, ghi lại những nội dung bạn có kết
quả khác với em và tìm nguyên nhân
dẫn đến sự khác nhau đó.
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những
nội dung mà các bạn khác có kết quả
khác với mình, đưa ra nhận định kết
quả nào đúng và giải thích tại sao.
- Kể về một câu chuyện buồn, một lần
hiểu lầm trong tình bạn.
- Ngơi kể thứ nhất: người kể chuyện
xưng “tôi”
- Các phần:
+ Đoạn 1: Giới thiệu trải nghiệm.
+ Đoạn 2,3,4,5,6: Tập trung vào các sự
việc chính của câu chuyện.
+ Đoạn 7: Nêu lên cảm xúc của bản
thân.
+ Đoạn 8: Chỉ ra sự quan trọng của trải
nghiệm đối với bản thân.
- Các sự việc:
+ Sự việc 1: Bản tổng hợp đầu năm học
mà "tôi" đã chuẩn bị rất công phu bị ai

đó vẽ nguệch ngoạc vào.
+ Sự việc 2: "Tơi" nghĩ chắc chắn Duy


Bài tập thực hành modul 9

là thủ phạm nhưng Duy khóc, khơng
nhận lỗi.
+ Sự việc 3: Tuấn đã đứng lên nhận lỗi
trước cô giáo và cả lớp.
+ Sự việc 4: "Tơi" xấu hổ và ân hận vì
lỗi lầm của mình.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục
Nội dung.
- Một số HS trình bày về bài làm của
mình khi được GV chỉ định. Các HS
khác thực hiện nhiệm vụ
- GV điều hành phần trình bày, đặt
thêm câu hỏi để làm rõ sự giống và
khác nhau trong mỗi bài.
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau
và khác nhau trong bài làm của cả lớp.
- GV kết luận về các yêu cầu của bài viết
kể về một trải nghiệm của em thơng qua
việc phân tích bài mẫu.

3.
Luyện
tập (45

phút)

Học sinh
biết lựa
chọn đề tài,
tìm ý, lập
dàn ý cho
bài văn kể
lại một trải
nghiệm

Lựa chọn đề tài, lập dàn ý
Đề: Kể về một trải nghiệm đáng nhớ
của em.
- Trao đổi để tìm ý và lập dàn ý cho đề
bài.
- Thực hiện bài viết ở nhà.
c) Sản phẩm:
- HS trao đổi và ghi lại nội dung cơ bản
về tìm ý và dàn ý.
Dự kiến:
- Tìm ý

- Hợp tác
nhóm
- Dạy viết
theo tiến
trình

Hồ


học
tập

Các slide
PowerPo
int qua
google
meet


Bài tập thực hành modul 9

Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
Những ai có liên quan đến câu chuyện?
Họ đã nói gì và làm gì?
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?
Cảm xúc của em như thế nào khi câu
chuyện diễn ra và khi kể lại câu
chuyện?
Câu chuyện đó cho em rút ra bài học
gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng ntn
đối với em?
- Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện.
+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy
ra câu chuyện và những người có liên
quan.

+ Kể lại các sự việc trong câu chuyện
theo trình tự hợp lý:
(Thời gian, khơng gian, ngun nhân
kết quả, mức độ quan trọng của sự
việc….)


Sự việc 1



Sự việc 2



Sự việc 3





Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết
và và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của
trải nghiệm đối với bản thân.
d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục
Nội dung.
- Các nhóm tổ chức thảo luận những
nội dung trong tìm ý và lập dàn ý. Học



Bài tập thực hành modul 9

sinh sẽ viết bài vào vở ở nhà sau khi
thảo luận. Nộp sản phẩm qua link của
lớp.
- Các nhóm báo cáo nội dung thảo
luận, nhận xét, bổ sung nhau.

Vận
dụng
(10
phút)

HS vận
dụng được
kiến thức, kĩ
năng đã học
để giải
quyết nhiệm
vụ thực tiễn.

- GV kết luận về tìm ý và dàn ý cơ bản
của bài văn kể về một trải nghiệm.
(GIAO NHIỆM VỤ, HƯỚNG DẪN
HS THỰC HIỆN Ở NHÀ)
1.Viết bài văn kể lại một trải nghiệm
của bản thân ( theo dàn ý đã làm trên
lớp)
/>2.Sau khi viết tự đọc lại bài và chỉnh

sửa.
- Liệt kê bài làm của mình theo bảng
sau( Phụ lục 2)
(GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống
quản lí học tập; GV nhận xét vào bài
làm.
- GV đánh giá bài viết trên Azota theo
link />- Trả bài, c chọn một số bài làm tốt của
HS để giới thiệu trước lớp vào thời
điểm thích hợp.

PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP 1
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

…………………

Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ

………………..

đã nói gì và làm gì?


Bài tập thực hành modul 9

Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?

………………


Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?

………………

Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện ………………..
diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó

………………..
………………..

có ý nghĩa, sự quan trọng ntn đối với em?
…………………
PHIẾU HỌC TẬP 2; BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Trải nghiệm

Ngơi

Trình tự

Các yếu tố Từ ngữ thể

Ý nghĩa, bài học của

có ý nghĩa

kể

sự việc


miêu tả

trải nghiệm đó

khơng?

hợp lí,

hiện cảm
xúc

logic
khơng?

PHIẾU HỌC TẬP 3: RUBRICS ĐÁNH GIÁ
Mức độ
Tiêu chí

Nội dung
chuyện

Tốt

Khá

Câu chuyện kể
Câu chuyện hay, tương đối đầy đủ
câu nội dung phong các nội dung
phú, có ý nghĩa, ấn nhưng chưa hấp
tượng.

dẫn, chưa thú vị.

Trung bình
Chưa có chuyện để
kể, câu chuyện chưa
phù hợp, nội dung sơ
sài, chưa đầy đủ các
chi tiết để người nghe
hiểu
được
câu
chuyện.

Yêu cầu về
bố cục

Câu chuyện có đầy
Câu chuyện chỉ
đủ chi tiết theo yêu
Câu chuyện đạt dưới
đảm bảo 2/3 dàn
cầu của dàn bài
1/2 dàn bài
bài.
xây dựng

Cách thức
diễn đạt

Ngôn ngữ rõ ràng, Ngôn ngữ tương

Ngôn ngữ lủng củng,
lời văn trong sáng, đối rõ ràng, mạch
chưa mạch lạc.
mạch lạc.
lạc

Sáng tạo


sáng
tạo
Có sáng tạo, độc
nhưng chưa hấp Chưa có sự sáng tạo
đáo, hấp dẫn
dẫn

Chưa
đạt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×