Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GIA CÔNG TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HƯƠNG THỰC PHƯỜNG BẮC SƠN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.66 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
–––––––––––––––––––––

ĐỒNG VĂN NHẤT
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA MƠ HÌNH CHĂN NI GIA CƠNG TẠI TRANG
TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HƯƠNG THỰC PHƯỜNG BẮC SƠN,
THỊ XÃ PHỔ N, THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Định hướng đề tài:

Hướng ứng dụng

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Khoa:

Kinh tế & PTNT

Khóa học:

2016- 2021



Thái Nguyên, năm 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
–––––––––––––––––––––

ĐỒNG VĂN NHẤT
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA MƠ HÌNH CHĂN NI GIA CƠNG TẠI TRANG
TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HƯƠNG THỰC PHƯỜNG BẮC SƠN,
THỊ XÃ PHỔ N, THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Định hướng đề tài:

Hướng ứng dụng

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Khoa:

Kinh tế & PTNT


Khóa học:

2016 - 2020

Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Nguyễn Mạnh Hùng

Cán bộ cơ sở hướng dẫn:

Phạm Thị Hương

Thái Nguyên, năm 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tơi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp tại trại lợn Hương Thực trên địa bàn Phường Bắc Sơn ,Thị Xã phổ
yên,Thái Nguyên. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, từ những sự
nỗ lực của bản thân tơi, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức
đơn vị từ trong và ngồi nhà trường.
Vậy tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn trân thành nhất tới Ban Giám
Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa và quý Thầy, Cô trong khoa Kinh Tế &
PTNT. Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy dỗ, dìu dắt tơi trong
suốt thời gian tơi học tập tại trường cũng như khi tôi đi thực tập tốt nghiệp
giúp tôi củng cố kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng nhu

cầu nghề nghiệp sau khi ra trường.
Đặc biệt tơi xìn gừi lời cảm ơn đến thầy giáo Th.S Nguyễn Mạnh Hùng
chỉ dạy giải dáp, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình. Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu đến cán bộ nhân viên UBND, chủ
trang trại và các anh chị cô chú trong trang trại lợn Hương Thực đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực tập tại trang trại và tại
địa phương.
Trong thời gian thưc tập tôi đã cố gắng hết sức để hồn thành báo cáo
của mình tuy nhiên con nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự phản hồi ý
kiến ý kiến đóng góp của các quý thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên đồng
trang nứa để đề tài của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2021
Sinh viên
ĐỒNG VĂN NHẤT


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Một số loạivaccine, thuốc thú y trang trại thường xuyên sử dụng để
phòng bệnh......................................................................................26
Bảng 3.2: Lịch tiêm vaccine đối với đàn lợn..................................................27
Bảng 3.3: Bảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của lợn.........................28
Bảng 3.4: Các loại cám trang trại dùng trong chăn nuôi.................................30
Bảng 3.5: Tỷ lệ trộn cám.................................................................................31
Bảng 3.6: Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu của trang trại Hương Thực........32
Bảng 3.7: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu của trang trại........................33
Bảng 3.8: Tình hình nguồn vốn của trang trại Hương Thực...........................34
Bảng 3.9: Chi phí hàng năm của trang trại Hương Thực................................39

Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế của trang trại......................................................41


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ trang trại Hương Thực..........................................................21
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của trang trại Hương Thực..........................23
Hình 3.3: Quy trình chăn ni gia cơng của trang trại....................................35
Hình 3.4: Chuỗi giá trị của các sản phẩm chăn ni lợn gia cơng tại trang trại
Hương Thực....................................................................................37
Hình 3.5: Một số kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của trang trại.....................38
Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải của trang trại.................................43


iv

DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung đầy đủ

BNNPTNT

: Bộ Nông Nghiệp – Phát Triển Nông Thôn

CNH – HĐH

: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa


CS

: Cơ sở

đ

: đồng

ĐBSCL

: Đồng bằng Sơng Cửu Long

ĐVT

: Đơn vị tính

GO

: (Gross Output) Giá trị sản xuất

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

IC

: (Intermediate Cost) Chi phí trung gian

KTTT


: Kinh tế trang trại

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ

NN – PTNT

: Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn

NQ-CP

: Nghị quyết – Chính phủ

QĐ-TTg

: Quyết định – Thủ tướng

STT

: Số thứ tự

TĂCN

: Thức ăn chăn nuôi

THCS

: Trung học cơ sở


THPT

: Trung học phổ thông

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: Tài sản cố định

TT

: Trang trại

UBND

: Ủy ban nhân dân

VA

: (Value Added) Giá trị gia tăng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................ii

