Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CHƯƠNG 2 cơ sở lý LUẬN về bảo DƯỠNG kỹ THUẬT và sửa CHỮA ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.29 KB, 22 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”

Thái soạn:
nguyên,
2/2018
Người biên
Ths.
Vũ Thế Truyền

1


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO DƯỠNG
KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

2.1. Cơ sở lý luận về bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô
2.2. Thiết kế quy trình BDKT và SC ơtơ
2.3. Các thiết bị dùng trong bảo dưỡng kỹ thuật và sửa
chữa nhỏ ơtơ
2.4. Quy trình công nghệ sửa chữa ôtô


2.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật và sửa chữa ơtơ
+ Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô:
Là những
hoạt
động hoặc BPKT có xu hướng


2.1.1.
Khái niệm
cơ bản
làm giảm cường độ hao mòn CTM, phòng ngừa
hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau
chùi…) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc
(kiểm tra, xem xét trạng thái, sự tác động các

cấu,chữa
các cụm,
các CTM) nhằm duy trì trình
+ Sửa
ô tô:
trạng
kỹ thuật
tốt của
trong
trình sử
Là những
hoạt động
hoặcxe
BPKT
cóquá
xu hướng
dụng.
khắc phục các hỏng hóc(thay thế cụm máy
hoặc các CTM, sửa chữa phục hồi các CTM có
khuyết tật…) nhằm khôi phục khả năng làm
việc
của

các chi
thành
ô tô
+ Hệ
thống
BDtiết,
và tổng
SC ôtô
làcủa
những
hoạt
được
sửa trên
chữược
ô tô.
độnggọi
kỹlà
thuật
thực hiện một cách


2.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật và sửa chữa ơtơ
2.1.2. Tổ chức q trình cơng nghệ BDKT và SC ơ tơ

a) Nguyên cônglà phần việc nhỏ của
công việc chính
VD: kiểm tra siết chặt thì kiểm tra siết chặt
nắp máy, ống nạp, ống xả, mặt bích các
đăng…là nguyên công
b) Quá trình công nghệ


Là trình tự tiến hành những công việc chủ
yếu hay những nguyên công bảo dưỡng phù
hợp với những điều kiện kỹ thuật đã chọn
sao bảo
cho đạt
chất lượng
mà chi phí thấp.
) Trạm
dưỡng,
sửa cao
chữa
Gồm diện tích xây dựng có thể trang bị những
thiết bị, dụng cụ, đồ nghề cần thiết, có các
gian bảo dưỡng, các gian sản xuất để tieán


2.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật và sửa chữa ơtơ
2.1.2. Tổ chức q trình cơng nghệ BDKT và SC ơ tơ

d) Phiếu công nghệ

Là văn bản pháp lệnh, quy định những nhiệm
vụ bảo dưỡng hoặc sửa chữa bắt buộc phải thực
hiện trên đó ghi rõ: thứ tự các nguyên công, vị trí
thực hiện, dụng cụ, thiết bị cần dùng, bậc thợ,
định mức thời gian, các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dựa vào phiếu công nghệ công nhân tiến hành
bảo dưỡng kỹ thuật theo đúng thứ tự, đảm bảo
đúng

thuật(vị
nêntrí
ta có
thể kiểm tra
e)
Vị yêu
trí cầu
làmkỹviệc
bảo
được chất lượng hoàn thành công việc.
dưỡng

Nơi đưa
xe sửa
vào chữa)
làm công tác bảo dưỡng sửa
chữa nó bao gồm diện tích đỗ xe, diện tích xung
quanh để thiết bị dụng cụ đồ nghề, nơi làm việc


2.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật và sửa chữa ơtơ
2.1.2. Tổ chức q trình cơng nghệ BDKT và SC ơ tơ

a. Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ
thuật trên các trạm vạn năng (trạm tổng
hợp)
Mọi nguyên công trong quá trình bảo dưỡng
của từng cấp được thực hiện khép kín tại một
Ưu
điểm:

vị trí
(trừ bảo dưỡng mặt ngoài).
Có thể bảo dưỡng được nhiều hãng xe, kiểu xe
khác nhau, việc tổ chức bảo dưỡng đơn giản,
không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo
dưỡng ở các vị trí.
Nhược điểm:
Hạn chế áp dụng những thiết bị chuyên dùng,


