Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Kinh tế bảo hiểm - Chương 4: Bảo hiểm nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.22 KB, 14 trang )

8/15/2021

Chương 4

BẢO HIỂM
NÔNG NGHIỆP

Nội dung
I.

Sự cần thiết khách quan của BHNN

II. Các nghiệp vụ BHNN
III. BHNN ở Việt Nam
Đường link tham khảo tập huấn BHNN:
/>0

1. Sự cần thiết khách quan
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Thường trải trên phạm vi rộng lớn và tiến hành sx ngoài trời, nên
chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên.
Đối tượng trong sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống (cây trồng, vật
nuôi), nên rất nhạy cảm với thời tiết, sâu bệnh và dịch bệnh; chế độ
chăm sóc (dinh dưỡng, vệ sinh); chế độ khai thác, sử dụng (lấy sữa, lấy
trứng, sức kéo...); chế độ bảo vệ (phòng trừ dịch bệnh, ký sinh trùng,
chuồng trại…)

1


8/15/2021



1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp (tiếp)
Chu kì sx thường kéo dài, thời gian lao động và thời gian sx không
trùng nhau.
Mỗi loại cây trồng vậy nuôi lại thường gặp những rủi ro khác nhau.
Có những loại rủi ro mà hậu quả mang tính chất thảm họa.
 Việc đánh giá và kiểm sốt. phịng ngừa và quản lý rủi ro là rất khó
thực hiện

1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Nhóm rủi ro liên quan đến điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết
 là những rủi ro liên quan tới các hiện tượng thời tiết khơng được dự đốn
và khơng thể dự đốn.
 Tổng thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do thiên tai như bão, lũ, ngập lụt, hạn
hán, rét đậm rét hại…. mỗi năm lên tới gần 1,5% GDP của cả nước.
 Hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu nhiều thảm hoạ thiên tai, trung bình mỗi năm
năm nào cũng có 7-8 cơn bão, đi qua.
 Trong năm 2008, 10 cơn bão, 6 trận áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam đã gây
thiệt hại trên 13.000 tỷ đồng, chưa kể những đợt dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi...,
khiến đời sống của người nơng dân gặp rất nhiều khó khăn.
 Gần đây nhất, trong đợt rét đậm rét hại, nơng dân lại điêu đứng vì hàng vạn trâu, bị
chết và hàng trăm ngàn ha lúa, màu bị hư hại.

1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Nhóm rủi ro liên quan đến sản xuất nông nghiệp
 những rủi ro liên quan đến các nhân tố như: sâu bệnh, bệnh dịch ở cây
trồng và vật nuôi…



Những năm gần đây, người nông dân bị bao phen khốn đốn vì gà, vịt chết trong dịch cúm gia cầm, lợn
chết vì bệnh tai xanh, trâu bị chết vì dịch lở mồm long móng.



Nhiều hộ ni tôm ở đồng bằng sông Cửu Long cũng bỗng chốc trắng tay vì tình trạng tơm chết trắng
ao đồng.



Suốt từ năm 2007 đến nay, không năm nào không xảy ra dịch heo tai xanh.



Mỗi năm, có hàng chục vạn con heo bị chết, kéo theo cả núi tiền của người nông dân lam lũ gây dựng
phải chôn vùi xuống đất.



Trên cây lúa thì rầy nâu, vàng lùn xoắn lá, lùn sọc đen ngày càng hồnh hành, làm cho nơng dân điêu
đứng.



Đó là chưa kể tới những hệ lụy theo kiểu “tai bay vạ gió” như tin đồn sữa có melamine, tơm có tạp
chất… nên sữa khơng bán được buộc nơng dân phải giết bò sữa, trứng gà bị ế nên nông dân bỏ không
chuồng trại, gây thiệt hại rất nặng nề.