DANH MỤC HÌNH.......................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................iv
MỤC LỤC.......................................................................................................v
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
1.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.2.1. Về chuyên môn........................................................................................2
1.2.2. Về thái độ................................................................................................2
1.3. Nội dung thực tập.....................................................................................3
1.4. Phương pháp thực hiện............................................................................3
1.4.1. Phương pháp thu thập thông tin..............................................................3
1.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin..............................................5
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại trang trại.....................................................6
1.6. Thời gian thực tập....................................................................................7
Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................8
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại..........................................................8
2.1.2 Khái niệm về trang trại.............................................................................8
2.1.3 Tiêu chí xác định trang trại.......................................................................9
2.1.4 Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại............................................9
2.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................11
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Bắc Sơn.......................11
2.2.2. Một số khái quát và những thành tựu đã đạt được của trang trại Hương
Thực.................................................................................................................14


vi

2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn của trang trại Hương Thực....................15
Phần 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP...................................................................17
3.1. Nội dung và những cơng việc cụ thể tại trang trại..............................17

3.1.1. Tìm hiểu chi phí xây dựng chuồng trại, chi phí trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại...........................................17
3.1.2. Tìm hiểu nguồn vốn của trang trại........................................................17
3.1.3. Tìm hiểu quy trình chăn ni gia cơng, hệ thống đầu vào của trang
trại...................................................................................................................17
3.1.4. Tìm hiểu hệ thống đầu ra của trang trại.................................................18
3.1.5. Thảo luận, phân tích chi phí hàng năm và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của trang trại Hương Thực..............................................................................18
3.1.6. Tìm hiểu quy trình phịng dịch của trang trại........................................19
3.1.7. Tìm hiểu hệ thống xử lý mơi trường của trang trại...............................19
3.1.8. Thảo luận, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của trang
trại....................................................................................................................20
3.1.9. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại
Hương Thực....................................................................................................20
3.2. Tóm tắt kết quả thực tập.......................................................................20
3.2.2. Quy trình phịng dịch của trang trại.......................................................23
3.2.3. Chi phí xây dựng chuồng trại và mua trang thiết bị máy móc ban đầu
của trang trại....................................................................................................31
3.2.4. Tình hình sử dụng vốn của trang trại Hương Thực...............................34
3.2.5. Quy trình chăn ni gia cơng................................................................35
3.2.6. Hệ thống đầu ra của trang trại...............................................................36
3.2.7. Chi phí hàng năm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại........39
3.2.8. Quy trình xử lý chất thải bảo vệ môi trường của trang trại...................42
3.2.9. Phân tích SWOT....................................................................................43


vii

3.3. Bài học kinh nghiệm...............................................................................45
3.4. Đề xuất giải pháp....................................................................................45

3.4.1. Giải pháp chung....................................................................................45
3.4.2. Giải pháp đối với Công ty và trang trại.................................................46
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................47
4.1. Kết luận...................................................................................................47
4.2. Kiến nghị.................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................49


