Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BAI TAP CUỐI KHÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.57 KB, 15 trang )

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thu Hường
Trường THCS Đinh Tiên Hồng
Phịng GD&ĐT Huyện EaKar – Tỉnh Đăk Lăk
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI
Môn học: Ngữ văn Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 2 Tiết
Nội dung kiến thức: Thơ mới
Ngữ liệu: Nhớ rừng – Thế Lữ
Thời lượng: 2 tiết Đọc – Hiểu
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Năng lực, phẩm
chất

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

STT
của
YCCĐ

- Nêu được ấn tượng chung về bài thơ Nhớ rừng

(1)
(2)

1.1 Năng lực đặc thù (Đọc)
Đọc hiểu nội dung

+ - Hiểu được thơng điệp, tư tưởng, tình cảm, và
thái độ của tác giả


- Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm
kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực
tại, vươn tới cuộc sống tự do.

(3)

Đọc hiểu hình thức

Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số
yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật của thể
loại thơ trữ tình, biết được hình tượng nghệ thuật
độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

(4)

Liên hệ, so sánh,
kết nối

+ Nêu được những trải nghiệm của bản thân khi
đọc, tìm hiểu những văn bản thơ mới khác của các
tác giả khác
+Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để
trình bày ý tưởng
+ Thể hiện sự đồng tình với tác giả, nêu lí do
+ Đọc một đến ba bài thơ có dung lượng tương

(5)

Mở rộng


(6)
(7)
(8)


đương, học thuộc lòng một bài thơ, một khổ thơ
yêu thích nhất
1.2 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và
tự học
- Năng lực giao tiếp
và hợp tác

1.3 Phẩm chất chủ
yếu
- Yêu nước
- Trách nhiệm

+ Đọc trước tác phẩm ; tìm ngữ liệu, thông tin liên
quan đến tác phẩm
+ Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn
chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
+ Làm việc nhóm, trao đổi, trình bày ý kiến của
cá nhân
+ Nhận xét phiếu bài tập đã hồn thành, câu trả lời
của nhóm bạn
- Biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức
phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ
tương lai của đất nước.
- Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm

thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu
thương đối với những người xung quanh cũng
như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự
khác biệt về hồn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ
lượng với người khác. Biết tơn trọng những giá trị
văn hố tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách
nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập.

(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Phương tiện: Máy tính, điện thoại kết nối internet, máy chiếu, micro, bảng,
phấn, giấy A0, bút lông.
2. Học liệu: Bài thơ “Nhớ rừng”, một số đoạn thơ tám chữ.
- Bài viết về nhà thơ Thế Lữ ( )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. BẢNG TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
Mục tiêu
Nội dung dạy
Phương
Phương án
học
học trọng tâm
pháp/kĩ

đánh giá
(thời gian)
thuật dạy
học
ĐỌC HIỂU
Hoạt động 1 - (9) Đọc trước tác
Chuẩn bị tâm Trực quan
Đánh giá qua
Khởi động
phẩm ; tìm ngữ liệu,
thế tiếp nhận Đàm
thoại hỏi đáp với
(5 phút)
thông tin liên quan
kiện thức mới
gợi mở
công cụ là
đến tác phẩm

thuật rubric, đánh
- (1) Nêu được ấn
KWL
giá qua viết


tượng chung về bài
thơ Nhớ rừng

với công cụ là
phiếu KWL,

do GV đánh
giá.

- (13) Biết yêu cuộc
sống tốt đẹp hiện nay
và có ý thức phấn đấu
học tập tốt để trở
thành người chủ
tương lai của đất
nước.
- (14) Biết nhường
nhịn, vị tha; biết u
mến cảm thơng, chia
sẻ niềm vui, nỗi buồn,
tình u thương đối
với những người
xung quanh cũng như
với các nhân vật trong
tác phẩm, tơn trọng
sự khác biệt về hồn
cảnh, văn hóa, biết
tha thứ, độ lượng với
người khác. Biết tôn
trọng những giá trị
văn hố tinh thần cao
đẹp của dân tộc. Có
trách nhiệm, nghiêm
túc trong tìm hiểu,
học tập..
Hoạt động 2 - (4) Nhận biết và

