Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.56 KB, 20 trang )

Nguyễn Đình Hòe 1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
MÔI TRƯỜNG
PGS TS Nguyễn Đình Hòe
Khoa Môi trường, ĐH KHTN
Tháng 2/2009
Nguyễn Đình Hòe 2
MODUL 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Dê leo cây
Nguyễn Đình Hòe 3

Mục tiêu môn học: Sinh viên nắm được nội
dung cơ bản của lĩnh vực quản lý nhà nước về
môi trường ở nước ta, một số vấn đề bức xúc
về MT nước ta và định hướng quản lý.

Tài liệu học tập:

Tài liệu tâp huấn Quản lý Môi trường cấp
huyện, Cục BVMT, Hà Nội 2007 (có file)

Nguyễn Đình Hoè. Sổ tay Quản lý Môi
trường cấp huyện, xã và các tổ chức chính
trị- xã hội. Sở TN & MT tỉnh Khánh Hoà xuất
bản, Nha Trang 12/2007 (có file)

Luật BVMT và văn bản hướng dẫn thi hành.
Nxb Lao Động-xã hội, Hà Nội, 2006 (có file)
Nguyễn Đình Hòe 4
Kiểm tra đánh giá



Kiểm tra giữa kỳ: Bài tập seminar theo
nhóm 3-4 sv theo đề tài được giao

Thi cuối kỳ: thi viết hoặc tiểu luận cá
nhân( đề tài tự chọn và được duyệt)
Nguyễn Đình Hòe 5
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.Khái niệm chung về Quản lý môi
trường

1.1.QLMT là gì?

1.2.QLNNMT là hoạt động giám sát và
điều chỉnh của ngành TNMT nhằm hạn
chế tối đa các tác động có hại tới môi
trường do các hoạt động phát triển gây
nên, đảm bảo cân bằng sinh thái nhằm
PTBV (Theo TC BVMT)
Nguyễn Đình Hòe 6

1.3.Nội dung cuả QLMT

Bao gồm tất cả những vấn đề về môi trường liên
quan đến hoạt động khai thác, sử dụng TNTN và
hoạt động phát triển nói chung, gồm 3 mảng:

1/ Mảng xanh: bảo vệ giữ gìn ĐDSH, cảnh quan

thiên nhiên,

2/ Mảng nâu: kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất
thải và ứng phó sự cố MT

3/ Mảng năng lực: Tăng cường luật pháp và thể
chế, nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội hoá
BVMT, tăng cường nguồn lục cho BVMT như
nhân, lực tài lực, vật lực, tin lực; hợp tác quốc tế
Nguyễn Đình Hòe 7

1.4.Mục đích của QLMT là giữ môi trường sạch
(so với TCMT), nhằm đảm bảo chất lượng cuộc
sống của nhân dân

1.5.Nhiệm vụ cụ thể:

1/ Quản lý khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn
TNTN phục vụ có hiệu quả cho PTBV;

2/ Duy trì và bảo vệ Đa dạng sinh học và

3/ Áp dụng tiến bộ KHKT nhằm khôi phục môi
trường bị ô nhiễm, suy thoái, kiểm soát ô nhiễm,
quản lý chất thải, ứng phó sự cố MT
Nguyễn Đình Hòe 8

1.6. Hai mô hình QLMT:

Mô hình 1 chiều, tuyến tính (còn gọi là

mô hình top-down, mô hình từ trên xuống)
và những bất cập của tư duy quản lý
tuyến tính
Nhà quản lý
Công cụ, phương
pháp
Đối tượng
Quản lý
Mục tiêu quản lý
Nguyễn Đình Hòe 9
Thảo luận

Những hạn chế của mô hình quản lý
truyến tính?

Tại sao mô hình tuyến tính vẫn đang được
áp dụng ở nước ta?
Nguyễn Đình Hòe 10

Mô hình hệ thống,phi tuyến

Cấu trúc hệ thống QLMT:

E=M.C.P

Trong đó:

E-hiệu quả quản lý;

M-nhà quản lý;


C-cộng đồng,

P-người gây ô nhiễm,suy thoái môi
trường
Nguyễn Đình Hòe 11
Nhà Quản lý
Người gây ô nhiễmCộng đồng
E
M
P
C
Hiệu quả Quản lý
Nguyễn Đình Hòe 12
Đối tượng quản lý
Nhà quản lý
Cộng đồng
Mục tiêu
QLMT
Nguyễn Đình Hòe 13
Phân biệt 2 mô hình QLMT
TT
Một chiều Tương tác phi tuyến
1 Tách bạch nhà QL với đối
tượng QL
Nhà QL và đối tượng QL là
các tổ phần của cùng 1 hệ
thống
2 Top-down, thiếu dân
chủ,mệnh lệnh

Phản hồi và hợp tác, biến QL
thành tự quản lý
3 QL hướng vào sự “an
toàn” cho nhà QL
Hướng đến sự tham gia của
đối tượng QL
4 Không hiệu qủa Hiệu quả cao
Nguyễn Đình Hòe 14
QLMT trong bối cảnh hội nhập

