Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 51 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra toàn cầu như
là một tất yếu khách quan và ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc gia phát triển
ở Đơng Nam Á, Việt Nam khơng thế đứng ngồi tiến trình chung này
Tháng 11 năm 2007 Việt Nam đă ký hiệp ước gia nhập WTO và chính
thức trở thành viên thứ 150 của tổ chức này. WTO là tổ chức thương mại quốc
tế, khi gia nhập vào tổ chức này Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như có
thêm nhiều thách thức mới. Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá ở các
nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch
vụ mà các nước mở của theo các nghị định thư gia nhập của các nước này,
không bị phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho chung ta mở rộng thị
trường xuất khẩu trong tương lai – với sự lới mạnh của doanh nghiệp và nền
kinh tế nước ta – mở rộng kinh doanh, dịch vụ ra thế giới. Các doanh nghiệp
sẽ có cơ hộ thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn qua đó tiếp nhận vốn, cơng
nghệ sản xuất, công nghệ quản lý các khoa học – kỹ thuật của nước phát triển.
Bên cạnh những thuận lợi đó thị các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với khó
khăn về cạnh tranh quết liệt giữa hàng trong nước với hàng hố nước ngồi.
Các sản phẩm được sản xuất ra phải đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, hàng hoá
ngày càng đa dạng phong phú. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát trển kết
hợp nhiều ngành nghề tạo ra nhiều chủng loại, danh mục sản phẩm thị mới
đáp ứng được với thị trường để có điều kiện tồn tại và phát triển.
Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Hồng Thị Loan là một trong những công
ty loại vừa của Việt Nam sản xuất nhiều loại sản phẩm sợi và hàng dệt may.
Trong thời gian thực tập tại cơng ty thì em thấy các công ty hoạt đông kinh
doanh chua thực sự đạt hiểu quả cao, chua sứ tầm với hình ảnh của công ty.
Các sản phẩm mới chua nhiều và chưa có chiến lược phát triển tốt. Nên em
lựa chọn đề tài “Hồn Thiện Chiến Lược Kinh Doanh Tại Cơng Ty Cổ Phần
Dệt May Hoàng Thị Loan “

1




2. Mục đích nghiên cứu
Từ việc tìm hiểu nghiên phân tích tình hình hoạt động của cơng ty trong
xu hướng phát triển các sản phẩm mới, tiếp xúc với thị trường ngày càng rộng
mở ra thế giới để bán được nhiều sản phẩm thu được doanh thu lớn, có lợi
nhuận cao hơn. Từ đó giúp cơng ty phát triển ngày một lớn mạnh hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu các chiến lược
phát triển sản phẩm mới nhằm xây dựng và hoàn thiện các chiến lược về phát
triển sản phẩm mới của Công Ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan.
- Phạm vi nghiên cứu : Một số hoạt động kinh doanh của công ty,về
phát triển sản phẩm. Đặt tình trạng kinh doanh của cơng ty trong các năm gần
đây (từ năm 2008 đến 2011)
4. Bố cục đề tài bao gồm :
Phần mở đầu
Nội dung:
Phần 1. Tổng quan về Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Hồng Thị loan.
Phần 2. Thực trạng và giải phát xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm mới

2


PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
HỒNG THỊ LOAN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cụng ty
Công ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan là Công ty
con của Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX), tiền thân là

Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan và nhà máy Sợi Vinh sát
nhập lại.
Công ty dệt kim Hoàng Thị Loan đợc thành lập ngày
19/05/1990, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
các sản phẩm dệt kim.
Nhà máy sợi Vinh đợc thành lập từ những năm đầu thập
kỷ 80 của thế kỷ 20. Đi vào sản xuất từ 19/05/1985, lĩnh vực
sản xuất kinh doanh là các loại sợi pcô, PE, coton.
Để thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh và phù hợp với
cơ chế thị trờng, nhà nớc đà quyết định sát nhập nhà máy
sợi Vinh vào công ty dệt kim Hoàng Thị Loan và đổi tên
thành Công ty dệt may Hoàng Thị Loan.
Theo Quyết định số 204/QĐ - BCN v/v cổ phần hoá
Công ty Dệt may Hoàng Thị Loan. Quyết định 3795/QĐ BCN ngày 16 tháng 11 năm 2005 về việc phê duyệt phơng án
và chuyển Công ty Dệt May Hoàng Thị Loan thành Công ty
Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan. Chính thức vào ngày
01/01/2006, công ty dệt may Hoàng Thị Loan đổi tên thành
Công Ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan ngày nay. Việc
chuyển đổi tên của Công ty không phải là sự chuyển đổi
về hình thức mà chính là sự đổi mới vỊ t duy kinh tÕ, ®ỉi
3


mới chức năng nhiệm vụ và phơng thức hoạt động; Công ty
chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần
Sau quá trình sát nhập, Công ty cổ phần dệt may
Hoàng Thị Loan đà đợc công ty mẹ đầu t vào nguồn tài
chính, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ, nhân viên.
Hiện nay, Công ty đà từng bớc ổn định về mặt tổ chức,
kinh tế và bớc đầu có những thành công đáng kể.


Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Dệt May Hoàng
Thị Loan
Tên viết tắt: HALOTEXCO
Tên giao dịch quốc tế: Hoang Thi Loan Textile & Garment
Joint stock company
Tổng Giám đốc Công ty: Kỹ s Chu Trần Trờng
Trụ sở: Số 33- Đờng Nguyễn Văn Trỗi - P.Bến Thuỷ Tp.Vinh
Điện thoại: (0383) 855149 - 551553 - 856641 - 856642 *
Fax: 855422.
Emaill: - Website: htltex.com.vn
GiÊy phÐp đăng kí kinh doanh số: 2703000786 do Sở
KHĐT Nghệ An cấp ngày 18/1/2006
Ngoài ra Công ty còn đặt một văn phòng đại diện ở Hà
Nội để giao dịch, mở rộng Marketting và quảng bá sản phẩm
của công ty.
1.2 c cu t chc v b mỏy ca cụng ty
- Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty, là đại diện của những ngời đồng sở hữu c«ng ty.
4


- Ban kiĨm so¸t: Bao gåm mét trëng ban, mét phó ban
và 3 thành viên đợc bầu ra trong số cổ đông của công ty.
Nhiệm vụ của ban kiểm soát là giám sát kiểm tra các hoạt
động của công ty
- Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý của công ty có
toàn quyền quyết định đến mục đích và quyền lợi của
công ty.
- Tổng Giám Đốc công ty : ngời có quyền lực cao

nhất và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Phó Tổng giám đốc I: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật
sợi.
- Phó Tổng giámĐại
đốc
trách nhiệm về kỹ thuật
hộiII:
cổChịu
đông
may.
Ban kiểm
soát tổng giám đốc III: Chịu trách nhiệm hành
- Phó
Hội đồng quản trị
chính.
- Giám đốc: chịu trách nhiệm về tình hình tài chính
Tổng giám đốc
của công ty.

Phó TGĐ I

Phó TGĐ II

Phó TGĐ III

Sơ đồ 1.3. tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Nhà máy
may

Nhà máy
may
thời trang

Nhà máy
sợi
Phòng KTĐT

Tổ thiết kế
thời trang

Phòng ĐS

Phòng ĐHSX

5
Trạm Y tế

Phòng TCHC

Phßng KTTC

Phßng KD
XNK
Phßng KCS


Chú thích:
Đờng chỉ đạo trực tiếp:
Đờng chỉ đạo tác nghiệp:


-------

- Phòng kế hoạch vật t (KHVT)
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực nh:
Công tác kế hoạch điều hành sản xuất; công tác quản lý kho
và cung ứng vật t; quản lý và điều tổ bốc xếp-vận chuyển.
Chủ trì tổng hợp báo cáo tình hình SXKD và các hoạt động
của công ty trong hội nghị sơ kết, tổng kết tháng, quí, 6
tháng, năm.
- Phòng kỹ thuật đầu t (KT§T)
6


Tham mu và thực hiện nhiệm vụ nh: Công tác khoa học
kỹ thuật, công tác kỹ thuật công nghệ, công tác quản lý thiết
bị, công tác định mức kinh tế kỹ thuật, công tác đầu t
XDCB, công tác kỹ thuật an toàn lao động và môi trờng, công
tác ISO 9001-2000, công tác quản lý mạng, bản quyền thơng
hiệu. Quản lý điều hành 2 tổ trực tiếp sản xuất: điện động
lực, tổ cơ khí - ống giấy.
- Phòng đời sống (PĐS)
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực: quản
lý nhà ăn và tổ chức tốt bữa ăn công nghiệp, tổ chức phục
vụ cơm khách, quản lý và chăm sóc mặt bằng cây xanh và
thực hiện vệ sinh môi trờng của công ty. Thực hiện nhiệm vụ
sửa chữa xây dựng nhỏ, thờng xuyên trong công ty.
- Phòng tổ chức hành chính (TCHC)
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực:
Công tác tổ chức-pháp chế, lao đông-tiền lơng, đào tạo, hồ

sơ chế độ, công tác hành chính (văn th, lu trữ, lễ tân),
thờng trực thi đua. Công tác quản lý và chăm sóc sức khoẻ
ban đầu; thờng trực Hội đồng Dân số - KHH Gia đình.
Công tác BVQS - ANQP - PCCC - PCBL.
- Phòng kế toán tài chính (KTTC)
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trong công tác kế toán
- tài chính của công ty, nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đúng
mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh đợc duy trì liên tục và đạt kết quả cao. Ghi chép,
tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân
chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của công ty, tình
hình sử dụng các nguồn vốn của đơn vị. Phản ánh các chi
phí trong quá trình sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh toàn c«ng ty.
7


