Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiểu luận Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313 KB, 7 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Việt Nam

Nhóm 3
TPHCM, Ngày 18 Tháng 5 Năm 2011


Thành Viên Nhóm
Đỗ Thị Mong
Bùi Thị Tường Vi
Đồn Thị Thanh Vy
Lê Thị Yến Nhi
Phạm Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Đài Trang
Phạm Văn Hội
Đặng Phương Nam
Đặng Xuân Nguyện
Nguyễn Hoàng Minh Trang
Trần Phương Quỳnh
Nguyễn Minh Nhật
Bùi Nghĩa Hiệp
Nguyễn Thanh Hùng
Châu Anh Duy

3016101220
3016100069
3016100053


3016101214
3016100008
3016100043
3016100065
3016100071
3016100028
3008100350
3006100256
3001100124
3003100117
3003100039
3001100263


LỜI GIỚI THIỆU

• Việc đi sâu nghiên cứu đánh giá, nhân đạo của Phật giáo giúp
ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn và qua đó tìm ra được một
phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính,
đúng đắn. Theo đạo để làm điều thiện tránh cái ác, hình thành
nhân cách con người tốt hơn chứ khơng trở nên mê tín dị
đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
niềm tin của quần chúng nhân dân. Vì vậy nhóm em đã chọn
đề tài " ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI ĐỜI SỐNG
VIỆT NAM" để có thể hiểu biết thêm kiến thức về lĩnh vực
này. Nhóm em rất mong nhận được sự nhân xét của cô và các
bạn. Điều này sẽ giúp nhóm em bổ sung kiến thức, kinh
nghiệm, nhằm khơng ngừng hồn thiện mình.



I.KHÁI NIỆM PHẬT GIÁO VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO.
1.




Khái niệm phật giáo.
Theo từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam,
Phật giáo là một tôn giáo ra đời vào cuối thế
kỉ VI trước Công nguyên ở Ấn Độ, sau đó
phát triển thành một trong 3 tơn giáo lớn
nhất trên thế giới (cùng với đạo Kitô và đạo
Hồi). Người sáng lập ra Phật giáo là Thích Ca
Mâu Ni.
Theo Từ điển bách khoa Phật: phật giáo là
giáo lý của Phật-đà. Phật giáo không phải là
một tôn giáo, mà là một lối sống, là triết học
tâm linh thực nghiệm siêu việt, dạy người
chuyển mê khai ngộ, mục đích thế gian của
Phật giáo là thanh tịnh hóa xã hội và xuất thế
gian, là siêu xuất ra khỏi và chấm dứt sanh
tử luân hồi


2. Sự ra đời của phật giáo
• Phật giáo xuất hiện ở miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối
thế kỷ VI trước Công nguyên. Khi ấy trong xã hội tình trạng phân chia
đẳng cấp rất khắc nghiệt. Sự ra đời của Phật giáo thể hiện tinh thần
phản kháng của những người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp của
đạo Bà la mơn, tìm con đường giải thoát con người khỏi nỗi khổ triền

miên trong xã hội nô lệ Ấn Độ.
II.SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
VIỆT NAM.
• Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I sau công nguyên kết hợp
với phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên
Phật giáo Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dài, Phật giáo ở
Việt Nam không ngừng phát triển, lớn mạnh và đã tạo nên một dấu ấn
sâu đậm trong việc hình thành đạo đức, nhân cách con người Việt Nam,
nền văn hoá Việt Nam. Những ảnh hưởng của Phật giáo vẫn đang
được con người Việt Nam phát huy để phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh
đó, có một số người đã lợi dụng Phật giáo tuyên truyền và làm điều xấu.


1.




Gía trị triết học và ảnh hưởng phật giáo về mặt giáo dục, hình
thành nhân cách con người.
Con người là đối tượng giáo dục của Phật giáo mà mục đích của
giáo dục Phật giáo là hướng con người đến chân hạnh phúc, đến để
thấy giá trị đích thực của cuộc sống hiện tại. Vì thế, kinh điển đạo
Phật có tư tưởng giáo dục nhân bản rất cao. Đạo Phật đến với con
người qua những lời dạy thiết thực gắn liền với những hành vi cử
chỉ của mỗi người, những mối quan hệ giữa con người với con
người và giữa con người với xã hội.
Giá trị nhân bản luôn luôn phản ánh hiện thực một cách khách
quan, đánh giá con người và quốc độ mà con người đang hiện hữu
rất cụ thể. Giáo dục nhân bản là giúp con người giao tiếp với thực

tại, với cái chất người đang tràn trong hiện tại và tại đây. Cho nên
giáo dục Phật giáo dạy cho chúng ta nhận ra được một nguồn hạnh
phúc chân thật, là nếp sống đạo đức bằng sự tự chủ




2.




Qua những điều Phật dạy ta có thể thấy những điều đó giáo dục hướng
nhân cách con người từ trong suy nghĩ sống như thế nào để trọn đạo
làm con và đạo làm người. Phải biết ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ,
phải tu tâm dưỡng tánh, không làm điều trái với lương tâm hay hại
người khác..
Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa (phong tục, tạp quán) của
người Việt Nam.
Tuỳ từng giai đoạn lịch sử dân tộc ta đều có một học thuyết tư tưởng
hoặc một tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh nhất đến nếp
sống, thói quen, suy nghĩ của con người, như Phật giáo ở thế kỷ thứ X
- XIV, Nho giáo thế kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ giữa
thập kỷ 40 của thế kỷ XX.
Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với
lịch sử dân tộc, nó ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn
hoá, nếp sống của người Việt.




×