Khám phá phân tích được tác
kiến thức
dụng của một số yếu
(40 phút)
tố hình thức và biện
pháp nghệ thuật của
thể loại thơ trữ tình,
biết được hình tượng
nghệ thuật độc đáo,
có nhiều ý nghĩa của
bài thơ Nhớ rừng
+ (2) Hiểu được thơng

Tìm hiểu đặc
điểm của thể
thơ 5 chữ, nội
dung và nghệ
thuật của bài
thơ “Mùa uân
nho nhỏ”

- Dạy học
hợp tác
- Đàm thoại
gợi mở
- Kĩ thuật
động não

Sử
dụng

rubric
đánh
giá trực tiếp
phần phát biểu
và phiếu học
tập của học
sinh


điệp, tư tưởng, tình
cảm, và thái độ của
tác giả
+ (3) Hiểu được chiều
sâu tư tưởng yêu
nước thầm kín của
lớp thế hệ tri thức
Tây học chán ghét
thực tại, vươn tới
cuộc sống tự do.
- (10) Nhận ra và điều
chỉnh được những sai
sót, hạn chế của bản
thân khi được giáo
viên góp ý.
- (11)Làm việc nhóm,
trao đổi, trình bày ý
kiến của cá nhân
- (12) Nhận xét phiếu
bài tập đã hồn
thành, câu trả lời của

nhóm bạn
Hoạt động 3 - (10) Nhận ra và điều
Luyện tập
chỉnh được những sai
(20 phút)
sót, hạn chế của bản
thân khi được giáo
viên, bạn bè góp ý
- (6) Biết sử dụng
ngơn ngữ kết hợp với
hình ảnh để trình bày
ý tưởng
- (11) Làm việc
nhóm, trao đổi, trình
bày ý kiến của cá
nhân.
- (12) Nhận xét phiếu
bài tập đã hồn thành,
câu trả lời của nhóm
bạn

- Tổng kết - Kĩ thuật dạy
những vấn đề học hợp tác,
trọng tâm tác sơ đồ tư duy
phẩm

Học sinh tự
đánh giá sơ đồ
tư duy dưới sự
hướng dẫn của

giáo viên


Hoạt động 4 - (5) Nêu được
Vận dụng
những trải nghiệm
(25 phút)
của bản thân khi đọc,
tìm hiểu những văn
bản thơ năm chữ khác
của các tác giả khác
- (7) Thể hiện được
đồng tình với tình
cảm và thơng điệp
của tác giả, nêu được
lí do
- (8) Đọc mở rộng
một bài thơ với dụng
lượng tương đương,
học thuộc lịng một
khổ thơ u thích
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

- Liên hệ với
thực tế đời
sống để làm rõ
thông điệp tác
giả gửi gắm
trong tác phẩm
- Liên hệ mở

rộng với những
tác phẩm khác
để củng cố, hệ
thống hóa kiến
thức
trong
chương trình

- Dạy học
giải
quyết
vấn đề
- Dạy học
hợp tác
- Đàm thoại
gợi mở

Sử
dụng
rubric
đánh
giá trực tiếp
phần phát biểu
của học sinh


HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: (9), (1), (13), (14)
b. Nội dung: Chuẩn bị tâm thế tiếp nhận kiến thức mới
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:
Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị trình chiếu trị chơi đuổi hình bắt chữ
- Giáo viên chuẩn bị rubric đánh giá kết quả
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
• Trực quan:
Gv tổ chức trị chơi: Đuổi hình bắt chữ. Có 4 hình ảnh tương ứng với 4 câu chuyện/ tác
phẩm. Em hãy đốn đó là tác phẩm nào?

Thực hiện nhiệm vụ học tập:
• Động não: HS quan sát, đoán tên văn bản tương ứng với các hình ảnh
?

? Văn học Việt Namm từ đầu TK 20 đến năm 1945 có gì đặc biệt?

