Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tài liệu Năng lực cạnh tranh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.27 KB, 48 trang )

Theo kinh tế chính trị học: Cạnh tranh là sự ganh
đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất
hàng hoá,nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi
trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ
đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh là
gì?
Theo từ điển Tiếng Việt: Cạnh tranh là hành
động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay
các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại,
sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh,
các phần thưởng hay những thứ khác.
So sánh giữa cạnh tranh truyền thống và hiện đại:

Cạnh tranh truyền thống: phải diệt trừ đối thủ của mình
bằng mọi cách, dùng mọi thủ đoạn xảo quyệt nhằm tạo
cho mình một thế độc tôn trên thị trường để khách hàng
không thể có lựa chọn nào khác. Cạnh tranh truyền
thống là vật cản cho sự phát triển của xã hội.

Cạnh tranh hiện đại: mang lại cho khách hàng những
giá trị gia tăng cao hơn hoặc/và mới lạ hơn, phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất để khách hàng lựa chọn
mình chứ không phải lựa chọn đối thủ cạnh tranh của
mình. Cạnh tranh hiện đại là động lực cho sự phát triển
của xã hội.
Lợi thế cạnh tranh
Là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để
“nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh
tranh, là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp, một quốc gia đang có
và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranh của họ.


Năng lực cạnh tranh
Là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số
kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất
lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ
hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới.
C
H
Ư
Ơ
N
G

1
G
I
Á

T
R


G
I
A

T
Ă
N
G


V
À

Đ

N
H

V

I.Giá trị gia tăng:
Là giá trị tăng thêm của sản phẩm dịch vụ.
1.Giá trị gia tăng nội sinh
a. Khái niệm giá trị gia tăng nội sinh:
Khái niệm giá trị gia tăng nội sinh được phổ cập với
mô hình “Dây chuyền giá trị” (Value Chain) của
Michael Porter
Công
đoạn I
Công
đoạn II
Công
đoạn III
Công
đoạn IV
Đầu
Vào
Đầu
Ra
Công

đoạn V
b.Các phương thức tối ưu hóa giá trị gia tăng
của các doanh nghiệp :
Để đạt được lợi nhuận tối đa, DN tác động vào 2 yếu tố cơ bản
của hoạt động kinh doanh : giá thành và giá bán
Tác động đến giá thành có 2 cách là:

Cắt giảm các chi phí vừa không cần thiết vừa không tạo ra giá trị gia tăng

Tăng khối lượng sp/dv làm ra để giảm giá thành của từng đơn vị sp/dv
Tác động đến giá bán cũng có 2 cách:

Nâng giá bán của từng đơn vị sp/dv

Tăng khối lượng sp/dv bán ra để tăng thu nhập từ tổng số giá bán
c. Một số nguyên nhân của việc lựa chọn sai lầm
trong cắt giảm chi phí:

Doanh nghiệp thiếu một chiến lược phát triển rõ
ràng,cách tổ chức, quản lý chưa thật sự hiệu quả

Chưa phân tích kỹ qui trình tạo nên giá trị gia tăng,
chưa hoá thân thành khách hàng để nhìn nhận vấn
đề

Doanh nghiệp chưa thực hiện kỹ việc phân tích kết
cấu chi phí trong doanh nghiệp

Vấn đề truyền đạt thông tin giữa các cấp không
chính xác

d. Một số giải pháp cắt giảm chi phí :
-Tăng chi phí tốt, giảm chi phí xấu
- Cắt giảm đúng trọng tâm
-Có tầm nhìn hướng về tương lai
e. Nhận định:
Nếu doanh nghiệp chỉ chú trọng đến tính chât
nội sinh của GTGT,nghĩa là chuyên tâm tới chi phí,
mà quên đi việc suy tính chất ngoại sinh của GTGT
nằm ở mặt hàng chào mời,thì chiến lược phát triển
doanh nghiệp chắc chắn sẽ gặp nhiều trở ngại.
2.Gía trị gia tăng ngoại sinh:
a.Khái niệm:
Giá trị gia tăng ngoại sinh là những gì khách hàng
thu về được, trong các lĩnh vực mà khách hàng mong
đợi, sau khi đã tốn kém tiền của và công sức để mua và
sử dụng offer (mời chào) của doanh nghiệp.
b .Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh
Là hướng ra bên ngoài doanh nghiệp, nghĩa là
hướng chủ yếu về khách hàng.
c .Phân tích sự tác động của 5 lĩnh vực phát xuất tới
GTGT ngoại sinh:
Nhìn từ khách hàng, GTGT phát sinh từ 5 lĩnh vực:


Thời gian


Hội nhập



Bản sắc


Bảo hộ


Cộng lực

2.1. THỜI GIAN :
TỪ ỔN ĐỊNH ĐẾN PHÁT HUY
Nếu thời gian bao gồm ba khái niệm là tương lai – hiện tại –
quá khứ thì đòi hỏi về GTGT trong lĩnh vực thời gian xoay
quanh ba trục chính:


Ổn định hiện tại
-Bố trí thời gian theo ý muốn của mình
-Cho thời gian ý nghĩa mình muốn
-Không để thời gian tàn phá cái mình có

Làm chủ tương lai

Giữ gìn và phát huy quá khứ
2.2. HộI NHậP:
Từ TIệN ÍCH ĐếN Vị THế
Từ “Utility” đến “Standing”
Quá trình hội nhập thông qua sản phẩm/dịch vụ
Giá trị vô
hình
Chuẩn

mực biểu
tượng
Vị thế
Chức năng biểu tượng
Tiện ích
2.3. BảN SắC
Từ “KINH Tế CÁI TÔI” ĐếN “HƯớNG Về KHÁCH HÀNG”
Egonomics: Kinh tế chú trọng đến cái tôi của
mỗi cá nhân.
Customization: có nghĩa là “hướng về khách
hàng”
“One to One”: nghĩa là DN phải ứng xử với mỗi
KH của mình như một thực thể có tầm quan
trọng riêng của nó.
2.4.BảO Hộ:
Từ Hỗ TRợ ĐếN “TRọN GÓI”
Bảo hộ gồm:

“Lo trọn gói” để khách hàng trọn vẹn “hưởng thụ” hoặc
không còn phải “bận tâm”.

Giúp khách hàng không mất sức và mất thời gian vì những
việc mà doanh nghiệp có thể làm thay cho họ, để họ có thêm
điều kiện chú tâm vào mục đích chính hay công việc của họ.
Để sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp mang đến cho khách
hàng có thêm những giá trị gia tăng ngoại sinh đặc thù, “offer” của doanh
nghiệp phải có những tính chất bảo hộ.
2.5. CộNG LựC:
Từ “HIệU ứNG ĐÒN BẩY” ĐếN “LIÊN KếT SảN XUấT”
Hiệu ứng đòn bẩy:

Là luận cứ cho rằng doanh nghiệp mang đến giá trị gia tăng
có hiệu quả cho khách hàng khi doanh nghiệp, với sản
phẩm/dịch vụ của minh, tạo ra cho khách hàng những yếu
tố cần thiết để đạt được điều mà khách hàng dự phóng
Khi doanh nghiệp biến sản phẩm /dịch vụ của mình
thành một loại “đòn bẩy” => giá trị gia tăng mang đến sẽ có
ý nghĩa phù hợp nhất _ đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Cùng nhau sản xuất: Là luận cứ đào sâu “hiệu ứng
đòn bẩy”. KH sử dụng GTGT mang đến bởi sản
phẩm dịch vụ để tạo thêm GTGT cho chính mình.

DN nhất thiết phải liên kết với KH để cùng
với KH sản xuất ra GTGT mà khách muốn.
3.Từ chất lượng chuẩn mực đến 3 kích thước
của mặt hàng chào mời
a. Chất lượng chuẩn mực
ISO 1994: cốt yếu là làm sao để các sản phẩm sản xuất
ra được “đúng chuẩn”
=> Tóm lại, đạt chất lượng chuẩn mực chỉ là một đòi
hỏi cần thiết tối thiểu cho việc sống còn của doanh
nghiệp trong một thị trường ngày càng toàn cầu hóa
chứ không tạo ra thêm một lợi thế cạnh tranh nào cả.
ISO 2000:làm thế nào để “thị trường chịu cho
vào”
Chất lượng vượt trội: muốn phát triển doanh
nghiệp nhất thiết phải vươn tới chất lượng vượt trội
hoặc khác biệt: chất lượng vượt trội hoặc khác biệt là
cái hơn hẳn, nghĩa là cái mình có mà không doanh
nghiệp nào có và chính cái đó mới tạo ra lợi thế cạnh
tranh đặc thù

