CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Phân tích mô hình số nhân
Khi tổng cầu thay đổi một lượng là AD thì sản lượng
thay đổi một lượng Y gấp k lần AD.
Y = k. AD
Với AD = C+ I+ G+ X- M
1
k=
1 - C m (1 - Tm ) - I m + M m
06/12/16 09:56
2
1. Phân tích mô hình số nhân
1.1. Phân tích số nhân thành phần:
Số nhân của một thành phần nào đó là hệ số phản ánh
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi thành phần
đó thay đổi một đơn vị.
Ví dụ: Số nhân của C là hệ số phản ánh lượng thay đổi
của sản lượng cân bằng khi C thay đổi 1 đơn vị.
06/12/16 09:56
3
1. Phân tích mô hình số nhân
Gọi kC, kI, kG, kX-M, kTx, kTr, kT lần lượt là số nhân của C, I,
G, X-M, Tx, Tr, T
Ta có:
Y=kC.C
Y=kI.I
Y=kG.G
Y=kX-M.(X-M)
Y=kTx.Tx
Y=kTr.Tr
06/12/16 09:56
Y=kT.T
4
1. Phân tích mô hình số nhân
Số nhân của C, I, G, X - M:
Vì C, I, G, X - M là thành phần của AD, nên khi chúng
thay đổi một lượng nào đó sẽ làm cho AD thay đổi một
lượng bằng đúng như vậy. Điều đó có nghĩa là số nhân
của C, I, G, X – M cũng chính là số nhân của tổng cầu:
k C = K I = k G = k X-M
06/12/16 09:56
1
=k=
1 - C m (1 - Tm ) - I m + M m
5
1. Phân tích mô hình số nhân
Số nhân của chi chuyển nhượng:
- Khi chính phủ tăng thêm (hoặc giảm bớt) chi chuyển
nhượng một lượng là Tr thì thu nhập khả dụng sẽ tăng
thêm (hoặc giảm bớt) một lượng tương ứng,
tức Yd= Tr. Nếu mức tiêu dùng biên của người nhận
chuyển nhượng là Cm* thì hộ gia đình sẽ tăng thêm
(hoặc giảm bớt) tiêu dùng một lượng:
C = Cm*.Yd = Cm*.Tr
06/12/16 09:56
6
1. Phân tích mô hình số nhân
- Tiêu dùng thay đổi làm cho sản lượng thay đổi gấp k lần:
Y = k.C = k.Cm*.Tr
- Hệ số (k.Cm*) chính là số nhân của Tr
hay:
06/12/16 09:56
kTr = Cm*.k
Cm *
k Tr =
1 - C m (1 - Tm ) - I m + M m
7
1. Phân tích mô hình số nhân
Số nhân của thuế và thuế ròng:
- Khi chính phủ tăng thêm (hoặc giảm bớt) thuế hoặc thuế
ròng một lượng là Tx hoặc T thì thu nhập khả dụng
giảm bớt (hoặc tăng thêm) một lượng tương ứng, tức
Yd = - Tx hoặc Yd = - T
06/12/16 09:56
8
1. Phân tích mô hình số nhân
- Xét Tx, nếu mức tiêu dùng biên của những người bị đánh
thuế (hoặc được giảm thuế) là Cm** thì hộ gia đình sẽ
giảm bớt (hoặc tăng thêm) tiêu dùng một lượng:
C = Cm**.Yd = Cm**.(-Tx)
06/12/16 09:56
9
1. Phân tích mô hình số nhân
Y = k.C = k.Cm**.(-Tx)
Hệ số (-Cm**.k) chính là số nhân của Tx
kTx = - Cm**.k, hay:
k Tx
- Cm * *
=
1 - C m (1 - Tm ) - I m + M m
06/12/16 09:56
10
1. Phân tích mô hình số nhân
- Xét T, Lập luận tương tự như đối với Tx, ta có:
kT = - Cm.k
- Cm
kT =
1 - C m (1 - Tm ) - I m + M m
06/12/16 09:56
11
1. Phân tích mô hình số nhân
1.2. Số nhân ngân sách cân bằng
Ngân sách cân bằng khi thu và chi của chính phủ bằng
nhau, tức T = G
Khi chính phủ tăng G một lượng G bằng đúng lượng
thuế ròng tăng thêm, tức G = T:
06/12/16 09:56
12
1. Phân tích mô hình số nhân
- T tăng một lượng T thì sản lượng sẽ giảm một lượng:
Y1 = kT.T
- G tăng một lượng G thì sản lượng sẽ tăng một lượng:
Y2 = kG.G
06/12/16 09:56
13
1. Phân tích mô hình số nhân
- Kết hợp 2 tác động đó:
Y = Y1 + Y2 = kT. T + kG.G
