Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA 9 (2021-2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.97 KB, 32 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MƠN: HĨA - KHỐI: 9
NĂM HỌC: 2021-2022
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết)
Học Kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
Tuần

Tên
Tiết bài dạy

Yêu cầu cần đạt

Thời
lượng

Hình thức
tổ chức
dạy học

HỌC KÌ I

1

Ơn tập
các cơng
thức họp
chất vơ




1
Ơn tập
đầu năm
2

1. Kiến thức
1 tiết
Củng cố lại các khái niệm về oxit, axit, bazo, muối; các loại
phản ứng hóa học.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học.
3. Thái độ
Hăng hái trong học tập.
1. Kiến thức
1 tiết
Củng cố lại một số kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa
học lớp 8
2. Kĩ năng
HS giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ
Hăng hái trong học tập.
Chương 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Dạy online

Dạy online

Hướng

dẫn
giảm tải

Ghi
chú


2

3
2

4
3
5
6

Chủ đề
oxit
Bài 1, 2
Tiết1:
Tính chất
hóa học
của oxit khái qt
về sự
phân loại
oxit.
Một số
oxit quan
trọng

(CaO).
Tiết 3:
Một số
oxit quan
trọng
(SO2).
Chủ đề
Axit (bài
3, 4)
Tiết 1:
Tính chất
hóa học
của axit.

1. Kiến thức
Biết được
-Tính chất hố học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit;
+ Oxit axit tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch bazơ, tác
dụng với oxit bazơ;
- Sự phân loại oxit ; oxit ba zơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit
trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO; SO2.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết tự làm thí nghiệm, biết quan sát, nhận xét, viết
PTHH minh họa cho mỗi tính chất;
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất của CaO và SO2.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể;
-Tính thành phần % khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
3.Thái độ

- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.
- Hợp tác hồn thành công việc.

3 tiết

Dạy online

Dạy online

Bài 2:
- Mục A. 1.
Canxi oxit
có những
tính chất
nào.
- Mục B. 1.
Lưu huỳnh
đi oxt có
những tính
chất nào:
Tự học có
hướng dẫn.
2 bài
Tích hợp
thành 1
chủ đề
Oxit.

Dạy online


1. Kiến thức
Biết được
-Tính chất hóa học chung của axit: Tác dụng với quỳ tím, với
kim loại, với bazơ, oxit bazơ;
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và
H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước).
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

3 tiết

Dạy online
1 tiết
Dạy trên
lớp 2 tiết

Bài 4:
- Mục A.
Axit
clohiđric;
Mục
B.
II.1. Axit
sunfuric


3

4

7


8

5
9

Tiết 2 :
Một số
Axit quan
trọng
-Luyện
tập

2. Kĩ năng
- Biết làm thí nghiệm., quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về
tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của
axit HCl, H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim
loại;
- Viết PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4
đặc nóng;
- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua,
axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4
trong phản ứng.
3. Thái độ
Tiết 3:
Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác làm việc
Một số
Axit quan nhóm tốt.

trọngLuyện tập
Ơn tập
1. Kiến thức
- Nhận biết một số dung dịch axit, bazơ, muối.
- Viết phương trình và chuổi phản ứng.
- Tính theo PTHH.
2. Kĩ năng
- Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
- Tính thể tích khí sinh ra(đktc).
- Tính dược khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol, nồng độ
phần trăm của dung dịch axit, bazơ...
3. Thái độ
Hợp tác làm việc nhóm tốt.

lỗng có
tính chất
hóa
học
của axit
Tự học có
hướng dẫn
Bài tập 4*
(Bài
4)
Khơng u
cầu
học
sinh làm
Cả 2 bài
Tích hợp

thành một
chủ
đề:
Axit
1 tiết

Trên lớp

Thay thế
bài 5 (Các
nội dung
luyện tập
phần oxit
->
Tích
hợp
khi
dạy chủ đề
oxit.
Các
nội
dung luyện
tập phần
axit
->
Tích hợp
khi
dạy



4
chủ
axit)

5

10

11
6

Bài 6.
Thực
hành:
Tính chất
hóa học
của oxit
và axit.

