Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
1
GVHD: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG
Đoàn Đức Chiến
Lớp KT52A. ĐH NN Hà Nội
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
2
Đề tài nghiên cứu:
“ Thực trạng và định hướng phát triển Kinh tế Hộ Nông
Dân ở Việt Nam ”.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
3
1
Mở đầu:
Hjahsd
bjsjs
Tại sao phải
nghiên cứu đề
tài này?
Nghiên cứu
Kinh tế Hộ
để
làm gì?
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
VN là nước có nền văn minh NN lâu đời, NN tạo việc
làm và sinh kế cho 76,5% dân số với 13,7 triệu hộ
Nông thôn (Bộ NN&PTNT, năm 2007).
Nghiên cứu KT Hộ giúp ta có cái nhìn đúng đắn hơn
về nền NN Việt Nam.
Hộ Nông Dân là tổ chức kinh tế phổ biến nhất cho mọi
nền Nông nghiệp, chiếm đại đa số trong cư dân NN.
Đưa ra những giải pháp, định hướng, kiến nghị nhằm
phát triển KT Hộ bền vững.
Là cơ hội để vận dụng kiến thức đã học trong KTNN
vào thực tiễn phát triển KT hộ, chia sẻ nhũng thông
tin đã nghiên cứu được với các nhóm còn lại.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung:
- Tìm hiểu thực trạng phát triển KT Hộ Nông dân
Việt Nam trong những năm gần đây.
- Đưa ra những giải pháp, định hướng, kiến nghị đề
xuất để phát triển KT Hộ tốt hơn.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
6
1.2.2 Mục tiêu cụ thể :
1 Áp dụng lý thuyết KT Hộ - giáo trình
KTNN (2008) trong quá trình nghiên cứu.
2 Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng phát triển
của KT Hộ nông dân những năm gần đây.
3 Đưa ra những giải pháp nhằm phát triển
KT Hộ trong những năm tiếp theo.
4 Tích luỹ kinh nghiệm thuyết trình cho các
Bài trình bày tiếp theo.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
7
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1 Đối tượng: Hộ Nông dân với các hoạt động Kinh tế của
anh ta.
2 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nông thôn Việt Nam.
Thời gian: từ năm 2001 đến 2/2009.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
8
2 Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Cơ sở lý luận: dựa vào mục 2.3 Chương II - giáo trình
KTNN 2008.
2.2 Phương pháp thu thập số liệu:
Trên Internet
Số
liệu
thống
kê
Báo chí
Niên giám Thống Kê
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
9
3 Một số vấn đề về lý luận:
3.1 Khái niệm Hộ Nông dân:
- Hộ nông dân là Hộ có phương tiện kiếm
sống dựa trên ruộng đất, chủ yếu sử dụng
sức lao động của gia đình trong sản xuất,
luôn nằm trong hệ thống KT rộng hơn nhưng
về cơ bản đặc trưng bởi sự tham gia từng
phần vào thị trường với mức độ không hoàn
hảo.
- Theo quan niệm hiện nay: Hộ nông dân là
những người dân sống ở Nông thôn. Như vậy
KT hộ Nông dân bao trùm cả Kt Nông thôn.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
10
3.2 Vai trò của KT Hộ :
•
Hộ Nông dân là một gia đình, là một tế bào của XH.
•
KT Hộ Nông dân là một bộ phận KT đặc thù của
nền KT Việt Nam.
•
Sự phát triển của KT Hộ phản ánh một phần thực
trạng phát triển KT của VN, tác động trực tiếp đến
tình hình an ninh- chính trị- xã hội trên địa bàn
nông thôn và cả nước.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
11
3.3 Những nội dung cơ bản:
1 Nông dân và gia đình của
họ.
2 Nguồn lực của Hộ.
3 Các quan hệ KT-XH bên
trong và bên ngoài Hộ.
4 Ứng xử KT-XH của Hộ.
5 Đánh giá KT Hộ Nông dân.
( Chương II. Giáo trình KTNN 2008 )
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
12
4 Kết quả nghiên cứu và định hướng đề xuất :
4.1 Thực trạng phát triển KT Hộ nông dân VN:
4.1.1 Những kết quả đạt được :
Từ khi có Nghị quyết TW 10 năm 1988, và nhất là
chính sách trao quyền sử dụng đất đai cho nông dân đã làm
thay đổi cơ bản diện mạo Nông thôn VN, góp phần giải
phóng sức sx cho nông dân, nâng cao sản lượng NN, mở
mang nhiều nghành nghề mới và từng bước cải thiện đời
sống dân cư.
Cơ cấu KT Hộ nông dân theo nghành nghề đã có những
bước chuyển biến tích cực:
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
13
-
Xu hướng : Tăng dần tỷ trọng nhóm các hộ tham gia
sản xuất phi nông nghiệp; số hộ làm nông, lâm nghiệp
và thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống còn 70,9%
năm 2006. Trong bản thân lĩnh vực N- L- N, số hộ làm
nông nghiệp thuần túy giảm dần trong khi số hộ làm
lâm nghiệp, thủy sản tăng lên.