Những thách thức
công khai
Cuộc chiến giữa tôm Sú và tôm
Thẻ chân trắng
Nguyễn Đình Hòe 15
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
• Các quy định Môi trường của EU
Năm 1972, EU đã thông qua một chương trình BVMT nhằm PTBV- Hiệp ước
Maasstricts về thành lập khối thị trường chung Châu Âu, đưa ra 5 điều khoản về MT.
Chính sách nhập khẩu hàng hoá vào EU phải tuân thủ quy định này
- Quy định về tiêu chuẩn của sản phẩm: Giảm tiếng ồn và chất ô nhiễm trong khí xả
động cơ; quy định về kinh doanh và sử dụng hoá chất PCBs, PCTs, VCs, amiăng, CFCs,
PCP, một số loại hoá chất BVTV, Hg; quy định hàm lượng các chất độc hại trong xăng
dầu, bột giặt, bọt chữa cháy, ắc quy…; quy định về hiệu suất năng lượng của nồi hơi,
máy lạnh…
- Quy định về nghĩa vụ thông tin: Quy định về nhãn hiệu hàng hoá, thông tin trên bao
bì của các sản phẩm hay chất độc hại, in các biểu tượng ở bao bì để chỉ ra khả năng tái
sử dụng hay tái chế.
- Quy định về nhãn sinh thái (1991): Nhãn sinh thái cho các sản phẩm ít gây tác động

tiêu cực tới MT trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm cũng như cung cấp thông tin
cho người tiêu dùng về tác động của các sản phẩm
Nhãn sinh thái cấp cho các sản phẩm (trừ thực phẩm, đồ uống, dược phẩm) nếu
chúng đáp ứng các tiêu chuẩn MT và tuân thủ các yêu cầu về an toàn và sức khoẻ của
EU. Nhãn sinh thái không được coi là một nhãn chất lượng
Nguyễn Đình Hòe 16
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
• Các quy định của APEC

APEC : Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
- Sản xuất sạch hơn: khuyến khích áp dụng các biện pháp SXSH, ISO 14000, trao đổi
công nghệ MT và huấn luyện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Sự bền vững của MT biển: ICZM (Quản lý tổng hợp vùng bờ), kiểm soát ô nhiễm biển,
quản lý nguồn lợi biển và đại dương
- Đô thị bền vững: các mục tiêu, kế hoạch phát triển đô thị phải lấy con người làm trung
tâm, có tính đủ đến BVMT và phúc lợi kinh tế-xã hội
• Các quy định của ASEAN
-
Xây dựng một kế hoạch hợp tác ASEAN về kiểm soát ô nhiễm xuyên biên giới : ô
nhiễm khí, vận chuyển chất thải độc hại, ô nhiễm do tàu biển
- Thống nhất tiêu chuẩn về dư lượng hoá học chất BVTV trong rau quả
- Hợp tác về kiểm dịch và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng
- Hợp tác phòng chống cháy rừng, dịch bệnh rừng
- Hợp tác nuôi trồng thuỷ sản
- Thông qua bản ghi nhớ về bảo vệ rùa biển ngày 12/9/1997
Nguyễn Đình Hòe 17
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
Quản lý môi trường trong bối cảnh Hội nhập WTO
• Các quy định của Hoa Kỳ


- Nhìn chung, các quy định của Hoa Kỳ tương đối phù hợp với các quy định của GATT/WTO.
Hiệp định thương mại Mỹ-Việt cũng được xây dựng trên cơ sở các quy định của GATT/WTO.
- Các hàng hoá xuất khẩu đưa vào thị trường Mỹ phải tuẩn thủ khá nhiều quy định về MT, chủ
yếu là các quy định khá chi tiết kỹ thuật của sản phẩm và kiểm dịch động-thực vật : tiêu chuẩn xả
của xe hơi, tiêu chuẩn bức xạ đối với đồ gia dụng và các thiết bị y tế, VSAT thực phẩm, yêu cầu bao
bì nhằm giảm rác thải, hiệu suất năng lượng cao của xe hơi, máy tính, các sản phẩm không sử dụng
CFCs gây phá huỷ tầng ozon…
• Quy định của NAFTA (Khối Thương mại tự do Bắc Mỹ)
- NAFTA có hiệu lực từ 1/1/1994 gồm Mỹ, Canada và Mexico. Chủ trương siết chặt các tiêu chuẩn
môi trường hơn EU, đặc biệt trong các tiêu chuẩn môi trường và các biện pháp vệ sinh an toàn.
Thành viên NAFTA có quyền thiết lập các tiêu chuẩn VSAT ở cấp độ mà họ thấy cần, miễn là không
tạo ra phân biệt đối xử.
- NAFTA cũng quy định không coi nhẹ các biện pháp MT, y tế và sức khoẻ chỉ để thu hút đầu tư
Nguyễn Đình Hòe 18

Những thách thức không công khai: 6
vấn đề về ANMT

1/ Tranh chấp tài nguyên,

2/ Xả thải trái pháp luật và xuyên biên
giới,

3/ Khủng bố sinh thái,

4/ Sự cố MT nghiêm trọng,

5/ Buôn lậu động thực vật hoang dã và


6/ Tước đoạt sinh thái ( vd. Sân golf)
Nguyễn Đình Hòe 19
Những vấn đề môi trường bức
xúc hiện nay ở Việt Nam

1/ Môi trường công nghiêp,

2/ Môi trường nông nghiệp và nông thôn,

3/ Môi trường rừng,

4/ Môi trường biển và ven bờ,

5/ Môi trường đô thị và khu dân cư tập
trung,

6/ Vệ sinh an toàn thực phẩm và

7/ Biến đổi khí hậu.
Nguyễn Đình Hòe 20
Thảo luận

Quan điểm của thế hệ 8x về quản lý nhà
nước về MT ở VN:

* Cái được

* Cái cần làm

×