Mà T = G, nên:
Y = (kT + kG)G = (kT + kG)T
- Tổng (kT + kG) chính là số nhân ngân sách cân bằng. Gọi
kB là số nhân ngân sách cân bằng:
kB = kT + kG = - Cm.k + k = (1 – Cm)k
06/12/16 09:56
14
1. Phân tích mô hình số nhân
- Ví dụ:
Cm = 0,75
Im = 0,25
Tm = 0,2
Mm = 0,05
thì k = 1/[1 – 0,75 (1 - 0,2) - 0,25 + 0,05] = 5
kB = (1 – Cm)k = (1 – 0,75) x 5 = 1,25
Giả sử chính phủ tăng T và G thêm T= G = 40,
ta xác định được:
Y = kB.T = kB.G = 1,25 x 40 = 50
06/12/16 09:56
15
1. Phân tích mô hình số nhân
- Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd
T = 40 + 0,2Y
I = 50 + 0,05Y
M = 70 + 0,15Y
G = 300
X = 150
Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y1 = 1.000
Giả sử hộ gia đình tự động giảm tiêu dùng bớt 10; doanh
nghiệp giảm bớt đầu tư 5; chính phủ tăng Tx thêm 40,
tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75; xuất khẩu
tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5. Tiêu dùng biên của
người nhận trợ cấp là 0,8
06/12/16 09:56
16
1. Phân tích mô hình số nhân
- Sử dụng số nhân tổng cầu:
Theo đề bài:
C= -10; I= -5; G= 60; X=15; M= -5
Tx tăng thêm 40 làm cho thu nhập khả dụng giảm bớt 40
hay Yd = -40. Tiêu dùng tiếp tục giảm bớt:
C = Cm.Yd = 0,75 x (-40) = -30
06/12/16 09:56
17
1. Phân tích mô hình số nhân
Tr tăng thêm 18,75 làm cho thu nhập khả dụng tăng thêm
18,75, tức Yd = 18,75. Tiêu dùng tăng thêm:
C = Cm*.Yd = 0,8 x 18,75 = 15
Tổng hợp lại đa được lượng thay đổi của tổng cầu:
AD = C+ I+ G+ X- M
= [(-10)+ (-30)+ 15]+ (-5)+ 60+ 15- (-5) = 50
06/12/16 09:56
18
1. Phân tích mô hình số nhân
Số nhân của tổng cầu:
1
k=
=2
1 - 0,75(1 - 0,2) - 0,05 + 0,15
Y = k.AD =2 x 50 = 100
Sản lượng cân bằng mới:
Y2 = 1.000 + 100 = 1.100
06/12/16 09:56
19
1. Phân tích mô hình số nhân
Sử dụng các số nhân cá biệt:
Số nhân của C, I, G, X – M
kC = kI = kG = kX – M = k = 2
Số nhân của Tx
kTx = - Cm.k = (-0,75).2 = -1,5
Số nhân của Tr
kTr = Cm*.k = 0,8 x 2 = 1,6
06/12/16 09:56
20
1. Phân tích mô hình số nhân
Ta có:
YC = kC. C = 2 x (-10) = -20
YI = kI. I = 2 x (-5) = -10
YG = kG. G = 2 x 60 = 120
YX – M = kX – M. (X – M) = 2 x [15 - (-5)] = 40
YTx = kTx. Tx = (-1,5) x 40 = -60
YTr = kTr. Tr = 1,6 x 18,75 = 30
06/12/16 09:56
21
1. Phân tích mô hình số nhân
Y = YC + YI + YG + YX – M + YTx + YTr
= (-20) + (-10) + 120 + 40 + (-60) + 30 = 100
Sản lương cân bằng mới:
Y2 = 1.000 + 100 = 1.100
06/12/16 09:56
22
2. Chính sách tài khóa
Cách thức mà chính phủ quyết định những khoản thu và
chi để tác động đến các hoạt động kinh tế được gọi là
chính sách tài khóa.
06/12/16 09:56
23
2. Chính sách tài khóa
2.1. Tác động của chính sách tài khóa:
Công cụ:
- Thuế
- Chi tiêu của chính phủ
Mục tiêu:
- Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanh
- Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng
06/12/16 09:56
24
2. Chính sách tài khóa
C+ I+ G+ X- M
Tác động
AD2
E2
- Khi nền kinh tế suy thoái
(Ycb < Yp):
áp dụng chính sách
tài khóa nới lỏng
(còn gọi là mở rộng
hay chính sách kích cầu)
E0
T
06/12/16 09:56
AD1
E1
O
G
AD
450
AD
Yd C AD
Y1
Yp
Y2
Y
Ycb
25