Chủ đề
Bazơ.
Bài 7, 8
Tiết 1:
Tính chất
hóa học
của Bazơ

1. Kiến thức
- Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí
nghiệm:

+ Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit.
+ Nhận biết dd axit, dd bazơ và muối sunfat.
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hồ tan một chất.
- Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép và rút ra kết luận.
- Viết bản tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
- Có sự say mê với mơn học, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
1. Kiến thức
- HS biết được:
Những tính chất hố học chung của bazơ:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím thành xanh, dung dịch
phenolphtalein khơng màu hóa đỏ.
+ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước(phản ứng trung
hịa) Những tính chất hóa học riêng của bazơ:

1 tiết

Phòng TH

03 tiết

Trên lớp

đề

Cả 2 bài 7,
8 tích hợp
thành một
chủ đề:

Bazơ


5

12

7

13

Tiết 2:
Một số
Bazơ
quan
trọng
(NaOH)
-Luyện
tập

+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit và dd muối.
+ Bazơ không tan trong nước
- HS dẫn ra được các PTHH minh hoạ.
- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2; phương pháp sx
NaOH từ muối ăn;
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch;
2. Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm
hay bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ,

tính chất riêng của bazơ khơng tan trong
nước bị nhiệt phân;
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu(giấy
q tím hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết được dung
Tiết 3:
dịch NaOH. Ca(OH)2.
Một số
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của bazơ.
Bazơ
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH, Ca(OH)2 tham
quan
gia phản ứng.
trọng
Ca(OH)2- - Tính nồng độ dung dich.
Luyện tập 3. Thái độ
- Cẩn thận, nghiêm túc trong thao tác thí nghiệm.
- Biết cách sử dụng vôi tôi trong đời sống và sản xuất.
- Tham gia thảo luận nhóm tích cực.

Trên lớp

Trên lớp

Bài 8:
- Mục A.
II.
Tính
chất
hóa
học

của
NaOH
Mục B. I. 2
Tính chất
hóa
học
của
Ca(OH)2
Tự học có
hướng dẫn
Mục B.II
Phần hình
vẽ thang
pH (Bài 8)
Khơng
u cầu HS
học phần
hình
vẽ
thang pH
Bài tập 2
(Bài 8)
Không yêu
cầu
học
sinh làm.


6
14


15

15

8

Chủ đề
Muối.
Bài 9, 10
Tiết 1:
Tính chất
hóa học
của muối
Tiết 2:
Một số
muối
quan
trọng
Tiết 2:
Một số
muối
quan
trọng

Bài 11:
Phân bón
hóa học
16


1. Kiến thức
HS biết:
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd
bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ
cao
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua.
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi
xảy ra.
2. Kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút
ra kết luận.
- Nhận biết một số muối cụ thể.
- Viết các PTHH minh họa tính chất của muối.
- Tính khối lượng, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối trong
phản ứng.
3. Thái độ
- Hợp tác cùng bạn để hịan thành các thí nghiệm.
- Biết sử dụng muối ăn trong đời sống.

02 tiết

1. Kiến thức
Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa
học thơng dụng.
2. Kĩ năng
Nhận biết một số mẫu phân hóa học.
3. Thái độ
Biết sử dụng các loại phân hóa học cho cây trồng phù hợp.

1 tiết


Trên lớp

Trên lớp

Bài 9, 10
tích
hợp
thành chủ
đề Muối
Bài tập 6*
(Bài 9)
Không yêu
cầu
học
sinh làm

Mục
II.
Muối kali
nitrat
(KNO3)
bài 10
Học sinh
tự đọc
Mục
I.
Những nhu
cầu
của

cây trồng
Học sinh
tự đọc.
Bài tập 2*
không yêu
cầu
học
sinh làm


7

17

9

18

Bài 12:
Mối quan
hệ giữa
các hợp
chất vô


1. Kiến thức
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ,
muối
2. Kĩ năng
- Lập sơ đồ quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ;

-Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa;
- Phân biệt được một số hợp chất vơ cơ cụ thể;
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn
hợp chất rắn, chất khí, chất lỏng.
3. Thái độ
Hợp tác tích cực trong làm việc nhóm.
Bài 13:
1. Kiến thức
Luyện tập - HS nêu lên được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
chương I - HS liệt kê và hệ thống hố những tính chất hoá học của mỗi
hợp chất.
- Xác định được chất tham gia phản ứng cho từng dãy chuyển
hóa.
2. Kĩ năng
- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hố
học của mỗi loại hợp chất vơ cơ.
3. Giáo dục
Ý thức học tập bộ mơn, tích cực hợp tác thảo luận nhóm.