2



8/15/2021

1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Nhóm rủi ro mang tính kinh tế
 những rủi ro liên quan đến biến động của giá nông phẩm và các nguyên
liệu đầu vào do sự biến động khó đốn của thị trường…
 Đầu năm 2017, giá lợn hơi sụt giảm mạnh (20.000-22.000 đ/kg) khiến người chăn
nuôi điêu đứng.
 Trong năm 2016 cà phê đang là một trong những mặt hàng tăng giá mạnh nhất.
Trong khi đó, cà phê sẽ là mặt hàng giảm giá sâu nhất trong năm 2017.

1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Nhóm rủi ro khác
 Rủi ro mang tính kinh tế : những rủi ro này do sự tác động của các lĩnh vực sản
xuất khác tới nông nghiệp…
 Rủi ro liên quan đến thể chế: là những rủi ro xuất phát từ các chính sách nơng
nghiệp của nhà nước
 Rủi ro về môi trường: những rủi ro do tác động tiêu cực của các hoạt động
ngoại ứng ảnh hưởng đến môi trường sản xuất nông nghiệp

1. Sự cần thiết khách quan (tiếp)
Nhu cầu về BHNN tại Việt Nam
 Theo thống kê của Hội Nông dân Việt Nam, tổng giá trị thiệt hại trong sản xuất nông
nghiệp hàng năm ở nước ta rất lớn: 8,2% GDP năm 1994, 10,5% GDP năm 1997, 4,8%
GDP năm 1999, và 4,57% GDP năm 2000.
 Nông dân chiếm gần 80% dân số, sản lượng nông sản chiếm khoảng 20% GDP.
 chủ trương đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp mới song vẫn cịn
tới 50% nơng dân sống bằng nghề nơng. Đầu năm 2009, sau tác động của thiên tai, dịch
bệnh, của khủng hoảng tài chính thế giới khiến giá nơng sản bất ngờ sụt giảm mạnh và

những hệ luỵ đã đổ lên vai người nông dân, BHNN lại được nhắc đến như một giải pháp
cứu cánh, đây chính là lỗ hổng lớn của ngành BH.
 Tỷ trọng tham gia BHNN ở Việt Nam ở mức rất thấp: chỉ khoảng 1% tổng diện tích cây
trồng, 0,24% số trâu- bị, 0,1% đàn lợn và 0,04% số gia cầm được BH.
 Có thể thấy nhu cầu bảo hiểm cho các thiệt hại kia là cần thiết, khơng chỉ đảm bảo lợi ích
cho người nơng dân, là những người bị tác động trực tiếp mà còn đảm bảo sự tăng
trưởng ổn định của cả nền kinh tế mà dân số sống dựa vào các sản phẩm của ngành này.

3


8/15/2021

2. Khái niệm, vai trò và nghiệp vụ BHNN
2.1 Khái niệm BHNN
 Bảo hiểm nông nghiệp là một nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm là
các rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, bao gồm
những rủi ro gắn liền với cây trồng, vật nuôi, vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu nhà
xưởng.
 nó cũng là nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm giới hạn trong các
rủi ro gắn liền với cây trồng, vật nuôi
 Tuy nhiên, không phải mọi rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp đều có thể được bảo hiểm,
đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm họa lớn
 Loại hình bảo hiểm nơng nghiệp được biết đến nhiều nhất là bảo hiểm mùa màng.
 Bảo hiểm mùa màng nhắm vào thị trường sản xuất nông nghiệp, bao gồm nông dân và
các đối tượng khác liên quan khi mất mùa xảy ra do các nguyên nhân: thảm họa tự nhiên
như mưa đá, hạn hán, lũ lụt hay khi bị thâm hụt lợi tức do sự trượt giá của cá mặt hàng
nơng sản.
 Loại hình bảo hiểm này khơng bảo hiểm cho rủi ro chiến tranh và hạt nhân.