Công tác tài chính: lập và chịu trách nhiệm về số liệu
báo cáo kế toán với cơ quan nhà nớc và cấp trên theo hệ thống
biểu mẫu do chế độ nhà nớc qui định; lập kế hoạch giá
thành, kế hoạch tài chính, tính toán các hiệu quả kinh tế cho
các dự án đầu t gửi cấp trên, cơ quan chủ quản.
Công tác hạch toán kế toán: thực hiện theo chế độ hạch
toán kế toán thống nhất trên nhật ký chứng từ theo hệ thống
kế toán tài chính do bộ tài chính qui định.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (KDXNK)
Khảo sát, nghiên cứu thị trờng, xúc tiến, thúc đẩy, xuất
nhập khẩu sản phẩm của công ty (công tác marketting, tiếp
thị thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, đơn
hàng, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu (XNK)), các thđ tơc

XNK (më tÝn dơng L/C, thđ tơc h¶i quan, thủ tục vận chuyển,
giao nhận quốc tế, nội địa......). Kinh doanh nội địa (công
tác Marketting, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, các đại
lý) và kinh doanh dịch vụ thơng mại khác. Quảng bá và giới
thiệu thơng hiệu, sản phẩm của công ty (Trong nớc và Quốc
tế).
- Phòng KCS
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực nh:
Công tác thí nghiệm và kiểm tra chất lợng nguyên liệu đầu
vào, kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm soát quá trình sản
xuất, xây dựng và áp dụng hệ thống ISO đối với KCS, trả lời
khiếu nại - kiến nghị của khách hàng về chất lợng sản phẩm.
- Nhà máy sợi: Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại sợi
(sợi PêCô, sợi Coton, sợi PE).
- Nhà máy may: sản xuất các loại sản phẩm hàng may
mặc (sản phẩm nội địa và xuất khẩu)
8


- Nhà máy may thời trang: sản xuất các loại sản phẩm
hàng may mặc thời trang, lựa chọn các mặt hàng mà trên
thị trờng đang có nhu cầu.
- Tổ thiết kế thời trang (TTKTT)
Khảo sát nghiên cứu thị trờng, sáng tạo và thể hiện ý tởng thời trang mới, sản phẩm cụ thể (chất liệu, kích cỡ, màu
sắc), phân loại thị trờng theo địa lý (Bắc-Trung-Nam),
phân loại sản phẩm theo thời gian (Xuân-Hạ-Thu-Đông)
- Trạm y tế (TYT)
Tham mu và thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực:
Quản lý và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho CB-CNV. Triển
khai hợp đồng KCB BHYT và cấp thẻ BHYT cho CB CNV hàng

năm. Thanh quyết toán hợp đồng KCB BHYT, khám và chữa
bệnh, điều trị tại chỗ, cấp thuốc BHYT theo qui định của
BHXH phân cấp cho tuyến Y tế cơ sở. Thực hiện công tác
kiểm tra vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng, vệ sinh an
toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh...
Thực hiện công tác dân số - KHH gia đình theo quy
chế và các quy định của Công ty. Tổ chức khám sức khoẻ
tuyển dụng lao động, sc khoẻ định kỳ. Giải quyết các chế
độ chính sách của Nhà nớc tại tuyến Y tế cơ sở: nh nghỉ ốm,
nghỉ sinh, tại nạn, bệnh nghề nghiệp và các chế độ liên
quan đến BHYT,BHTT 24/ 24h. Tổ chức khám giám định sức
khoẻ vÒ hu mÊt søc...
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1.c im v quy trỡnh sn xut
Để bắt kịp với nhu cầu của thị trờng, Công ty cổ phần
dệt may Hoàng Thị Loan đà từng bớc đổi mới t duy, đổi mới
trang thiết bị, hiện đại hoá công nghệ sản xuất nhằm mở
rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng xuất
9


lao động, tăng chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản xuất, tăng lợi nhuận.

10


Sơ đồ 1.1. Quy trình công nghệ tại Nhà máy may
Vải thành
phẩm


Phân xởng
may

Kiểm tra
vải

Hoà
n
Thiệ
n

Gấp
NhÃn

Sản phẩm
may mặc
hoàn thành

Cắ
t

In thêu

May

Quy trình: Từ vải thành phẩm đợc đa đến xởng may,
sau đó kiểm tra chất lợng vải trớc khi đa vào công đoạn cắt,
sau đó đa vào công đoạn in thêu và may, khi đó sản phẩm
đợc định hình, đến công đoạn gấp nhÃn và đóng gói sản