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian vừa qua nền kinh tế nước ta đã có nhiều sự biến đổi rõ
ràng, từ một nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu thô sơ từ phương thức đến kỹ
thuật canh tác. thì hiện nay nơng nghiệp đã và đang đóng góp một phần quan
trọng cho sự phát triển của đát nước.
Trong đó trang trại là cơ sở sản xuất cơ bản trong quá trình sản xuất lương
thực, thực phẩm ở Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển một cách tự nhiên.
Trang trại có thể được sở hữu, điều hành bởi một cá nhân, gia đình, Tổng cơng ty
hoặc một công ty. Một trang trại được đánh giá qua hiệu quả kinh dốnh qua từ
quy mơ to hay nhỏ. Một trang trại thường có những đồng cỏ, ruộng, vườn, hồ
nước và có hàng rào bao quanh, trong trang trại có nhà ở dành cho người chủ
trang trại người quản lý, lao động tại trang trại.
Ngành sản xuất nông nghiệp của nước ta có sự chuyển biến chắc chắn từ
sản xuất nông nghiệp lúa nước thuần túy sang sản xuất nông nghiệp đa dạng đa
dụng với nhiều loại cây trồng, vật ni có giá trị cao. Hiện nay ngành chăn ni
càng ngày có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của việt nam, và đặc
biệt khi vấn đề lương thực được giải quyết cơ bản. Nhưng do xuất phát điểm
nền kinh tế thấp nên tỷ trọng sản lượng chăn ni cùng cịn khá thấp mới chiếm

khoảng 35%đến 40% trong tổng sản lượng nông nghiệp của Việt Nam. Chăn
ni hiện nay theo mơ hình trang trại đang là một trong những mũi nhọn trong
việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ thô sơ lên theo hướng hiện đại
hóa, đa dạng hóa vật ni.
Việc tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh theo mơ
hình chăn ni gia cơng của trại Hương Thực trên địa bàn phường Bắc Sơn


2

khơng chỉ giải quyết vấn đề thực tiễn đóng góp kinh tế cho địa phương, mà
còn nhận thức rõ vai trò to lớn của kinh tế trang trại trong tiến trình CNH HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Để thấy rõ tính ưu việt của hình thức tổ chức
sản xuất trang trại cũng như mặt hạn chế cần khắc phục tôi tiến hành thực
hiện đề tài:“Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của
mơ hình ni gia công tại trang trại chăn nuôi lợn Hương Thực, Phường
Bắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về chun mơn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về công tác tổ chức và hoạt động sản
xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi, kinh nghiệm phát triển hình thức tổ
chức sản xuất kinh tế trang trại chăn ni ở Việt Nam nói chung và phường Bắc
Sơn nói riêng.
- Tìm hiểu được cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của
trang trại Hương Thực khi tham gia ký kết hợp đồng chăn nuôi gia công với
Công ty TNHH Đầu tư phát triển chăn ni DABACO.
- Phân tích được những thuận lợi ,khó khăn trong việc tham gia vào q
trình sản xuất kinh doanh theo mơ hình chăn ni gia cơng.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất trang trại chăn nuôi Hương
Thực trên địa bàn phường Bắc Sơn - thị xã Phổ Yên trong những năm kế tiếp.
- Nâng cao năng lực kĩ năng, rèn luyện và phương pháp nghiên cứu

khoa học cho mỗi sinh viên trước khi ra trường.và sau khi ra trường
1.2.2. Về thái độ
- Năng động, linh hoạt trong mọi cơng việc và hồn thành thật tốt cơng
viêc được giao giao.
- Có trách nhiệm hồn thành tốt mọi công việc được giao.


3

1.3. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Bắc Sơn.
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh theo mơ
hình gia cơng của trang trại Hương Thực trên địa bàn Phường Bắc Sơn.
- Tìm hiểu giá bán lợn hơi khi ký hợp đồng chăn nuôi với Cơng ty
TNHH đầu tư phát triển chăn ni DABACO.
- Tìm hiểu đầu vào đầu ra của trang trại.
- Phân tích được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của trang
trại Hương Thực.
- Phân tích được các khó khăn, thuận lợi và những yếu tố ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Hương Thực.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển cơ cấu tổ chức sản xuất cũng như
hoạt động kinh doanh của trang trại chăn nuôi Hương Thực trên địa bàn
phường Bắc Sơn - thị xã Phổ Yên.
1.4. Phương pháp thực hiện
1.4.1. Phương pháp thu thập thông tin
* Thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập số liệu thứ cấp là: thu thập số liệu, thông tin liên quan trực
tiếp và gián tiếp về vấn đề nghiên cứu của đề tài được cơng bố chính thức của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, như lấy số liệu từ các tổ chức ban ngành
của huyện, xã, báo cáo tổng kết liên quan đến trang trại, thu thập số liệu qua