-

? Nhìn những hình ảnh sau em có cảm nhận gì

…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


m
hi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
ểu
- Giáo viên gọi học sinh bất kì để trả lời câu hỏi
ch
- Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến

un
Phương án đánh giá: đánh giá qua hỏi đáp với công cụ là rubric, do GV đánh giá
g
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
về
Mức đánh giá
N
hớ
rừ
PTBĐ
Xuất
H/
Thểcảnh
thơ
xứ
chính
ra đời


IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
THƠ MỚI
Ngữ liệu đọc: Nhớ rừng – Thế Lữ
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ
- Giải phóng triệt để khỏi các phép tác tu từ, thanh vận chặt chẽ của các thể thơ
truyền thống.
- Số câu không hạn định
- Ngôn ngữ hàng ngày trong đời sống được nâng lên thành ngôn từ nghệ thuật
- Nội dung đa diện, phức tạp, không bị gò ép trong những đề tài phong hoa tuyết

nguyệt kinh điển.
2. ỨNG DỤNG THƠ MỚI
- Thơ mới góp phần đưa thơ ca Việt Nam từ loại hình cổ điển bước vào loại hình hiện
đại góp phần đạt nền móng cho thơ ca hiện nay. Thơ mới góp phần giải phóng bản
ngã, mở rộng thế giới bên trong con người, khẳng định cái tơi như bản lĩnh tích cực
trong cuộc sống, như một chủ thể sang tạo độc đáo trong nghệ thuật.
3. CHỦ ĐỀ, THÔNG ĐIỆP, NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ NHỚ
RỪNG
- Chủ đề: Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, tác giả đã thể hiện tâm sự u uất và niềm
khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng cùa con người bị giam cầm, nô lệ. Bài thơ đã
khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận và lòng khát tự do của con người Việt Nam
khi đang bị ngoại bang thống trị.
- Thông điệp: Nỗi niềm uất ức và tình yêu nước tha thiết của những người dân
mất nước thuở bấy giờ, đồng thời, tác giả cũng diễn tả tâm trạng của con hổ giống
tâm trạng của người dân mất nước, đó là sự căm hờn và phẫn uất trong cảnh đời tối
tăm.
- Nội dung: Nhớ rừng của Thế Lữ đã khơi gợi lòng yêu nước sâu sắc của người
dân mất nước thuở ấy. Thế Lữ đã mượn lời của con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để
diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do
mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
- Nghệ thuật: Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như
nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm; Xây dựng
hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa; Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình; Ngôn
ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm
4. VẬN DỤNG, LIÊN HỆ:
- Tình u nước thầm kín ln thường trực trong lòng mỗi con người VN.
- Trách nhiệm: biết giữ gìn, phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC



1. Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP THEO NHÓM : PHIẾU SỐ 1
K
Điều tôi đã biết về Thế
Lữ và Nhớ rừng

W
Điều tôi muốn biết về Thế
Lữ và Nhớ rừng

L
Điều tôi đã học được về
Thế Lữ và Nhớ rừng

Phiếu bài tập số 2
Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm

m
hi
ểu
ch
un
g
về
N
hớ
rừ
ng

H/ cảnh ra đời


Xuất xứ

Thể thơ

PTBĐ chính

Phiếu bài tập số 3
Gậm mội nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Thanh điệu

Thân phận

Tâm trạng


Nghệ thuật:

Phiếu bài tập số 4
- Lũ người:
……………………………………………………………………
- Cặp báo chuồng bên:
……………………………………………………………………
- Những cảnh vật:
+ Hoa, cỏ, cây, lối đi:
……………………………………………………………………
.
+ Dải nước đen:
…………………………………………………………………

+ Dăm vừng lá
………………………………………………………………….
Nhận xét của em về bứa tranh cảnh vật hiện lên trong mắt con
hổ:
…………………………………………………………………..
Nghệ thuật:
…………………………………………………………………..