phẩm.
Sơ đồ 1.2. quy trình công nghệ tại nhà máy sợi
Bông,

Máy con

Nhà máy
sợi
Máy ghép
thô
Máy xe

Máy ống
SP sợi hoàn
thành

11

Kiểm tra bông,

Máy bông
chải


1.3.2 c im v ti chớnh.
Tháng 6/2009 đà tiến hành tách và thành lập Công ty
CP may Halotexco, hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ-Con,
trong đó Công ty Mẹ chiếm: 55 % Vốn ĐL, tăng thêm tính
chủ động và qun tù chđ cho C«ng ty May, nhê vËy khu vực
May đà vợt qua đợc giai đoạn thử thách, khó khăn nhất, duy

trì tốt SXKD 6 tháng cuối năm và đạt lợi nhuận 147 triệu
đồng.
Tình hình SXKD năm 2009 của Công ty đà có hiệu
quả hơn, qua báo cáo tài chính đà đợc kiểm toán, đà đạt lợi
nhuận sau thuế TNDN xấp xỉ 2.009 triệu đồng/KH ĐC đề ra
là 2.000 triệu đồng ( có báo cáo tài chính kèm theo).
Nghị quyết ĐHĐCĐ năm 2008 cũng đà quyết nghị Phát
hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên mức 32 tỷ
đồng. Tuy nhiên thời điểm năm 2009, cũng nh năm 2008
trong bối cảnh không thuận lợi nên HĐQT cha triển khai đợc,
và có thể chuyển sang Kế hoạch năm 2010 2011.
Thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn và Tổng Công ty,
Công ty cũng đà cam kết tham gia góp vốn 10 % - 30 tỷ
đồng, thành lập Công ty CP Vinatex Hồng Lĩnh ( Hà Tĩnh )
đà đợc động thổ cuối năm 2009.
Năm 2010 là năm thứ 5 Công ty hoạt động theo Điều lệ
Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần, với cơ cấu vốn:
Tổng Công ty CP DƯt May Hµ Néi: 45,62 %; Ngêi lao động
trong Công ty: 40,05 %; các thành phần khác (cá nhân và
doanh nghiệp bên ngoài): 14,33 %.
1.3.3 c im v nhân sự

12


Công tác Quản trị Nguồn Nhân lực đợc duy trì nề nếp,
chặt chẽ và phát huy hiệu quả từ việc ban hành các Nội quy,
quy chế đến công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng
Nhân lực, đánh giá chất lợng Nhân lực, công tác Tiền lơng
thu nhập, giải quyết các chế độ chính sách cho Ngời Lao

động, tiếp tơc thùc hiƯn chđ tr¬ng ký q khi tun sinh,
tun dụng, đề bạt, bổ nhiệm, bố trí nên đà góp phần ổn
định và phát triển Nguồn Nhân lực của Công ty. Đến nay
toàn Công ty có 1.236 lđ, lao động nữ chiếm 77 %, lao
động có BHXH trên 98 %, lđ trẻ dới 34 tuổi chiếm 65%; Lao
động qua đào tạo 99 %; LĐ có trình độ Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp đang nắm giữ các cơng vị Quản lý, Kỹ thuật,
Nghiệp vụ chiếm 8%; Công nhân bậc cao chiếm 11%.
Nguồn Nhân lực vẫn còn biến động mạnh, trong năm
qua biến động nghỉ: 277 lđ, Công ty phải đào tạo và tuyển
mới 210 lđ; Biến động nghỉ các chế độ cao,

trên 13 %;

Năng suất lao động ngành sợi giảm 5-6 % so với năm 2008;
NSLĐ ngành may tuy đà có nhiều tiến bộ hơn so với các năm
trớc nhng vẫn còn thấp theo bng sau:
STT

Chỉ tiêu lao động

Tổ Là
ng nữ

1

số
Lao động quản lý, nghiệp 185 25
vụ
Trong đó:

- Là đảng viên ĐCSVN



Độ tuổi
31ữ 41ữ

30

40

50

52

45

63

Tỉ
>

lệ

50

%
25 15,
0


129 56

17

42

49

21 10,
4

- Có trình độ trung học, cao 56
đẳng
- Có trình độ đại học

10

129 15
13

12
48

8
44

20

16


24

4,5
13 10,


- Ngoại ngữ: Nói, đọc, viết

2

20

8

7

5

4

thành thạo
2
Trình độ C
10 3
4
2
2
2 0,8
Lao động trực tiếp sản 105 92 152 443 383 73 85,
xuất

Trong đó;
- Là đảng viên ĐCSVN

1

7
88

0
-

91

188
- Có trình độ trung học, cao 105 92 432
đẳng
- Có trình độ đại học
- Có trình độ ngoại ngữ
bằng C
- Bậc thợ:
+ Bậc 3 trở xuống