2.2 Vai trị của BHNN
 BHNN có vai trị vơ cùng quan trọng, hỗ trợ cho người nông dân giảm bớt những
thiệt hại mà họ gặp phải khi đối mặt với các rủi ro
 Về cơ bản, BHNN thực hiện những vai trị như sau:
 Thứ nhất, đem lại lợi ích cho xã hội nhờ BHNN hỗ trợ là giảm những rủi ro liên
quan đến sản xuất mà thu nhập của người nông dân được đảm bảo ổn định. Sản
xuất nông nghiệp chủ yếu ở các vùng nơng thơn có thu nhập thấp nên mức thu
nhập ổn định sẽ giúp ổn định xã hội từ đó tác động tích cực đến nền kinh tế đặc
biệt ở các nước nông nghiệp.
 Thứ hai là đảm bảo ổn định xã hội ở khu vực nơng thơn, nhờ có bảo hiểm mà nơng
dân n tâm duy trì sản xuất mà khơng bị đeo bám bởi nỗi lo nợ nần ngày càng
tăng. Nếu khơng có rủi ro về nơng nghiệp xảy ra thì bảo hiểm cũng mang lại một
nguồn vốn nhất định cho người nông dân.

2.3 Các nghiệp vụ BHNN
Bảo hiểm cây trồng
Bảo hiểm chăn nuôi
 Đối tượng bảo hiểm
 Phạm vi bảo hiểm
 Giá trị BH, số tiền BH và phí BH

4


8/15/2021

a. Bảo hiểm cây trồng
Đối tượng bảo hiểm
Cây hàng năm
 là những loại cây trồng có chu kì sinh trưởng và cho sản phẩm trong vịng

dưới 1 năm
 Ví dụ: Lúa, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ các loại, v.v…
 Đặc điểm:


Thời gian sinh trưởng ngắn, mang tính thời vụ, mỗi loại cây thích ứng với một thời kì
nhất định.



Geo trồng khơng lớn nhưng rủi ro khó quản lý và kiểm soát.

 Đối tượng BH: sản lượng thu hoạch

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Đối tượng bảo hiểm (tiếp)
Cây lâu năm
 là những loại cây trồng có chu kì sinh trưởng và cho sản phẩm từ 1 năm trở
lên
 Ví dụ: Cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v…
 Đặc điểm:


Chu kì sinh trưởng kéo dài.



Kỹ thuật cao, chi phí đầu tư lớn.

 Đối tượng BH: là giá trị của các loại cây đó hoặc sản lượng từng năm mỗi loại

cây

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Đối tượng bảo hiểm (tiếp)
Vườn ươm (cây giống)
 là những loại cây trồng có chu kì sinh trưởng rất ngắn, sản phẩm của chúng
được coi là chi phí sản xuất cho những quá trình sản xuất tiếp theo.
 Đặc điểm:


Giá trị thấp



Kỹ thuật đòi hỏi rất cao,



Nhạy cảm với thời tiết khí hậu.

 Đối tượng BH: là giá trị cây trồng trong suốt thời gian ươm giống đến khi nhổ
đi trồng nơi khác.

5


8/15/2021

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Phạm vi bảo hiểm

Là hiện tượng bất ngờ mà con người chưa lường trước được hoặc
hoàn toàn chưa khống chế và loại trừ được
Dù đã áp dụng các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nhưng
khơng có kết quả hoặc khơng thể tránh khỏi tổn thất
Là hiện tượng bất ngờ đối với nơi xảy ra, có cường độ phá hoại, hủy
hoại lớn hơn hoặc xảy ra sớm hay muộn hơn bình thường hàng năm

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Giá trị, số tiền bảo hiểm
GTBH: Là giá trị của bản thân cây trồng hoặc giá trị sản lượng cây trồng
trên một đơn vị bảo hiểm
STBH:
 Người tham gia bảo hiểm có thể đăng ký bảo hiểm với số tiền lớn hơn hoặc nhỏ hơn
GTBH
 Nếu BH theo sản lượng thu hoạch thì phải căn cứ vào giá trị sản lượng thực thu của
những năm trước để xác định được STBH của năm báo cáo

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Số tiền bảo hiểm (tiếp)
 Cụ thể:
 Cây hằng năm: Xđ căn cứ vào sản lượng thu hoạch thực tế của từng loại cây trong 1 số
năm trước đó và giá cả 1 đơn vị sản phẩm trong những năm đó (thường 3 – 5 năm).