sách báo, tạp chí, nghị định, quyết định,...
* Thu thập số liệu sơ cấp
- Số liệu sơ cấp ta thu thập được trực tiếp từ trang trại Hương Thực trên
địa bàn nghiên cứu thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trang trại chăn nuôi.
Để thu thập số liệu sơ cấp, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu
sau.


4

+ Phương pháp điều tra trực tiếp chủ trang trại:
Phiếu điều tra có đủ thơng tin về trang trại,cũng như những thơng tin sơ
yếu kí lịch cơ bản của trang trại như: họ tên, tuổi, dân tộc, giới tính, số điện
thoại, trình độ văn hóa, loại hình trang trại, số khẩu, số lao động, diện tích đất
đai, vốn sản xuất. Những thông tin kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
trang trại (ví dụ như :các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị)
Những thông tin ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn của trang
trại. Các yếu tố sản xuất như: vốn, kỹ thuật, giá cả thị trường ra sao.
+ Phương pháp điều tra cán bộ Cơng ty DABACO:
Phiếu điều tra có đủ những thông tin cơ bản như: họ tên, tuổi, dân tộc,
giới tính, số điện thoại liên hệ, trình độ văn hóa, thời gian cơng tác tại Cơng
ty. Những thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty DABACO
như: yếu tố đầu vào, đầu ra Công ty cung cấp, hỗ trợ cho trang trại.
+ Phương pháp tiếp cận có sự tham gia:
Trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của trang trại như: dọn dẹp,
vệ sinh chuồng ni, chăm sóc lợn, kiểm cám, kiểm thuốc...
+ Phương pháp quan sát:
Tiến hành quan sát mơ hình trang trại khi trực tiếp tham gia các hoạt
động phòng dịch của trang trại, nhằm có cái nhìn tổng qt nhất về trang trại,
đồng thời là những tư liệu để đánh giá độ chính xác các thơng tin mà chủ

trang trại cung cấp.
+ Phương pháp thảo luận:
Cùng với chủ trang trại, kĩ sư và những người lao động trực tiếp tại
trang trại thảo luận và phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn của trang
trại trong q trình sản xuất, phân tích cơ hội, mối đe dọa của việc chăn ni
heo thịt từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, phát huy những
thuận lợi, nắm bắt cơ hội và hạn chế thua nỗ nhất cho trang trại.


5

1.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
* Phương pháp xử lý thông tin
Xử lý thông tin là q trình đối chiếu, chọn lọc, chỉnh sửa, biên tập
thơng tin theo mục đích, yêu cầu nhất định. Nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả sử dụng thông tin, tránh sự nhiễu thông tin.
Những thông tin, số liệu thu thập được ta tổng hợp, xử lý, tính tốn kỹ
càng. Việc xử lý thông tin là cơ sở cho việc phân tích thơng tin của chung ta.
* Phương pháp phân tích thông tin
Khi đủ số liệu, ta tiến hành kiểm tra, rà sốt và chuẩn hóa lại thơng tin,
loại bỏ thơng tin thiếu chính xác, sai lệch trong điều tra. Tồn bộ số liệu thu thập
được ta tổng hợp, tính tốn từ đó phân tích hiệu quả (chi phí xây dựng ban đầu,
chi phí trang thiết bị, chi phí hàng năm, vốn, hiệu quả sản xuất,...). Hạch toán các
khoản chi mà trang trại đã chi ra, các khoản thu của trang trại làm cơ sở cho định
hướng đưa ra các giải pháp cho sự phát triển của kinh tế trang trại.
* Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
Hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại như: giá
trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, cụ thể như sau:
+ Giá trị sản xuất (Gross Output): là giá trị bằng tiền của sản phẩm sản
xuất ra ở trang trại bao gồm giá trị để lại để tiêu dùng và giá trị bán ra thị trường

sau một kỳ sản xuất thường là một năm. Được tính bằng sản lượng của từng sản
phẩm nhân với đơn giá sản phẩm. Chỉ tiêu này được tính như sau:
GO = ∑ Pi.Qi
Trong đó: GO: giá trị sản xuất
Pi: giá trị sản phẩm hàng hóa thứ i
Qi: lượng sản phẩm thứ i