1

90

2
40

+ Bậc 6 trở lên

tích lao động

7

321

79

0

-

-

-

98

59

-

19,

-

1
35

-


245 215 55 41,

515 5
59 24
có 129 60

40

30
45

20
29

9
15

71
50
8

21
15
-

35
18
5


15
10
3

7
-

trình độ đại học
Trong đó:
- Nhãm kinh tÕ
+ Nhãm kü thuËt
+ Nhãm kh¸c

46
9
5

15,

2
151 147 85,

1
432 34 101 256 75

+ BËc 5

Ph©n

7


236 18

+ BËc 4

3

4

4
16,

7
4,2

1.3.4 Đặc điểm về sản phẩm
Cơng ty cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan có nhiệm vụ chính là sản
xuất, kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt may công nghiệp và các sản phẩm
khác, cụ thể như bản sau:
Các sản phẩm sợi
-Các loại sợi cotton

Các sản phẩm dệt may
Quần áo lửng ngắn tay
14

Các lĩnh vực kinh
doanh khác
- Mua bán máy móc



-Các loại sợi PE
-Loại sợi Pco
Sợi oe
Sợi nội cọc
Sợi các xe các loại

Áo thể thao
Áo váy
Áo t shirt
Bộ quần áo đùi
Đồ áo trẻ em
Đồ mùa hè
Đồ mùa thu
Áo bộ bé trai
Áo bộ bé giái

thiết

bị,

nguyên

phụ

tùng,

nhiên

liệu


ngành dệt, may
- Kinh doanh dịch vụ
khách sạn, nhà hàng,
dịch vụ du lịch
- Mua bán đồ dùng cá
nhân và gia đình
- Kinh doanh bất động
sản
Trường mần non

15


1.3.5 c im v th trng
Sản phẩm của công ty không chỉ đợc tiêu thụ tại thị trờng nội địa mà còn xuất khẩu sang các nớc khác nh: Mỹ,
Canada, Nhật, Anh, Đan Mạch, Đức, áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc,
Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, úc, Trung Quốc, các nớc Asian,
Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, ấn Độ. Trong số đó có ba thị
trờng chính chiếm phần lớn lợng hàng xuất khẩu của công ty
là thị trờng các nớc Châu Âu, Nhật và Mỹ.
Tại thị trờng trong nớc công ty chủ yếu cung cấp sản
phẩm sợi cho thị trờng miền Nam, tuy chi phí vận chuyển lớn
và quÃng đờng vận chuyển dài nhng đây lại là thị trờng tiêu
thụ lớn sản phẩm sợi của công ty; còn ở thị trờng miền Bắc số
lợng tiêu thụ không đáng kể. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu về
sợi ở miền Bắc đang tăng lên đáng kể do số lợng các doanh
nghiệp dệt may ngày càng tăng, đây sẽ là thị trờng đầy
tiềm năng cho công ty khai thác trong những năm tới. Mặt
hàng dệt kim cũng đợc bán tại thị trờng nội địa, công ty đÃ

đa ra thị trờng áo Poloshirt, áo T.shirt, Hineck phù hợp với thị
hiếu của ngời tiêu dùng về mẫu mà giá cả tuy nhiên với mặt
hàng này công ty không chú trọng ở thị trờng trong nớc mà
chủ yếu là để xuất khẩu. Sản phẩm khăn tiêu thụ ở trong nớc
là rất ít chủ yếu là để xuất khẩu. Nhng trong vài năm gần
đây do mẫu mà đợc cải tiến chất lợng sợi tốt hơn nên sản
phẩm khăn đợc nhiều ngời tiêu dùng trong nớc a chuộng công
ty đang có ý định tăng thêm lợng hàng cung cấp cho thị trờng trong nớc.

16


Đối với thị trờng xuất khẩu thì lợng sản phẩm sợi xuất
khẩu chiếm một tỉ lệ khiêm tốn tuy nó có khả năng cạnh tại
thị trờng nội địa nhng lại cha đợc khách hàng nớc ngoài a
chuộng nguyên nhân có thể là do công nghệ sản xuất sợi của
công ty tụt hậu so công nghệ của các nớc khác. Sản phẩm dệt
kim và khăn của công ty đợc khách hàng các nớc Nhật Bản, Đài
Loan, Anh, Pháp, Đức a chuộng kim ngạch xuất khẩu sang các
thị trờng này ngày càng tăng. Gần đây công ty cũng đÃ
nhận đợc đơn đặt hàng của một số khách hàng mới từ Mỹ,
úc, Newziland, Singapore cho mặt hàng này.

17


1.4 kết quả sản xuất kinh doanh trong mấy năm gần đây
1.4.1 kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 nm gn õy (2009-2011)
Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ
đông cho năm 2009 :

1.