 Cây lâu năm:


Giá trị của từng cây, từng lô cây hoặc từng đơn vị bảo hiểm.




STBH là giá trị ban đầu của cây trừ đi khấu hao cơ bản nếu có

 Vườn ươm:


lấy giá trị của 1 cây nhân với số cây trên 1 đơn vị bảo hiểm.



Giá cả cây giống được xác định bằng giá bán bình quân của một số năm trước đó.

6


8/15/2021

a. Bảo hiểm cây trồng (tiếp)
Phí bảo hiểm

P=f+d
Trong đó :
 Phí bồi thường tổn thất - f (phí thuần)
 Phụ phí - d

b. Bảo hiểm chăn ni
Đối tượng bảo hiểm
Là các sản phẩm chăn ni
và các lồi vật ni
 Vật nuôi là tài sản lưu động:



là những vật nuôi được ni dưỡng trong thời gian ngắn, q trình thu sản phẩm gắn với quá
trình giết mổ hoặc chuyển chúng sang làm chức năng TSCĐ



Ví dụ: lợn giống, lợn thịt,…

 Vật ni là tài sản cố định:


thường có thời gian ni dưỡng lâu, giá trị lớn và được chuyển dịch dần vào sản phẩm thu
được qua các năm.



Ví dụ: Bị sữa, lợn nái…

b. Bảo hiểm chăn nuôi (tiếp)
Phạm vi bảo hiểm
Thiên tai, bão, lũ, mưa đá, nóng, lạnh bất thường, khơ cạn nguồn
nước;
Bệnh dịch, bao gồm cả bệnh truyền nhiễm, bệnh khơng truyền nhiễm;
Buộc phải giết mổ để phịng trừ dịch bệnh lay lan;
Vật nuôi bị ốm, thương tật không nuôi dưỡng và sử dụng được nữa
Rủi ro khác: động vật ăn thịt, phá hoại, tai nạn giao thông, hỏa hoạn…

7



8/15/2021

b. Bảo hiểm chăn nuôi (tiếp)
Số tiền bảo hiểm
Đối với súc vật vỗ béo và lấy thịt: căn cứ vào giá trị trọng lượng xuất
chuồng bình quân một số năm trước đó (3 – 5 năm)
Đối với vật ni là TSCĐ: là giá trị ban đầu của TSCĐ trừ đi khấu hao cơ
bản (nếu có)
Đối với sản phẩm chăn ni: căn cứ vào giá trị sản lượng thực tế thu
được bình qn một số năm trước đó (3 – 5 năm)

b. Bảo hiểm chăn nuôi (tiếp)
Chế độ bảo hiểm
Các chế độ thường áp dụng
 Chế độ bồi thường theo tỷ lệ (thường áp dụng cho súc vật vỗ béo, lấy thịt)
 Chế độ bảo hiểm miễn thưỡng có khấu trừ (cho các sản phẩm chăn nuôi)
 Chế độ bảo hiểm miễn thưỡng có khấu trừ (cho tưng đầu con trong 1 đàn gia súc)

Mục đích của áp dụng chế độ bảo hiểm
 Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người tham gia
 Giảm phí bảo hiểm
 Phù hợp với tình hình tổ chức và quản lý của cơng ty bảo hiểm

b. Bảo hiểm chăn ni (tiếp)
Phí bảo hiểm

P=f+d
Trong đó:
 P – Phí bảo hiểm tính theo đầu con súc vật
 f – phí bồi thường thiệt hại (phí thuần)

 d– phụ phí

8


8/15/2021

3. BHNN ở Việt Nam
3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở Việt Nam
Mặc dù ngành BH Việt Nam ra đời từ năm 1965
và mãi đến năm 1981 lĩnh vực BHNN mới được tiến hành triển khai
với sự tham gia của tổng công ty BH Việt Nam và sau này có sự tham
gia của Groupama của Cộng hịa Pháp,
hai doanh nghiệp này đều tiến hành kinh doanh loại hình bảo hiểm
truyền thống, tuy nhiên diện tích được BH chưa đến 1% so với tổng
diện tích cây trồng