6

+ Chi phí trung gian (Intermediate Cost) là các khoản chi phí vật chất
gồm các khoản chi nguyên vật liệu, giống, chi phí dịch vụ th ngồi. Chỉ tiêu
này được tính như sau:
IC = ∑ Cij
Trong đó: IC: là chi phí trung gian
Cij: là chi phí thứ i cho sản phẩm thứ j
+ Giá trị gia tăng (Value Added) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
cho các ngành sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức:
VA = GO – IC
Trong đó: VA : giá trị gia tăng
GO: giá trị sản xuất
IC : chi phí trung gian
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
+ GO/IC
+ VA/IC
* Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng:
+ Khấu hao TSCĐ: Là giá trị của TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản
xuất ra sản phẩm phải được trích rút đưa vào chi phí sản xuất hàng năm và
được xác định theo cơng thức.

Mức trích khấu hao hàng năm =

Ngun giá tài sản cố định
Thời gian trích khấu hao

1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại trang trại
- Tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với trang trại
(như là: dọn vệ sinh, cho lợn ăn, phòng dịch bệnh, tiêm vacxin...). Sẵn sàng
đứng ra quản lý, làm chuồng khi được sự cho phép của chủ trang trại.


7

- Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan dên nơi dung đề tài mà mình
chon, thu thập thơng tin, xin số liệu liên quan để phục vụ viết đề tài.
1.6. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian thực tập: Từ ngày 14/01/2021 đến ngày 14/04/2021.
- Địa điểm thực tập: Trang trại Hương Thực - Phường Bắc Sơn - Thị xã
Phổ Yên - Thái Nguyên


8

Phần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại
2.1.1 Khái niệm tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong cả một dây
chuyềnsản xuất nhằm thực hiện quá trình kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu đẻ tạo ra năng

suất, chất lượng cao hơn, quá trình sản xuất nhanh hơn, tận dụng và phát huy
tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất cho một đơn
vị đầu ra tới mức thấp nhấtcó thể, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc
cung cấp dịch vụ.
2.1.2 Khái niệm về trang trại
Kinh tế trang trại là một trong những khái niệm khơng cịn mới với các
nước kinh tế phát triển và đang phát triển.
- Theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang
trại của Chính phủ, “kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa
trong nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng
quy mơ và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông,
lâm, thủy sản”. [1]
Từ khái niện trên ta thấy, kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất
hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình là chủ yếu, nhằm
mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất trong lĩnh vực trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu
thụ nông, lâm, thuỷ sản.


9

- Phát triển kinh tế trang trại để khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,
vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp nơng
thơn bền vững; có việc làm và thu nhậpổn định, khuyến khích làm giàu đi đơi
với xố đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới.
2.1.3 Tiêu chí xác định trang trại
Theo Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về các tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế
trang trại. Theo đó, cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi

trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện như sau:
1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:
a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với các vùng sau Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
- 2,1 ha đối với các tỉnh cịn lại.
b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm.
2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1 tỷ
đồng/năm trở lên.
3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và
giá trị sản lượng hàng hóa bình qn đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.
Thay đổi tiêu chí xác định kinh tế trang trại: Tiêu chí xác định kinh tế
trang trại được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước
trong từng thời kỳ, ổn định trong thời gian tối thiểu là 5 năm.
2.1.4 Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại
1. Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản hàng
hố với quy mơ lớnvà chất lượng hàng hố cao
2. Mức độ tập trung hố và chun mơn hố các điều kiện và yếu tố sản
xuất cao hơn hẳn (vượt trội) so với sản xuất của của nông hộ nhỏ lẻ, thể hiện
ở quy mô sản xuất như sau: đất đai, con giống, lao động, giá trị nông sản thuỷ
sản hàng hoá.