b. Chất lượng vượt trội

Kích thước vật chất: Kích thước vật chất bao gồm các yếu tố của
sản phẩm (product) và tất cả những gì liên quan đến sản phẩm có
tính chất “cân, đo, đong, đếm” được : Chủng loại, linh kiện, mẫu
mã, bao bì, hình thức trình bày, giá cả. . .


Kích thước phi vật chất: Bao gồm tất cả mọi khía cạnh của
phần dịch vụ (service) từ khâu phân phối đến các khâu thể thức
thanh toán, hướng dẫn sử dụng, chính sách hậu mãi,bảo hành…

Kích thước con người: Kích thước con người bao gồm tất cả
mọi tính chất ,mọi loại quan hệ giữa các đối tác,nghĩa là giữa
doanh nghiệp với khách hàng,trước khi ,trong khi ,và sau khi có
“giao dịch mua bán”.
II. ĐịNH Vị :
Từ KHÔNG GIAN TÂM TƯởNG ĐếN KHÔNG GIAN THị
TRƯờNG.
Việc cốt yếu của định vị là chiếm trong tâm tưởng của khách hàng, một vị thế
cao hơn hoặc khác lạ hơn so với các vị thế của các đối thủ cạnh tranh.
Cách định vị thành công nhất là DN thể hiện sự độc đáo và khó bắt chước. DN
phải không ngừng nâng cao và khác biệt hóa GTGT của sản phẩm dịch vụ.
CHƯƠNG 2
GIÁ TRỊ GIA TĂNG – THẾ CẠNH TRANH
LIÊN HOÀN – ĐỊNH VỊ
I. Sáu lĩnh vực tạo thế cạnh tranh liên hoàn
1. Chất lượng sản phẩm
2. Chất lượng thời gian
3. Chất lượng không gian

4. Chất lượng dịch vụ
5. Chất lượng thương hiệu
6. Chất lượng giá cả
Sáu lĩnh vực trên phải liên kết tương hỗ với nhau
và phụ thuộc vào việc định vị của doanh nghiệp để tạo
ra GTGT luôn luôn vượt trội dưới cái nhìn của KH.
1.CHấT LƯợNG SảN PHẩM:
GIÀNH, GIữ THị PHầN VÀ KHAI PHÁ THị TRƯờNG

Chất lượng sản phẩm đề cập ở đây không phải là “
chất lượng chuẩn mực ” mà là “chất lượng vượt
trội” theo nghĩa đổi mới sản phẩm để tạo sự khác
biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Điều quan trọng cần chú ý là việc đổi mới sản
phẩm phải là một quá trình liên tục. Không ngừng
đổi mới sản phẩm thì mới giữ được vị thế cạnh tranh
+ Đổi mới thuộc thể loại “ công nghệ cải tiến”
+ Đổi mới thuộc thể loại “ công nghệ biến đổi”

So với các sản phẩm đột phá, các sản phẩm cải tiến
mất ít thời gian và chi phí để phát triển hơn, vì phần
cốt lõi của sản phẩm vẫn giữ nguyên, chỉ một vài
tính năng được thay đổi để cải thiện hiệu suất hoặc
làm cho sản phẩm có sức thu hút hơn với khách
hàng.
Tóm lại, khai phá một thị trường bởi một sản
phẩm mới từ “ công nghệ biến đổi” cần một tư duy
đột phá, dám nghĩ dám làm của cá nhân bên trong
guồng máy tổ chức.

2.CHẤT LƯỢNG THỜI GIAN:
ĐÓN ĐẦU TRÀO LƯU THỊ TRƯỜNG, VÀ TỐI ƯU HÓA
VẬN HÀNH SẢN XUẤT

Thời gian là yếu tố quan trọng trong việc tạo là lợi thế
cạnh tranh.

Thời gian còn đóng vai trò cơ bản trong việc giữ và
bành trướng thị phần từ một sản phẩm mới vừa thâm
nhập thị trường.

×