Bức tranh tứ bình (phiếu bài tập số 5)

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


2. Rubric đánh giá các hoạt động:
Rubric 1
Mức đánh giá
1
2
3
Trả lời được 4 tác phẩm Nêu được một số hiểu biết Nêu cảm nhận về hình ảnh
tương ứng với 4 hình ảnh
về văn học VN giai đoạn con hổ bị nhốt trong lồng
đầu TK XX đến năm 1945
Rubric 2
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Mức độ 1


Mức độ 2

HS trả lời được 1/4 câu HS trả lời được 2/4 câu
hỏi của PHT
hỏi của PHT hoặc trả lời
đúng được 3/4 câu hỏi
nhưng nội dung trả lời sơ
sài

Mức độ 3
HS trả lời được 4/4 câu hỏi
của PHT
(khuyến khích các cách trả lời
sáng tạo ngồi đáp án)

Rubric 3
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Mức độ 1
HS tìm được 1/3 yêu cầu

Mức độ 2
HS tìm được 2/3 yêu cầu

Mức độ 3
HS tìm được đầy đủ yêu
cầu

Rubric 4
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3


HS tìm được các biện HS tìm được các biện
pháp nghệ thuật, chưa nêu pháp nghệ thuật và chỉ ra
được đầy đủ minh chứng. được minh chứng cụ thể;
chưa nhận xét đầy đủ về
hiệu quả diễn đạt.

HS tìm được các biện
pháp nghệ thuật và chỉ ra
được minh chứng; nhận
xét chính xác về hiệu quả
diễn đạt.

Rubric 5
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Mức độ 1
HS chưa xác định được

Mức độ 2
HS xác định được cách
sử dụng từ ngữ, các biện
pháp nghệ thuật đặc sắc
của tác giả


Mức độ 3
HS làm nổi bật được hình
ảnh chúa sơn lâm oai
phong, hung vĩ giữa chốn
hoang vu.

Rubric 6
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Mức độ 1
HS chưa xác định được

Mức độ 2
HS xác định được cách
sử dụng từ ngữ, các biện
pháp nghệ thuật đặc sắc
của tác giả

Mức độ 3
HS diễn tả thấm thía nỗi
nhớ tiếc da diết, đau đớn,
của con hổ đối với những
q khứ huy hồng của
nó.

Rubric 7
Mức đánh giá
1
Đáp ứng 1/3 yêu cầu của
điểm giống và khác nhau
giữa hai bài thơ

Rubric đánh giá

2
Đáp ứng 2/3 yêu cầu của
điểm giống và khác nhau
giữa hai bài thơ

3
Đầy đủ nội dung theo yêu
cầu của điểm giống và
khác nhau giữa hai bài thơ


Tiêu chí

Mức độ

1
2
2
Đặc điểm Chưa xác định đặc điểm cơ
Xác định được một
Xác định được đặc
thơ mới – bản
vài đặc điểm
điểm của thể thơ
thể thư tự
do
(số chữ,
số câu

trong
khổ, gieo
vần, ngắt
nhịp,
giọng
điệu)
Nội dung Chưa xác định nội dung chính Xác định được một Xác định nội dung
của tác phẩm
phần nội dung
chính của tác phẩm
chính của tác phẩm
Nghệ
Chưa xác định được nghệ
Chưa xác định
Xác định được nghệ
thuật
thuật của bài thơ
được đầy đủ các nét
thuật tiêu biểu
(các phép
nghệ thuật tiêu biêu
tu từ, từ
ngữ, hình
ảnh,
giọng
điệu, nhịp
thơ)

Tiêu chí
Đặc điểm

của thơ
mới – thể
thơ tự do
Nội dung
Trình bày

1
Khơng đúng đặc điểm
thể thơ

Mức độ
2
Đúng đặc điểm thể
thơ

Nội dung chưa rõ ràng

Có nội dung

Chữ viết khơng rõ
ràng, vài chỗ gạch xóa

Chữ viết rõ ràng,
vài chỗ gạch xóa

3
Đáp ứng đầy đủ các đặc
điểm của thể thơ
Nội dung có ý nghĩa sâu
sắc

Chữ viết rõ ràng, khơng
gạch xóa

PHIẾU SỐ 1: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NÓI


NHĨM:
Tiêu chí

Mức độ
Chưa đạt
(0 điểm)

Đạt
(1 điểm)

Tốt
(2 điểm)

Điể

1. Làm được Chưa làm được bài Làm được bài thơ Làm được bài thơ
bài thơ hay, thơ
nhưng chưa hay
và ấn tượng
có ý nghĩa
2. Nội dung Nội dung của bài Nội dung có đủ
của bài thơ có thơ chưa có chủ đề chi tiết để người
chủ đề
nghe hiểu được

câu chuyện.