10

3. Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản
xuất và áp dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và th lao động bên ngồi sản
xuất hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.
2.1.1.5 Vai trò của phát triển kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế nông
nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Những năm vừa phát triển kinh tế trang trại đã tác động mạnh đến việc
sản xuất hàng hố nơng sảnnó làm, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni,
khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo.
Kinh tế trang trại là một trong những mơ hình sản xuất đẩy mạnh sản
xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hoá lớn. Sự phát triển của kinh
tế trang trại đã góp vào giúp người dân phát huy được lợi thế so sánh, mở
rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao năng suất cũng như
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, thúc đẩy tiến
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn.
Những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần thúc đẩy q trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho
công nghiệp chế biến nơng sản….Đồng thời, góp phần đưa sản xuất nơng
nghiệp từ manh mún, nhỏ lẻ sang quy mô tập chung vượt trội, tạo ra các vùng
sản xuất hàng hóa tập trung, cho năng suất, giá trị cao, cung ứng sản phẩm
chất lượng ra thị trường.


11

2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường Bắc Sơn
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý:
Phường Bắc Sơn nằm ở phía tây thị xã Phổ Yên được thành lập trên cơ
sở thị trấn Bắc Sơn trước đây (theo Nghị quyết số 932/2015/QH-13 ngày 15
tháng 5 năm 2015của Ủy ban thường vụ Quốc hội). Có diện tích tự nhiên là
369ha, dân số 3.720 người, được phân chia thành 9 tổ dân phố; địa bàn có các
cơ quan đơn vị của TW, tỉnh, thị xã đóng và làm việc.
Địa giới hành chính: Phía Đơng giáp xã Minh Đức và xã Phúc Thuận;

phía Tây giáp xã Phúc Thuận; phía Nam giáp xã Minh Đức và xã Phúc
Thuận; phía Bắc giáp xã Phúc Thuận.
- Khí hậu:
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai Bắc bán cầu, nên khí hậu của
Phường Bắc Sơn mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên địa bàn
Phường Bắc Sơn vào mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ
trung bình khoảng 23-280C và lượng mưa trong mùa này chiếm tới 90% lượng
mưa cả năm.
2.2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng
* Đặc điểm về kinh tế
Thời gian gần đây kinh tế của Phường Bắc Sơn phát triển mạnh, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch sang tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Năm
2019-2020, kinh tế của Phường Bắc Sơn phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng
kinh tế đạt 19%; cơ cấu kinh tế: thương mại - dịch vụ đạt 56%; công nghiệp xây dựng đạt 19%, nông lâm nghiệp chiếm 25%; tổng thu ngân sách trên địa
bàn đạt 975,2 triệu đồng (bằng 208% kế hoạch); thu nhập bình quân đầu


12

người đạt 27,87 triệu đồng/người/năm (đạt 108,2% so với kế hoạch, so với
cùng kỳ đạt 125%); giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ đạt 84 tỷ đồng; giải quyết việc làm mới cho 143 lao động,
trong đó có 13 lao động xuất khẩu (đạt 143% kế hoạch).
Đàn gia súc gia cầm phát triển ổn định, kịp thời chỉ đạo thực hiện tốt
công tác phịng chống dịch bệnh, khơng để lây lan trên diện rộng. Năm 2020,
tổng đàn trâu, bò là 300 đàn lợn hơn 15000 con, đàn gia cầm có 63.000 con,
trong đó có 51 trang trại lợn và 1 trang trại gia cầm [9].
* Đặc điểm về văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng
- Về Y tế: Hệ thống y tế tuyến cơ sở đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh
cho nhân dân; Trạm Y tế đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia, cơ sở vật
chất, trang thiết bị y tế được đầu tư phục vụ tốt cho công tác khám chữa bệnh,