2.1. Cơ sở lý luận về kỹ thuật và sửa chữa ơtơ
2.1.2. Tổ chức q trình cơng nghệ BDKT và SC ơ tơ

b.
Bảo dưỡng kỹ thuật trên các trạm
chuyên
môn hóa


Bảo dưỡng kỹ thuật trên dây
chuyền
Được
tiến hành theo từng vị trí chuyên môn nằm

trên tuyến các vị trí ở đây thuộc loại thông qua,
các
xe dichuyên
chuyểnmôn
theo hướng
thẳng công

 Phương
pháp
hóa nguyên
Là phương pháp tiến hành khối lượng công việc
của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật đã được phân
phối cho một số trạm chuyên môn hóa nhưng
sắp đặt song song nhau

Ưu điểm: tạo khả năng chuyên môn hóa các
thiết bị


2.2. Thiết kế quy trình BDKT và SC ơtơ
2.2.1.1. Những tư liệu về tổ chức sản
xuất
2.2.1.
Các tư liệu cần thiết

Số, kiểu, loại xe cần bảo dưỡng kỹ thuật.

 Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối với
mỗi cấp trong một ngày đêm.
 Trình độ bậc thợ, mức độ chuyên môn hóa của
của thợ, số lượng thợ.
 Mức độ ưu tiên khác nhau giữa thời gian xe nằm

1.2. Những
tưsản
liệu
về kỹ thuật

và chi phí
xuất.
 Tình
bị,hiện
cung hành,
cấp vật
Chếhình
độ trang
bảo thiết
dưỡng
xu tư,
thếnguyên
phát
liệu…
triển
của chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật, đặc
điểm khai thác và sử dụng xe của xí nghiệp.
Các đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của các chi


2.2. Thiết kế quy trình BDKT và SC ơtơ
2.1.2.
Thứ Lựa
tự và nội
dungcác
thiết phương
kế
2.2.2.1.
chọn
pháp

tổ chức sản xuất

Dựa vào điều kiện thực tế của xí nghiệp để lựa
chọn phương pháp tổ chức sản xuất cho phù hợp
tại trạm bảo dưỡng (vạn năng, chuyên môn hóa,
hoặc
chuyên
hóa
theo
tổngkỹ
thành…)
2.2.2.2.
Xâymôn
dựng
chỉ
tiêu
thuật

của quy trình

+ Lựa chọn phân bố định mức thời gian, nhân lực
+ Nghiên cứu nội dung bảo dưỡng các cấp.
+ Ngh/cứu bản vẽ k/cấu để x/định p/pháp tháo
lắp cần thiết khi b/dưỡng
+

Dựa vào phương pháp tổ chức sản xuất đã
chọn, dựa vào công việc ta lựa chọn định mức



2.2. Thiết kế quy trình BDKT và SC ơtơ
2.1.2. Thứ tự và nội dung thiết kế

2.2.2.3. Lựa chọn các thiết bị cơ bản, các
thiết bị công nghệ
Dựa vào kiểu mác xe, số lượng xe, điều kiện của
xí nghiệp để trang bị những thiết bị phù hợp với
phương pháp tổ chức sản xuất để phát huy hết
tính năng tác dụng của thiết bị.
2.2.2.4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy
trình bảo dưỡng
Sơ đồ tốt nhất là tháo lắp kết hợp với bảo
dưỡng nhưng không tháo hoặc lắp tất cả các chi
tiết như khi sửa chữa lớn.
Sơ đồ phải chỉ rõ thời điểm, đối tượng bắt đầu


2.2. Thiết kế quy trình BDKT và SC ơtơ
2.1.2. Thứ tự và nội dung thiết kế

2.2.2.5. Tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật theo
mẫu đã lập
Dựa vào các bước tính toán, tiến hành lấy nhóm
công nhân cần thiết như đã tính để bảo dưỡng
mẫu quy trình công nghệ đã lập và theo dõi, bấm
giờ để hiệu chỉnh lại các tính toán ban đầu cho
phù hợp với điều kiện kỹ thuật, đảm bảo chất
lượng.
2.2.2.6. Lập phiếu công nghệ
Sơ đồ công nghệ có tính tổng quát giúp cho người

tổ chức giám sát, theo dõi nhưng chưa đầy đủ vì
vậy phải lập phiếu công nghệ chi tiết hơn.