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp

Bài tập 4*
không yêu

cầu học
sinh làm


8

19

Bài 14:
Thực
hành:
Tính chất
hóa học
của Bazơ
và muối

10
Kiểm tra
Giữa kỳ

20

1. Kiến thức
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
+ Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối
khác và với axit.
2. Kĩ năng
- Sử dụng hóa chất và dụng cụ để tiến hành an tồn, thành cơng

5 thí nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được
các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ
Nghiêm túc cẩn thận khi làm thí nghiệm.
1. Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học
sinh thông qua dạy học về chủ đề “ Hợp chất vô cơ” thơng qua
đó biết được mức độ đạt được của học sinh, những sai lầm,
vướng mắc của học sinh.
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học và giải thích.
- Tính nồng độ % và tính theo PTHH
3. Thái độ
- Xây dựng lịng tin và quyết đốn của học sinh khi giải quyết
vấn đề.
- GD đức tính cẩn thận, tự giác, lòng trung thực trong kiểm tra
Chương 2. KIM LOẠI

1 tiết

Phòng TH

1 tiết

Trên lớp


9

11

21

22

Bài 15,
16,17.
Tính chất
của kim
loại-dãy
hoạt động
hóa hoc
của kim
loại.
Tiết 1.
Tính chất
vật lí của
kim loại

Tiết 2.
Tính chất
hóa học
của kim
loại

1. Kiến thức
Giúp HS biết được
- Tính chất vật lý của kim loại;
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên

quan đến tính chất vật lí như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản
xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng.
- Tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch
axit, dung dịch muối.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất
hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối chứng để rút ra
kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ
đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Vận dụng được ý nghĩa dày hoạt động hóa học của kim loại để
dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch
axit, với nước và với dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần
trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3. Thái độ
- Ý thức sử dụng và bảo vệ đồ dùng bằng kim loại
- Tích cực hợp tác trong làm việc nhóm.

03 tiết
Trên lớp

Trên lớp

Cả 3 bài
15, 16, 17
Tích hợp
thành một

bài: Tính
chất của
kim loại Dãy hoạt
động hố
học của
kim loại
Thí
nghiệm
tính dẫn
điện, tính
dẫn nhiệt
của kim
loại
Khơng
u cầu
thực hiện
thí
nghiệm
Bài tập
7* bài16
Không
yêu cầu
học sinh
làm


10

23


12
24

Tiết 3.
Dãy hoạt
động hóa
học của
kim loại
Bài 18.
Nhơm

Trên lớp

1. Kiến thức
Hs biết được:
-Tính chất vật lí của kim loại nhơm.
-Tính chất hóa học của nhơm: nhơm có những tính chất hóa học
của kim loại nói chung. Nhơm khơng phản ứng với HNO3 đặc
nguội và H2SO4 đặc nguội.
Ngồi ra nhơm cịn có phản ứng với dd kiềm giải phóng khí H2.
- Phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit
nóng chảy.
2. Kĩ năng
- Biết dự đốn tính chất hóa học của nhơm từ tính chất hóa học
của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhơm
trong dãy hoạt động hóa học, làm TN kiểm tra dự đốn: đốt bột
nhơm, tác dụng với dd H2SO4 lỗng, tác dụng với CuCl2.
- Dự đốn nhơm có phản ứng với dd kiềm không và
dùng TN để kiểm tra dự đốn.
- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm

(trừ phản ứng với kiềm).
- Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra được phương pháp sản xuất
nhơm.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp.
3. Thái độ
Không sử dụng đồ dùng bằng nhôm để đựng kiềm.