Các chỉ tiêu chủ yếu về SXKD :
Kết quả thực hiện NQ
Đơn

TT

Các chỉ tiêu

vị
tính

A
1
2

3
4
5
6

B
Giá trị SXCN

8
9
1

ĐCĐ về


KH ĐC

KH 2009

2009

ĐHĐCĐ năm 2009
So sánh
Sosán
TH 09

KH ĐC 09
%
H

h 08
%
I
93

C
Triệu

D
E
F
300.800 235.400237.600

D.Thu (0 VAT)

- Sợi
- May
- DT khác
Kim ngạch xuất

đ




1000

310.000 238.430260.265
240.000 192.872196.675
62.000 33.472 37.782
4.000
4.300 13.321
3.100
432
488

khẩu
Kim ngach nhập

$
1000

1.600

200


311

156

khẩu
Nộp ngân sách

$
Triệu

4.599

4.611

4.918

107

98

101
109
102
110
310
113

96,4
100

57
310

đ
SP chủ yếu nhập
kho
- Sợi các loại
- Sản phẩm May
- SP May quy đổi

7

NQ ĐH

Tấn
SP

8.000
3.000.00

6.896 6.895
2.057.0 2.005.7

100
100

100
74

SP


0
2.700.00

00
42
1.640.0 1.642.5

100

71

Triệu

0
3.603

thuế
Lao động
Thu nhập bq

đ
Ngời
1000

1.320
1.960

Nộp BHXH (23 )


đ
Triệu

Lợi

nhuận

sau

18

00
2.000

64
2.009
1.236
1.996

3649
94
109


0
1

đ
%


Chi trả cổ tức

12 %

1

Ghi chú: Kim ngạch XNK từ năm 2009, tách riêng phần do
Công ty thực hiện trực tiếp, không tính gộp cả phần do HSM
thực hiện qua sản phẩm của công ty.
ãNh vậy hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết đề ra
ban đầu tại Đại hội năm 2009 đều không thực hiện đợc và
chỉ đạt bình quân từ 93- 98 %, thậm chí ngành may chỉ
đạt bình quân 71-74 % so với năm 2008.
ãTrớc tình hình khó khăn do ảnh hởng của khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, sức mua các Thị trờng,
khách hàng đều giảm sút nên HĐQT đà có QĐ điều chỉnh Kế
hoạch 2009 nh cột E, do vậy thực hiện các chỉ tiêu đều đạt
và vợt so với Kế hoạch điều chỉnh từ 102-110 %.
II - Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ
đông cho năm 2010
1- Các chỉ tiêu chủ yếu về SXKD :
Kết quả thực hiện NQ

Đơn
TT

Các chỉ tiêu

vị
tính


A
1
2

B
Giá trị SXCN

C
Triệu

D.Thu (0 VAT)

đ


- Sợi



1
2
298.800 298.800

ĐHĐCĐ năm 2010
So
So
sánh
TH
sánh

KH ĐC
2010
2009
2010
%
%
3
4
5
312.46 104%
154

304.600 304.600

7
355.05

254.000 254.000

2
344.44

NQ

ĐH

ĐCĐ

về


KH ĐC

KH 2010

2010

0

19

116%

%
157

135%

%
156
%


3
4
5
6

7
8
9

1

- Bán SP may



8.000

7.500

9.212

123%

130

- DT khác



1.000

1.200

1.400

117%

%
127


186%

%
745

171%

%
193

Kim ngạch xuất 1000

1.100

khẩu
$
Kim ngach nhập 1000
khẩu
Nộp ngân sách

1.400

1.700

$
Triệu

1.700


2.636
2.920

2.340

4.040

3.485

88%

%
73%

8.100

6.800

6.910

101%

100

308%

%
720

đ

SP chủ yếu nhập
kho
- Sợi các loại
Lợi

nhuận

Tấn
sau Triệu

thuế
Lao động
Thu nhập bq

đ
Ngời
1000

Chi trả cổ tức

đ
%

4.042

4.642

2.300
12%


14.417
640
2.583

%
95%
130

DK

%
100

13%

%

12%

0

Nhìn vào bảng trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu chủ
yếu Nghị quyết đề ra ban đầu tại Đại hội ĐCĐ năm 2010 đều
đợc thực hiện vợt mức.

II - Kết quả thực hiện Nghị

quyết Đại hội đồng cổ đông cho năm 2011:
1-Các chỉ tiêu chủ yếu về SXKD :
Kết quả thực hiện NQ


Đơn
TT

Các chỉ tiêu

vị
tính

A
1

B
Giá trị SXCN

C
Triệu

NQ

ĐH

ĐCĐ

về

KH ĐC

KH 2011


2011

1
2
298.800 298.800

20

ĐHĐCĐ năm 2011
So
So
sánh
TH
sánh
KH ĐC
2011
2009
2010
%
%
3
4
5
312.46 104% 154%