2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.1. Thiết bị cơ bản
dùng
trêndưỡng
trạm BD và SC
Hầm
bảo

Thiết bị nâng hạ


2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.1. Thiết bị cơ bản dùng trên trạm BD và SC
Caàu lật

Kích nâng thủy lực


2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.2. Các thiết bị công nghệ dùng trong
BD và SC thường xuyên
2.3.2.1. Thiết bị rửa xe

2.3.2.2.Băng chuyền



2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.2. Các thiết bị công nghệ dùng trong
BD và SC thường xuyên
2.3.2.3. Thiết bị kiểm tra và chạy rà
a. Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán kỹ thuật.
-Xác định xe có cần bảo dưỡng hay sửa chữa
không.
-Xác định khối lượng công việc, khối lượng lao
động trong bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ.
-Đánh giá chất lượng công tác sau khi bảo
b. Thiết bị chạy rà, thử nghiệm
dưỡng và sửa chữa.
Dùng để nghiên cứu, thử nghiệm các tổng
thành, ô tô sau khi chế tạo hoặc sau khi bảo
dưỡng và sửa chữa chúng.
Mục đích
Giúp cho việc đánh giá chất lượng công tác
chế tạo, sửa chữa lắp ráp. Vì vậy thiết bị này


2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.2. Các thiết bị công nghệ dùng trong
BD và SC
thường
xuyên
2.3.2.3.
Thiết
bị kiểm
tra và chạy rà
c. Thiết bị tra dầu,mỡ, cấp nhiên liệu .


Thiết bị tra mỡ

1- dầu bơm để tỳ vào các vú mỡ; 2- ống dẫn
mỡ; 3- van bi một chiều;
4- pit-tông bơm; 5- êcu; 6- lỗ dẫn mỡ; 7- tay ñaåy;


2.3. Các thiết bị dùng trong BDKT và SC nhỏ
2.3.2. Các thiết bị công nghệ dùng trong
BD và SC thường xuyên
2.3.2.3. Thiết bị kiểm tra và chạy rà
c. Thiết bị tra dầu,mỡ, cấp nhiên liệu .
Thiết bị tra dầu
1-Thùng chứa dầu;
2-Ống hut,
3-Đ/cơ điện và bơm dầu;
4-Lọc dầu;
5-Cột cấp dầu;
6-Đ/hồ báo mức dầu
đã cấp
7-Súng tra dầu;


2.4. Quy trình cơng nghệ sửa chữa ơtơ
2.4.1. Công nghệ nhận xe vào sửa chữa


2.4. Quy trình cơng nghệ sửa chữa ơtơ
2.4.2. Công nghệ làm sạch chi tiết (xem

video)
2.4.3. Công nghệ kiểm tra, phân loại chi
a. Mục đích, ý nghĩa cơng tác kiểm tra phân loại chi tiết
tieát
- Để cho phép sử dụng lại các chi tiết cịn dùng lại được một cách có
hiệu quả tránh lãng phí, loại bỏ những chi tiết bị hư hỏng và xác định
những chi tiết có thể sửa chữa, phục hồi để dùng lại.
- Việc kiểm tra phân loại tốt sẽ cho phép nâng cao chất lượng và hạ
giá thành sửa chữa.


2.4. Quy trình cơng nghệ sửa chữa ơtơ
2.4.2. Công nghệ làm sạch chi tiết (xem
video)
2.4.3. Công nghệ kiểm tra, phân loại chi
b.tiết
Cơng tác kiểm tra phân loại chi tiết được tiến hành sau khi chi tiết đã
được tẩy rửa sạch sẽ, bao gồm 3 loại công việc:
- K/tra chi tiết để phát hiện và xác định trạng thái chất lượng của chúng.
- Đối chiếu với tài liệu kỹ thuật để phân loại chúng
-Tập hợp các tài liệu sau khi k/tra phân loại để chỉ đạo công tác sửa
chữa.


2.4. Quy trình cơng nghệ sửa chữa ơtơ
2.4.3. Công nghệ kiểm tra, phân loại chi
tiết
b. Cơng tác kiểm tra phân loại chi tiết được tiến hành sau khi chi tiết
đã được tẩy rửa sạch sẽ, bao gồm 3 loại công việc:
Sơ đồ kiểm tra phân loại chi tiết


. Công nghệ lắp ráp ô tô


2.4. Quy trình cơng nghệ sửa chữa ơtơ
2.4.5. Công nghệ hoàn chỉnh,
sơn và giao xe



×