1 tiết

Trên lớp

Hình
2.14: Sơ
đồ
bể
điện phân
nhơm
oxit nóng
chảy.
Học sinh
tự đọc


11
Bài 19.
Sắt

25

Bài 20.

Hợp kim
sắt: Gang
và thép

13

26

14

27

Bài 21.
Sự ăn
mòn kim
loại và

1. kiến thức
- HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của Fe, có
những tính chất hóa học chung của kim loại, sắt không phản
ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội, sắt là kim loại có
nhiều hóa trị.
2. Kĩ năng
- Biết dự đốn kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
Viết các PTHH minh họa.
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học.
3. Thái độ
Thảo luận nhóm tích cực.
1. Kiến thức
HS biết được:

- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của
gang, thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lị
cao.
- Ngun tắc, ngun liệu và q trình sản xuất thép trong lò
luyện thép.
2. Kĩ năng
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép… Để rút ra
ứng dụng của gang, thép.
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép.
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất
gang, thép.
3. Thái độ
Thảo luận nhóm tích cực; hồn thành tốt các thí nghiệm.
1. Kiến thức
- HS biết được khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Biện pháp bảo vệ đồ vật không bị ăn mòn

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp

1 tiết


Trên lớp

Các loại

sản
xuất
gang,
thép.
Học sinh
tự đọc


12
bão vệ
kim loại
khơng bị
ăn mịn.

14

28

2. Kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim
loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn
mòn.
- Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự ăn mịn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại
trong gia đình

3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ những kim loại không bị ăn mòn.
Bài 22.
1. Kiến thức
Luyện tập Giúp HS hệ lại hệ thống lại các kiến thức:
chương 2: - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại;
Kim loại - Tính chất hố học của kim lọai.
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt:
- Trong các hợp chất, nhơm chỉ có hố trị III, sắt vừa có hố trị
II và III.
- Thành phần, tính chất và phương pháp sản xuất gang thép.
- Phương pháp sản xuất nhơm.
- Sự ăn mịn kim loại là gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự
ăn mòn.
2. Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rút ra nhũng kiến thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống nhau và khác nhau
giữa nhơm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hố học của kim loại
để xác định phản ứng có xảy ra khơng?
3. Thái độ
- Có ý thức học tập bộ mơn;
- Tích cực tham gia thảo luận nhóm.

1 tiết

Trên lớp

Bài tập
6*

Không
yêu cầu
học sinh
làm


13
15

29

30

Bài 23.
Thực
hanh:
Tính chất
hóa học
của nhơm
và sắt.

1. Kiến thức
1 tiết
Phịng TH
- Mục đích, các bước tiến hành thí nghiệm, kĩ thuật thực hiện
các thí nghiệm.
+ Nhơm tác dụng với oxi
+ Sắt tác dụng với lưu huỳnh
+ Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
2. Kĩ năng

- Sử dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí
nghiệm
- Quan sát , mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết
được các PTHH.
-Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
Sử dụng tiết kiệm, an tồn thiết bị và hóa chất.
Chương 3. PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
Bài 25,
1. Kiến thức
03 tiết
Bài 25,
26: Tính - Biết một số tính chất vật lý và hóa học chung của phi kim và
Trên lớp
26. Tích
chất
phi kim.
hợp thành
chung
- Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của một số
một bài.
của phi
các phi kim.
kim – clo - Tính chất vật lí của clo.
Tiết 1.
- Clo có tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với
Tính chất hiđro), clo còn tác dụng với nước, dung dịch bazơ, clo là phi
chung
kim hoạt động hóa học mạnh.
của phi

kim


14
Tiết 2.
Clo

31
16

32

Tiết 3 .
Clo (tt)

- Clo có tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với
hiđro), clo còn tác dụng với nước, dung dịch bazơ, clo là phi
kim hoạt động hóa học mạnh.
- Ứng dụng và điều chế clo.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét
về tính chất hóa học của một số phi kim;
- Viết được PTHH minh hoạ cho tính chất của phi kim;
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng
hóa học.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, dự đốn, kiểm tra, kết luận
được tính chất hóa học của clo. Viết PTHH.
- Nhận biết khí clo bằng giấy q ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về clo tác dụng với dd kiềm,

tính tẩy màu của clo.
- Nhận biết khí clo bằng giấy q ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ
- Thảo luận nhóm tích cực.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo.