trạm có 07 biên chế (trong đó có 01 bác sỹ đa khoa, 02 y sỹ, 02 nữ hộ sinh,
01điều dưỡng viên và 1 chuyên trách dân số, KHH gia đình) với 05 giường
bệnh, mỗi năm tổ chức khám chữa bệnh cho 6.230 lượt người. Năm 2013 tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên của Phường là 1,59%; tỷ suất sinh thô là 15,88‰.
- Về giáo dục: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có nhiều chuyển biến tích
cực, mạng lưới giáo dục khơng ngừng phát triển, chất lượng giáo dục ngày
càng được nâng lên. Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục trung học năm
20ÂĐ, hiện tại địa phương đã đạt chuẩn huy động 95,73%; chuẩn hiệu quả trên
75% (so với tiêu chí quy định, địa phương đã đạt phổ cập giao dục bậc trung
học). Hệ thống giáo dục từ Mầm non đến THCS đã được công nhận đạt chuẩn
quốc gia mức độ I với 1.325 học sinh (THCS: 688, Tiểu học: 314, Mầm non:
323), trong đó tỷ lệ học sinh đạt khá, giỏi năm sau cao hơn năm trước.
- Chính sách xã hội: Chính sách đối với người có cơng và người
hưởng chính sách xã hội được triển khai đúng quy định, kịp thời có hiệu quả,


13

tỷ lệ hộ nghèo năm sau giảm hơn năm trước, hiện nay còn 49 hộ; hộ cận
nghèo 101 hộ.
- An ninh quốc phịng: Hệ thống chính trị cơ sở được xây dựng và
củng cố vững mạnh, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội
được bảo đảm.
2.2.1.3 Đặc điểm về dân số, lao động
- Năm 2019 Phường Bắc Sơn có 3.930 nhân khẩu, mật độ dân số bình
quân là 1.127 người/km2; Năm 2020 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Phường
1,59%; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi là 15,1%.
- Tổng số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 2116 người,
trong đó lao động nơng nghiệp 1022 người (chiếm 48,39%), lao động phi
nông nghiệp 1094 người (chiếm 48,39%) [3].

2.2.1.4 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thơng
100% đường giao thơng liên xóm, liên xã được kiên cố hóa
- Hệ thống cấp thốt nước và xử lý rác thải
Đang triển khai cơng trình xây dựng mương thoát nước 2 bên tỉnh lộ
261 địa phận Phường Bắc Sơn với tổng dự toán 800 triệu đồng.
Phối hợp Hợp tác xã môi trường Trung Thành tổ chức thu gom rác thải
tại 5/9 khu dân cư.
- Hệ thống cấp điện và chiếu sáng đô thị
100% hộ dân được sử dụng điện chiếu sáng tại 3 trạm biến áp, tổng
công suất 960KVA
- Thơng tin bưu điện
Phường có trụ sở Chi nhánh của Bưu điện Phổ Yên đóng trên địa bàn
kịp thời đáp ứng nhu cầu về giao dịch thông tin của nhân dân


14

2.2.2. Một số khái quát và những thành tựu đã đạt được của trang trại
Hương Thực
* Một số khái quát về trang trại Hương Thực
Trang trại Hương Thực thuộc Phường Bắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, Tỉnh
Thái Nguyên, là trang trại được xây dựng và đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh vào giữa năm 2016. Trang trại được xây dựng với tổng diện tích
20.000m2 với quy mơ số lượng hơn 3000 con, cách trung tâm Phường Bắc
Sơn 5km về phía Bắc.. Khi chăn ni liên kết với Cơng ty, trang trại sẽ được
cung cấp con giống, vaccine, thuốc, thức ăn, kỹ sư và số lợn xuất ra của trang
trại sẽ được công ty mua lại với giá 3.800 đồng/kg. Tháng 8 năm 2016 trang
trại tiến hành chăn nuôi lứa lợn đầu tiên với số lượng hơn 3.000 con lợn thịt
về chăn nuôi tại trang trại và cuối năm 2016 đã xuất chuồng với trọng lượng