Nội dung có đủ
chi tiết để người
nghe hiểu được
câu chuyện và
hấp dẫn, thú vị.

3. Giọng nói

ràng,
truyền cảm,
trơi chảy

Giọng nhỏ, khó
nghe, nói lặp lại,
ngập ngừng nhiều
lần.

Giọng nói to, rõ Giọng nói to, rõ
ràng; có thể nói ràng, trôi chảy,
lại hoặc ngập truyền cảm.
ngừng một vài
câu.

4. Sử dụng
yếu tố phi
ngôn ngữ phù
hợp


Điệu bộ thiếu tự
tin, mắt chưa nhìn
về người nghe, nét
mặt chưa biểu cảm
hoặc biểu cảm
khơng phù hợp.

Điệu bộ tự tin,
nhìn vào người
nghe, biểu cảm
phù hợp với nội
dung câu chuyện.

Điệu bộ rất tự tin,
mắt nhìn vào
người nghe, nét
mặt sinh động.

5. Mở đầu và Khơng chào hỏi Có lời chào hỏi Chào hỏi và kết
kết thúc hợp lí hoặc khơng có lời và có lời kết thúc thúc hấp dẫn, ấn
kết thúc bài nói.
bài nói.
tượng.
Tổng điểm

PHIẾU SỐ 2: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NGHE
Tiêu chí
1. Tập trung chú
ý


Yêu cầu
Chú ý
Bình thường
Chưa chú ý

2. Thái độ lắng Chăm chú, ghi chép lại

HS…


nghe

Chú ý nghe nhưng không ghi chép
Không chú ý

3. Phản hồi ý
kiến

Khéo léo, lịch sự
Bình thường
Gay gắt

Thang đánh giá
THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
Tên học sinh:
Lớp:
Trường:
Bài học:
Mức độ
Chuẩn bị

Chưa Đôi khi Thườn
Luôn
bao giờ
g
luôn
xuyên
Xác định chủ đề
Tập làm thơ
Tập trình bày (đọc thơ tự sáng tác trước lớp)
Trình bày
Chào và tự giới thiệu về nội dung bài thơ
Giọng nói to rõ ràng
Kết hợp điệu bộ cử chỉ và biểu cảm qua nét
mặt, ánh mắt, giọng điệu
Tương tác với người nghe qua mắt nhìn
Cúi chào và cảm ơn
Biết nhận xét bài trình bày của bạn
3. Ngữ liệu đọc: Văn bản “Tràng giang”
MA TRẬN KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KĨ NĂNG
ĐỌC

PHƯƠNG PHÁP

CÔNG CỤ ĐG

- Phương pháp hỏi đáp - Câu hỏi đọc hiểu

THỜI ĐIỂM ĐG
Trong dạy học đọc văn



VIẾT

NÓI VÀ
NGHE

- Phương pháp đánh
giá qua sản phẩm học
tập

- rubric đánh giá kĩ
năng đọc
- Công cụ KWL
- rubric đánh giá
PHT 1,2,3,4,5,6,7

bản qua các hoạt động học
cụ thể

- Phương pháp
kiểm tra viết
- Đánh giá qua sản
phẩm học tập

- Sản phẩm học tập
(bài thơ tự do do
học HS tự sáng tác)
- rubric đánh giá kĩ
năng viết


Trong dạy học viết

Phương pháp quan sát - Sản phẩm học tập
Phương pháp đánh giá (bài thuyết trình)
qua sản phẩm học tập - Thang đo kĩ năng
trình bày
- Thang đánh giá kĩ
năng nói
- Thang đánh giá kĩ
năng nghe

Trong dạy học nói và nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×