-
Kinh tế trang trại nói chung và trang trại của hộ nói
riêng đã có sự phát triển về chất, xuất hiện nhiều nhu
cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác và lao động
thường xuyên hoặc theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ
cơ cấu cây, con theo hướng đáp ứng ngày một tốt hơn
nhu cầu thị trường. Một số các trang trại lớn đã bắt đầu
phát triển thương hiệu, mở rộng các quan hệ làm ăn
với các công ty lớn trong chế biến, thu mua và xuất
khẩu.
-
Đời sống Hộ nông dân từng bước được cải thiên.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
14
Cơ cấu KT Hộ Nông thôn theo nghành nghề (Bộ NN&PTNT năm 2008)
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
15
Mức chi tiêu của người dân qua 1 số năm :
chi tiêu bình quân /người/tháng
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
16
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
17
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
18
Số lượng trang trại của hộ so
sánh năm 2001 và năm 2006
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
19
Khi nhắc tới những thành tựu chung của
kinh tế đất nước như là nước đứng thứ
hai thế giới về xuất khẩu gạo (tính đến
năm 2007), đứng đầu về xuất khẩu cà phê
rô-bu-sta và hạt tiêu, một trong 10 nước
hàng đầu về thủy sản , và trong những
thành tựu chung đó kinh tế hộ nông
nghiệp trong nông thôn đã đóng vai trò
chính trong việc tạo ra lượng hàng hóa
lớn để phục vụ xuất khẩu.
Trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, đã
có 5 mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất
khẩu trên 1 tỉ USD. Đó là thủy sản 3,8 tỉ
USD, gỗ 2,4 tỉ USD, cà phê 1,86 tỉ USD,
gạo 1,46 tỉ USD, cao su 1,4 tỉ USD).
Xuất khẩu gạo ở cảng
Sài Gòn
Nông dân gặt lúa
Gạo
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
20
4.1.2 Những khó khăn, thách thức :
Khó khăn và thách thức lớn đối với nông
dân nước ta nói chung và kinh tế hộ nói
riêng trong tiến trình hội nhập vào kinh tế thế
giới là chênh lệch lớn về năng suất lao động
giữa công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.
- Năng suất lao động nông nghiệp năm
2007 chỉ đạt 8,4 triệu đồng, bằng một phần
ba năng suất lao động chung, do năng suất
cây trồng vật nuôi còn thấp, tỷ lệ sử dụng
thời gian còn ít, phương pháp canh tác lạc
hậu, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp
(khoảng 8%), chi phí đầu vào cao Năng
suất lúa của Việt Nam năm 2007 đạt 49,8
tạ/ha, trong khi của Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc đã đạt 62 tạ/ha; năng suất ngô của
Việt Nam đạt 38,5 tạ/ha, trong khi của Mỹ, Úc,
Pháp đạt 80 tạ/ha
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
21
Quy mô sản xuất của Hộ
nông dân còn mang tính nhỏ
lẻ, manh mún, phân tán,
phương pháp canh tác còn lạc
hậu, năng suất lao động thấp:
- Diện tích đất sản xuất
nông nghiệp bình quân
một hộ chỉ vào khoảng 0,8
ha, bình quân một lao
động mới được khoảng
0,4 ha, bình quân một
nhân khẩu mới được
khoảng 0,2 ha năng suất
thấp thu nhập thấp
vốn tích lũy thấp.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
22
Thu nhập của người nông
dân còn thấp, nông thôn tiếp
tục tụt hậu so với thành thị :
Thu nhập bình quân đầu người
của nông dân đạt 6,1 triệu
đồng/năm vào năm 2007, tỷ lệ
hộ nghèo khu vực nông thôn
còn 18% và chiếm tới 90% số
hộ thuộc diện nghèo của cả
nước .
- Chênh lệch thu nhập giữa
20% dân số giàu nhất với nhóm
20% dân số nghèo nhất năm
1994 là 6,50 lần, thì đến năm
2006 đã tăng lên 8,34 lần.
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
23
-
Nguyên nhân :
1 năng suất lao động thấp.
2 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp (khoảng 8%).
3 chi phí đầu vào cao.
4 vốn NSNN đầu tư cho NN thấp(năm 1999 là 14,1%,
năm 2006 - 2007 chỉ còn 7,5%), vốn tích lũy của hộ ít .
5 …?
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
24
Bảng chi phí sx :
Ha Noi University of Agriculture
Nhóm I KT52A " Thực trạng và định
hướng phát triển KT Hộ ở Việt Nam
25
Vốn tích lũy của các hộ nông dân còn thấp,
chưa đáp ứng được nhu cầu sx :
-
. Theo số liệu điều tra năm 2006 của Tổng cục
Thống kê, giữa năm 2006 vốn tích lũy bình quân
một hộ nông thôn là 6,7 triệu đồng, gấp 2,1 lần so
với thời điểm tháng 10 năm 2001 Trong đó:
-
Hộ vận tải là 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp
là 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản là 11,3 triệu đồng,
hộ nông nghiệp thuần chỉ tích lũy dưới 4,8 triệu
đồng.
-
Lý do chính của việc tiết kiệm tiền trong phần
đông các hộ gia đình nông thôn không phải là để
tích lũy mở rộng sản xuất, mà 82% số người
được hỏi trả lời là để chi trả khám và chữa bệnh
khi cần thiết và 70% trả lời là để đề phòng các
nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, chỉ 6% mong đợi
lợi nhuận hay lãi suất.