2

đ



D.Thu (0 VAT)
- Sợi

3
4
5
6

7
8
9
1



304.600 304.600

7
355.05

116%

157%

254.000 254.000

2
344.44


135%

156%

123%
117%
186%

130%
127%
745%



xuất 1000

8.000
1.000
1.100

7.500
1.200
1.400

0
9.212
1.400
2.636

khẩu

$
Kim ngach nhập 1000

1.700

1.700

2.920

171%

193%

khẩu
Nộp ngân sách

2.340

4.040

3.485

88%

73%

8.100
4.042

6.800

4.642

6.910
14.417

101%
308%

100%
720%

- Bán SP may
- DT khác
Kim ngạch

$
Triệu
đ

SP chủ yếu nhập
kho
- Sợi các loại
Lợi
nhuận

Tấn
sau Triệu

thuế
Lao động

Thu nhập bq

đ
Ngời
1000

Chi trả cổ tức

đ
%

2.300
12%

0

12%

640
2.583

95%
130%

DK

100%

13%


Nhìn vào bảng trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu chủ
yếu Nghị quyết đề ra ban đầu tại Đại hội ĐCĐ năm 2010 đều
đợc thực hiện vợt mức.

21


PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIN SN PHM MI
Mọi công ty đều phả tiến hành phát triển sản phẩm
mới, không chỉ riêng với bất kỳ một công ty nào đó. Cần phải
phát triển sản phẩm mới để thay thế, duy trì khối lợng bán
trong tơng lai. Hơn nữa, khách hàng muốn có sản phẩm mới
và các đối thủ cạnh tranh cũng nổ lực hết sức để cung ứng
chúng.
Sản phẩm mới ở đây có thể là mới hoàn toàn, sản phẩm
cải tiến, sản phẩm cải tiến và nhản hiệu mới mà công ty phát
triển thông qua đầu t dây chuyền công nghệ và nổ lực
nghiên cứu phát triển. Sản phẩm mới ngoài sự đánh giá của
công ty còn có sự đánh giá từ phía ngời tiêu dïng.
2.1. Danh mơc,chủng loại s¶n phÈm cđa
HALOTEXCO
Trong danh mơc s¶n phẩm của công ty có hai nhóm
chủng loại là: Sn phẩm ngành sợi và ngành dệt may. Toµn bé danh
mơc sản phẩm của công ty bao gồm 50 mặt hàng, trong đó
nhóm dt may chiếm 30 sản phẩm các loại, tËp trung nhiỊu vµo
các loại sản phẩm sợi. Sợi nồi cọc, sợi cotton, sợi oe, sợi xe các loại, sợi
slup…
ViÖc phát triển một danh mục hàng hoá sao cho hợp lý

thì công ty phải xem xét 4 vấn đề trong doanh mục hàng
hoá là: Chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và mật độ danh
mục sản phẩm. Hiện nay công ty chỉ mới tập trung vào phát
triển chiều rộng và chiều dài danh mục sản phẩm cụ thể là:
Ngoài việc tập trung sản xuất những sản phẩm truyền thống
chủ yếu, công ty đả có kế hoạch thực hiện sản xuất thêm
22


một số sản phẩm cấp thấp, yêu cầu kỷ thuật đơn giản và
sản xuất thêm những sản phẩm đa công dụng, yêu cầu kỷ
thuật cao. Ngoài ra công ty còn chủ động cắt bỏ một số sản
phẩm không phù hợp với thị trờng, những sản phẩm có lợng
sản xuất và tiêu thụ giảm mạnh qua các năm. Các hoạt động
đó đả đem lại cho công ty một danh mục hàng hoá hài hoà,
đảm bảo sự hổ trợ lẫn nhau giữa các mặt hàng kinh doanh,
đảm bảo đợc sự cân đối về mặt tài chính, đảm bảo đợc
sự đa dạng hoá về sản phẩm, tránh rủi ro trong kinh doanh,
đồng thời đảm bảo đợc sự thay đổi mềm dẻo trong cơ cÊu
danh mơc s¶n phÈm
2.2.Thực trạng chiến lược sản phẩm
2.2.1 Chất lng sn phm
Vấn đề chất lợng và đặc tính hửu hiện của sản phẩm
ngày nay đang là mối quan tâm của cả ngời tiêu dùng lẩn
công ty. Khi quyết định mua một sản phẩm nào đó ngời tiêu
dùng thờng đặt vấn đề chất lợng và đặc tính hửu hiệu của
sản phẩm lên hàng đầu. Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh
nên đặc tính, công dụng của sản phẩm luôn đợc công ty coi
trọng. Cỏc sn phm si cú cụng dụng là để sản xuất ra các hàng như chăn,
đệm, ngối,khăn, các loại gấu bông, khỉ bông …và cung cấp cho ngành dệt

may. Cịn các sản phẩm dệt may thì có cơng dụng là dùng để mặc, đi chống
rét,chống mưa, chống nắng, ngoài ra do sự phát triển thị trường để đáp ứng
nhu cầu thị các sản phẩm này phải đa dạng về kiểu dáng, màu sắc, hợp với
thời trang, hp mt, hp vi la tui. Công ty đà không ngừng cố
gắng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, đầu t nghiên
cứu, cải tiến trang thiết bị máy móc, đặc biệt là khâu
kiểm định.
Nhợc điểm chính của sản phẩm là đòi hỏi bảo quản tốt,
thời hạn sử dụng một số sản phẩm ngắn. Công ty đà khắc
23