Trên lớp

Trên lớp

Mục IV.2
(bài 26)
Điều chế
clo trong
công
nghiệp
HS tự đọc


15

33
17

34

Chủ đề:
Cácbon
và các

hợp chất
của
cacbon.
Bài 27,
28, 29
Tiết 1:
Cacbon
Tiết 2:
Các oxit
của
Cacbon.

1. Kiến thức
Giúp HS biết được:
- Các dạng thù hình của cacbon.
- Các bon vơ định hình có tính hấp phụ và hoạt động hóa học
mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu; td với oxi
và một số oxit kim loại.
- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là : CO và CO2.
- CO là oxit không tạo muối, độc .
- CO là oxit trung tính và có tính khử mạnh, khử được nhiều
oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit là oxit tương ứng với
axit: H2CO3.
2. Kĩ năng
- Biết suy luận từ tính chất hóa học của phi kim nói chung, dự
đốn tính chất hóa học của cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hóa học đặc biệt
của cacbon la tính khử.

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất
hóa học của CO, CO2.
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của
CO và CO2.
- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử,
- Tính % thể tích khí CO, CO2 trong hỗn hợp.
3. Thái độ
Cách sử dụng than làm nhiên liệu trong đời sống.

02 tiết

Trên lớp

Trên lớp

Bài
27,28,29.
Tích hợp
thành chủ
đề
Cácbon

các
hợp chất
của
cacbon.
Mục III.
Ứng dụng
của

cacbon
(Bài 27)
Tự học có
hướng
dẫn


16
Bài 24.
Ơn tập
cuối kì I
35

Kiểm tra
cuối kì I

18

36

1. Kiến thức
- Hệ thống lại các phần kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ,
kim loại đề HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất vô cơ.
2. Kĩ năng
- Từ tính chất hóa học của các chất cơ cơ, kim loại biết thiết lập
sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược
lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất.
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại
hợp chất.
3. Thái độ

Tích cực hợp tác trong thảo luận nhóm.
1. Kiến thức
Kiểm tra kiến thức về tính chất của các hợp chất vơ cơ, kim loại
để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng
- Từ tính chất hóa học của các chất vơ cơ, kim loại, biết thiết lập
sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược
lại đồng thời xác định được mối quan hệ giữa từng loại chất.
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH
biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra mối quan hệ giữa các loại chất.
3. Thái độ
- Xây dựng lịng tin và quyết đốn của học sinh khi giải quyết
vấn đề.
- Giáo dục đức tính cẩn thận, tự giác, lòng trung thực trong kiểm
tra.
HỌC KỲ II

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp


17
19


37

Chủ đề:
Cácbon
và các
hợp chất
của
cacbon
Tiết 3.
Axit
cacbonic
và muối
cacbonat.

1. Kiến thức
Giúp HS:
- Biết axit cacbonic là một axit yếu, không bền.
- Biết muối cacbonat có những tính chất của muối như: Tác
dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. Ngoài ra muối cac bonat
còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi
trường.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất
hóa học của muối cacbonat.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các
PTHH.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
3. Thái độ
Có ý thức sử dụng tiết kiệm hóa chất, an tồn khi làm thí

nghiệm.

1 tiết

Trên lớp

Mục III.
Chu trình
của
cacbon
trong tự
nhiên
(Bài 29)
Học sinh
tự đọc


18
Bài 30.
Silic Cơng
nghiệp
Silicat

38

20

39

Bài 31:

Sơ lược
về bảng
tuần
hồn các
NTHH

1. Kiến thức
HS biết được:
- Siclic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn.
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất
sét, cao lanh, thạch anh,…Silic đioxit là một oxit axit.
- Biết những ứng dụng của silic và nắm được các cơng đoạn
chính, các CSSX của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất
ximăng, sản xuất thuỷ tinh.
2. Kĩ năng
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công
nghiệp silicat.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất
của Si, SiO2, muối silicat
- Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất
Clanhke
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất hóa
chất.
1. Kiến thức
HS biết:
- Ngun tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của
điện tính hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm. Lấy
vd minh họa;