trung bình 100kg/con. Hiện nay trang trại đang ni lứa lợn thứ chín với số
lượng hơn 3.500 con lợn thịt. Trong đó dự kiến có ba chuồng xuất vào tháng
2 và 3 chuồng sẽ xuất vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 năm 2021.
* Những thành tựu đã đạt được của trang trại Hương Thực
Trang trại chăn nuôi lợn thương phẩm chất lượng cao Hương Thực đi
vào hoạt động có những thành tựu, những đóng góp nhất định cho địa phương
như: phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo cơng ăn việc làm cho lao động địa
phương và đưa ngành chăn nuôi ngày càng phát triển góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Sử
dụng có hiệu quả các nguồn nguyên liệu, phế liệu, phụ phẩm từ nông nghiệp
nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị
trường trong nước và xuất khẩu. Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa
phương, tăng thu ngân sách và góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của thị xã Phổ Yên nói riêng và của tồn tỉnh nói


15

chung. Bên cạnh đó cịn góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành chăn
nuôi ở Việt Nam.
2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn của trang trại Hương Thực
2.2.3.1 Thuận lợi
- Khi tham gia vào hợp đồng chăn nuôi gia công với Công ty TNHH
Đầu tư phát triển chăn nuôi DABACO, trang trại an tâm sản xuất mà không
lo các yếu tố bất ổn của thị trường đầu vào các yếu tố sản xuất, và đầu ra
cho sản phẩm.
- Được cung cấp kỹ thuật, thức ăn chăn nuôi cũng như thuốc thú y nên
gặp ít các rủi ro về dịch bệnh hơn.
- Được cung cấp nguồn giống tốt, cho năng suất cao.
- Được tạo điều kiện vay vốn ưu đãi để xây dựng trang trại ban đầu.

2.2.3.2. Khó khăn
- Thiếu vốn đầu tư sản xuất, do tham gia chăn nuôi hợp đồng với Cơng
ty nên trang trại phải cần có lượng vốn đầu tư rất lớn, dù có chính sách ưu tiên
vay vốn, nhưng trang trại đều phải thế chấp ngân hàng, hầu hết là thế chấp đất
đai, thời hạn vay vốn ngắn gây khó khăn cho việc định hướng phát triển lâu
dài của trang trại.
- Giá chăn nuôi gia công cho Công ty thấp nên lợi nhuận không cao, kể
cả khi giá cả các sản phẩm thịt lợn trên thị trường tăng thì trang trại cũng
khơng được tăng giá chăn nuôi hợp đồng và phải tham gia cho đến khi kết
thúc hợp đồng cho dù lãi ít so với đầu tư ban đầu.
- Cơng nhân mới chưa có kỹ thuật chăm sóc lợn và xử lý mơi trường
nên trong q trình chăm sóc lợn cần chủ trang phải hướng dẫn chỉ bảo từng
bước một.
- Thời tiết vào các tháng 2,3,4 thay đổi thất thường nên trang trại gặp
khá nhiều khó khăn trong q trình chăm sóc lợn.


16

- Yêu cầu về vấn đề xử lý môi trường trong chăn nuôi là rất quan
trọng, tuy nhiên do thiếu vốn đầu tư nên trang trại vẫn chưa quan tâm đúng
mức đến công tác xử lý môi trường, do vậy làm ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh.
- Vào thời điểm giá lợn xuống thấp, trang trại sẽ phải nuôi lợn cho
đến khi bên cơng ty có quyết định xuất lợn.
- Vì tham gia hợp đồng với cơng ty TNHH đầu tư phát triển chăn
ni lợn DABACO nên có khá nhiều quy định và thủ tục phải tuân theo.
Do vậy đòi hỏi chủ trang trại phải có đầy đủ các trang thiết bị tốt nhất để
phục vụ cho quá trình chăm sóc lợn.



×