phục những nhợc điểm này bằng cách nghiên cứu tìm ra
những phơng pháp bảo quản đơn giản, cung cấp kịp thời, hớng dẫn trợ giúp ngời tiêu dùng khi sử dụng.
2.2.2 chng loi sỏn phm
Chủng loại sản phẩm của công ty HALOTEXCO là những
loại sản phẩm vừa và đắt tiền. Trớc năm 2007 do công ty cha
chú trọng nhiều vào phát triển chủng loại sản phẩm nên thị
phần của công ty tăng chm, có thời điểm tng quỏ chm . Từ
năm 2007 trở lại nay công ty đả có những chính sách phát
triển chủng loại sản phẩm theo nhiều hớng làm cho khối lợng
bán cũng nh thị phần của công ty tăng đáng kể. Cụ thể là:
- Công ty đả mở rộng chủng loại sản phẩm xuống thị trờng phía giới bằng cách sản xuất, kinh doanh thêm những
mặt hàng cấp thấp, mặt hàng có giá trị thấp, sản xuất đơn
giản.
- Công ty mở rộng chủng loại sản phẩm theo hớng lên trên
nh: Sản suất những sản phẩm đa công dụng, yêu cầu kỷ
thuật cao, những sản phẩm đắt tiền và có giá trị cao.
Việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm đả làm cho công
ty mở rộng đợc thị trờng sản phẩm của mình về cả hai hớng.

Vì thế sản phẩm của công ty đả đợc m rng trong địa bàn thành
phố vinh và các tỉnh lân cận như Thanh Hoá, Hà Tỉnh, Huế, cũng như xâm
nhập vào các thị trường trên tồn nước. Ngồi ra cơng ty cịn không ngừng
đẩy mạnh thị trường xuất khẩu ở một số nước trên thế giới như Mỹ, Nhật
Bản, Anh, Bỉ, Hà Lan như đã giới thiệu trong phần đầu bài. S¶n phẩm của
công ty trong những năm qua đợc khách hàng a chuộng hơn
và ngày càng có uy tín trên thị trờng.
2.2.3 Phát triển sản phẩm mới.
Ngời tiêu dùng luôn mong muốn có những sản phẩm mới
hoàn hảo hơn. Công ty không chỉ dựa vào những sản phẩm
24


hiện có mà cần phải nổ lực hết sức để có những sản phẩm
mới đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.
Quá trình phát triển sản phẩm mới của công ty nh sau:
Sơ đồ 6: Qúa trình phát triển sản phẩm mới của công
ty

Hình
thành
ý tởng

Sàng
lọc ý t
ởng

Thiết
kế và
chế thử

- Thiét
kế khuôn
mẩu sản
phẩm
- Chế thử
sản
phẩm mới

Thử
nghiệm
trên thị
trờng
- Thử
nghiế sản
phẩm
- Đánh giá
kết quả
việc thử
nghiệm

SX hàng
loạt và
tung ra
TT
- Chào
bán ở cửa
hàng
công ty
- Chào
bán ở cửa

hàng
ngoài
công ty

- Loại bỏ
- Kiến
dần
nghị của
những ý
KH
tởng
- Phản
không phù
ảnh của
hợp
nhân
- Lựa
viên B H
chọn ý t
- Qua bộ
ởng phù
phận
Ncứu
Việc hình hợp
thành ý tởng và sàng lọc ý tởng chủ yếu

phòng kinh doanh, trung tâm nghiên cứu đảm nhiệm. ý tởng
đợc bộ phận bán hàng, bộ phận nghiên cứu đề xuất với ban
lÃnh đạo công ty và công việc sàng lọc ý tởng công ty giao
cho phòng kinh doanh phối hợp với trung tâm nghiên cứu lựa

chọn ra ý tởng tối u.
Tiếp theo lµ thiÕt kÕ vµ thư nghiƯm, do bé phËn nghiên
cứu của trung tâm nghiên cứu thực hiện. Giai đoạn này ý tởng mới biến thành các sản phẩm hiện thùc. Tõ ý tëng bé
phËn thiÕt kÕ sÏ t¹o ra một hay nhiều mẫu sản phẩm. Và họ
hy vọng rằng có một mẫu đạt yêu cầu.
Thử nghiệm trên thị trờng: Sau khi qua các thử nghiệm
về chức năng, sản phẩm mới đợc tung ra cho một số ngời tiêu
dùng kiểm tra. Trên cơ sở sự đánh giá kết quả thử nghiệm
ban lÃnh đạo sẽ có quyết định chính thức nên sản xuất sản
phẩm mới hay không?
25


×