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Cho đến nay phí bảo hiểm nơng nghiệp của tồn thị trường mới chỉ
chiếm tỉ trọng nhỏ trong doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ
 năm 2004 chiếm khoảng 0,069%; 2005 chiếm 0,008%; 2006 chiếm 0,012%; từ 2007
đến 2010 chiếm 0,01%/năm.
 Rất ít doanh nghiệp tham gia BHNN.
 Hầu như các loại cây trồng, vật nuôi, thủy sản đều không được bảo hiểm.
 Thực tế này khiến cho BHNN hiện chưa đóng góp nhiều cho sản xuất nông nghiệp.

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 1:
 Bảo Việt đã triển khai thí điểm BHNN từ năm 1982 tại hai huyện Nam Ninh và Vụ
Bản của tỉnh Nam Định với tồn bộ diện tích trồng lúa của 2 huyện trên.

 Sau 2 năm triển khai thí điểm do chuyển đổi cơ chế từ hợp tác xã sản xuất nông
nghiệp sang kinh tế hộ gia đình, việc triển khai thí điểm tạm thời dừng lại.

9


8/15/2021

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
 Thí điểm lần 2:
 Từ năm 1993 -1998, Bảo Việt lại tiếp tục triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa tại 16 tỉnh
trên phạm vi cả nước, trọng tâm là Hà Tĩnh- nơi thường xuyên chịu nhiều yếu tố rủi ro nhất.


Diện tích bảo hiểm lúc đó là 208.900 ha, số hộ được bảo hiểm: 315.200 hộ,



phí bảo hiểm thu được: 13,05 tỷ đồng, trong khi tiền bồi thường lên tới:14,40 tỷ đồng

 Sau 5 năm triển khai thí điểm kết quả thu được không thành công


bồi thường lớn hơn phí thu chưa tính các chi phí quản lý, tuyên truyền quảng cáo, chi phí triển
khai nghiệp vụ mới;



quy mơ ngày càng thu hẹp, chưa tìm được mơ hình thích hợp;




khơng quản lý được rủi ro (những năm thí điểm xét về tổng thể là những năm được mùa, khơng
có rủi ro thiên tai lớn).

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 3:
 BHNN dần thu hẹp và chỉ cầm chừng ở một số công ty bảo hiểm lớn.
 Hiện nay, Bảo Việt vẫn duy trì BHNN, song quy mơ rất nhỏ, tập trung vào: bảo hiểm
cây cao su ở Bình Phước, Kon Tum; bảo hiểm bị sữa ở thành Tp.HCM, Tun Quang;
bảo hiểm ni cá ở An Giang.


Doanh thu từ BHNN của Bảo Việt khoảng trên 5 tỷ đồng/năm.



Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh không cao, tỷ lệ bồi dưỡng chiếm trên 80% so với
doanh thu chi phí BH, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ bồi thường của các nghiệp vụ BH
khác của Bảo Việt (tỷ lệ bồi thường 50%)

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
 Thí điểm lần 3 (tiếp):
 Trường hợp của Groupama:
 Mặc dù là nhà BHNN lớn và có nhiều kinh nghiệm tại Pháp và trên thế giới
nhưng khi triển khai tại Việt Nam, Groupama đã khơng thành cơng.


Việc kinh doanh của Groupama hồn tồn thất bại bởi mức phí BH thấp, khách hàng ít
nhưng rủi ro lại thường xuyên xảy ra, đồng thời bồi thường lại cao gấp hàng chục,

thậm chí hàng trăm lần so với mức phí.



Ví dụ, một con lợn nái Groupama chỉ u cầu đóng phí 60.000 đồng /năm, nhưng khi
bồi thường vì lợn chết có thể lên tới hàng triệu đồng.



Ví dụ như năm 2003, tổng số phí BH thu được là 2 tỷ đồng, trong khi số tiền bồi
thường là 4 tỷ đồng.

 Hiện các sản phẩm BHNN của Groupama đang trong tình trạng dậm chân tại
chỗ.
 Từ năm 2006, tạm ngưng hoạt động BHNN.

10


8/15/2021

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 4:
 Chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 theo
Quyết định số 315/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ.
 Đối tượng được bảo hiểm và khu vực thực hiện thí điểm


Thực hiện bảo hiểm đối với cây lúa tại Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình
Thuận, An Giang, Đồng Tháp.




Thực hiện bảo hiểm đối với trâu, bò, lợn, gia cầm tại Bắc Ninh, Nghệ An, Đồng Nai,
Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Thanh Hóa, Bình Định, Bình Dương và Hà Nội.



Thực hiện bảo hiểm đối với nuôi trồng thủy sản cá tra, cá ba sa, tơm sú, tơm chân
trắng tại Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau.

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 4 (tiếp):
 Kết quả:
Về số lượng hộ nông dân/tổ chức sản xuất nông nghiệp tham gia bảo hiểm.


Trong 3 năm triển khai có 304.017 hộ nông dân/tổ chức sản xuất nông nghiệp tham
gia bảo hiểm nơng nghiệp, trong đó:



Xét về diện hộ: Có 233.361 hộ nghèo (chiếm 76,8% tổng số hộ tham gia bảo hiểm),
45.944 hộ cận nghèo (chiếm 15,1%), 24.711 hộ thường (chiếm 8,1%), 1 tổ chức sản
xuất nông nghiệp tham gia bảo hiểm nơng nghiệp;



Xét về đối tượng bảo hiểm: Có 236.397 hộ nông dân, tổ chức sản xuất nông nghiệp
tham gia bảo hiểm cây lúa; 60.133 hộ nông dân tham gia bảo hiểm vật nuôi; 7.487 hộ

nông dân tham gia bảo hiểm thủy sản.

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 4 (tiếp):
 Kết quả (tiếp):
Về tổng giá trị được bảo hiểm: Tổng giá trị được bảo hiểm của cả chương trình thí điểm là
7.747,9 tỷ đồng, trong đó:


tổng giá trị bảo hiểm cây lúa là 2.151 tỷ đồng,



tổng giá trị bảo hiểm vật nuôi là 2.713,2 tỷ đồng,



tổng giá trị bảo hiểm thủy sản là 2.883,7 tỷ đồng.

11


8/15/2021

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 4 (tiếp):
 Kết quả (tiếp):
Về doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp: Tổng doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp sau 3
năm triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp là 394.000 triệu đồng, trong đó:



doanh thu phí bảo hiểm thủy sản là 218.175 triệu đồng (chiếm 55,37% tổng doanh
thu);



doanh thu phí bảo hiểm cây lúa là 91.919 triệu đồng (chiếm 23,33% tổng doanh thu);



doanh thu phí bảo hiểm vật nuôi là 83.906 triệu đồng (chiếm 21,3% tổng doanh thu).

3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 4 (tiếp):
 Kết quả (tiếp):
Về bồi thường bảo hiểm: Tổng số tiền đã giải quyết bồi thường bảo hiểm đến thời điểm
20/6/2014 là 701,8 tỷ đồng, tỷ lệ bồi thường bảo hiểm là 178,1%. Trong đó:


chủ yếu bồi thường bảo hiểm thủy sản với tổng số tiền đã bồi thường bảo hiểm là
669,5 tỷ đồng (tỷ lệ bồi thường là 306%);



tiếp đó là bồi thường bảo hiểm cây lúa với tổng số tiền thực bồi thường là 19 tỷ đồng
(tỷ lệ bồi thường 20,6%);



bồi thường bảo hiểm vật nuôi là 13,3 tỷ đồng (tỷ lệ bồi thường là 15,9%)..


3.1 Lịch sử phát triển của BHNN ở VN (tiếp)
Thí điểm lần 5:
 Theo đó, sẽ tiếp tục thực hiện thí điểm BHNN đối với cây lúa, vật ni tại các tỉnh,
thành phố theo Quyết định số 315/QĐ-TTg.
 Mở rộng bảo hiểm trâu, bò tại các huyện của tỉnh Hà Giang
 dừng triển khai bảo hiểm thủy sản (tôm, cá) vì rủi ro, trục lợi bảo hiểm.

12


8/15/2021

3.2 Nguyên nhân thất bại BHNN ở VN
Đầu tiên phải kể tới là do rủi ro trong sản xuất nông nghiệp là rất lớn
và thường xuyên.
 Nếu chỉ bảo hiểm theo hướng kinh doanh đơn thuần thì khơng có doanh nghiệp bảo
hiểm nào mặn mà với BHNN vì nguy cơ thua lỗ cao.
 Nếu có triển khai BHNN thì cũng chọn rủi ro, chọn đối tượng ít có rủi ro để nhận bảo
hiểm hoặc tiến hành một cách cầm chừng.
 Thứ hai là: đối tượng được bảo hiểm là những cơ thể sống chịu tác

động mạnh của các yếu tố thiên nhiên dẫn đến công tác quản lý rủi ro
gặp rất nhiều khó khăn.

3.2 Nguyên nhân thất bại BHNN ở VN
Thứ ba, công tác đánh giá rủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại trong
BHNN gặp nhiều khó khăn.
Thứ tư, mâu thuẫn trong việc lựa chọn rủi ro và đối tượng.
 Doanh nghiệp bảo hiểm chọn loại rủi ro, đối tượng có mức độ rủi ro thấp để nhận

bảo hiểm, ngược lại người tham gia bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm cho đối tượng
có mức độ rủi ro cao, thường xun có thiệt hại.
 Ngồi ra cịn phải kể tới các nguyên nhân như: đặc thù sản xuất nông

nghiệp Việt Nam (nhỏ lẻ, manh mún, tập quán sản xuất...); rủi ro đạo đức;
thị trường tái bảo hiểm gặp rất nhiều khó khăn cho việc tái bảo hiểm các
nghiệp vụ nơng nghiệp; thiếu kinh nghiệm; chưa có cơ chế chính sách hỗ
trợ của nhà nước.

3.3 Giải pháp phát triển BHNN ở VN
 Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng: BHNN chỉ có thể thực hiện thành cơng
khi trở thành một chính sách của Nhà nước. Để thực thi một chính sách
của nhà nước, khơng chỉ có sự tham gia của các doanh nghiệp bảo hiểm mà
cần có sự tham gia, quan tâm của các cấp các ngành và toàn xã hội.
 Vì vậy, để giải bài tốn BHNN thì cần phải xây dựng cơ chế chính sách riêng
cho BHNN bao gồm:.
 hỗ trợ người dân, hỗ trợ doanh nghiệp, trợ giúp của các tổ chức (tín dụng, xuất khẩu),
 Nhà nước nhận Tái bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh BHNN;
 nghiên cứu các mức độ rủi ro cho từng đối tượng, từng vùng để có chính sách phát triển bảo
hiểm phù hợp: phương châm đi từ dễ đến khó (lựa chọn các đối tượng có mức độ rủi ro
đồng nhất, mức độ vừa phải, sản phẩm bảo hiểm đơn giản dễ thực hiện, lựa chọn rủi ro dễ
kiểm soát …).
 Sau cùng sẽ là áp dụng sự đa dạng hố các hình thức bảo hiểm, bảo hiểm chỉ số và bảo hiểm
theo phương pháp truyền thống

13


8/15/2021


Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm bảo hiểm nông nghiệp
2. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm nông nghiệp là
gì?
3. Hãy trình bày một số nội dung cơ bản của nghiệp vụ
BH cây trồng?
4. Hãy trình bày một số nội dung cơ bản của nghiệp vụ
BH chăn nuôi?

14



×