.2. Kĩ năng
Quan sát bảng tuần hồn, ơ ngun tố cụ thể, nhóm I và nhóm
VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và
nhóm.
3. Thái độ
Thích nghiên cứu, tìm hiểu các ngun tố hóa học

1 tiết

Trên lớp

Mục
III.3.b.
Các cơng
đoạn
chính.
Khơng
u câu
viết các
phương
trình hóa
học

1 tiết

Trên lớp

Mục III.
Sự biến
đổi tính

chất của
các
ngun tố
trong
bảng tuần
hồn
Mục IV.
Ý nghĩa
của bảng
tuần hoàn
các


19

20

40

Bài 32.
Luyện
tập:
Chương 3

1. Kiến thức
Hệ thống lại:
-Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic và tính chất của muối
cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
2. Kĩ năng

- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến hoá giữa các chất,
viết PTHH.
-Xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy
biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH minh hịa
3. Thái độ
Tích cực tham gia thảo luận nhóm.

1 tiết

Trên lớp

nguyên tố
hóa học
HS tự đọc
Mục I.3.b
Sự biến
đổi tính
chất của
các NT
trong
bảng tuần
hồn
Mục I. 3.
c Ý nghĩa
của bảng
tuần hồn
Khơng
u cầu
ơn tập và
làm các

bài tập
liên quan
đến sự
biến đổi
tính chất
của các
ngun tố
trong
bảng tuần
hồn và ý
nghĩa của
bảng tuần
hồn các


20
ngun tố
hóa học
Bài 33.
Thực
hành:
Tính chất
của phi
kim.
21

41

42


1. Kiến thức
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
- Cacbon khử đồng II oxit.
- Nhiêt phân muối NaHCO3.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể.
2. Kĩ năng
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết các
PTHH.
- Rèn kỹ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hố
học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
Đảm bảo thí nghiệm thành cơng an toàn.
Chương 4: HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU
1. Kiến thức
Bài 34
Giúp HS
Khái
- HS biết thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
niệm về
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
hợp chất - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, ý nghĩa của nó.
hữu cơ và 2. Kĩ năng
hóa học
- Phân biệt được chất vô cơ hay chất hữu cơ theo CTPT.
hữu cơ.
- Quan sát thí nghiệm rút ra kết luận.
- Tính % các nguyên tố trong HCHC.

- Lập được CTHH của hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ
Hứng thú nghiên cứu khoa học.

1 tiết

Phòng TH

1 tiết
Trên lớp


21
Bài 35.
Cấu tạo
phân tử
hợp chất
hữu cơ.
43

22
Bài 36.
Metan.
44

1. Kiến thức
- HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ;
- HS hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo tương
ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả
năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

2. Kĩ năng
- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu
tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Viết được một số CTCT mach hở, mạch vòng một số chất hữu
cơ đơn giản.
3. Thái độ
Tham gia thảo luận nhóm tích cực.
1. Kiến thức
- Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học
của Metan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Metan.
2. Kĩ năng
- Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của Metan.
3. Thái độ
Tham gia thảo luận nhóm tích cực.

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp


22
Bài 37.
Etilen.


45

23
Bài 38.
Axetilen.

46

24

47

Ơn tập

1. Kiến thức
- Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí và hóa học của
Etilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản
ứng đặc trưng của Etilen và các Hiđro cacbon có liên kết đơi.
- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình, rút ra nhận xét về cấu
tạo phân tử và tính chất của Etilen.
- Biết cách viết PTPƯ của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp,
phân biệt Etilen với Metan bằng phản ứng với dd Brom.
3. Thái độ
Tham gia thảo luận nhóm tích cực.
1. Kiến thức
- Nắm được công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính

chất vật lí, tính chất hóa học của Axetilen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
- Củng cố kiến thức chung về hiđro cacbon: Không tan trong
nước, dễ cháy tạo ra CO2 và nước, đồng thời tỏa nhiệt mạnh.
- Biết một số ứng dụng quan trọng của Axetilen.
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết
dự đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo.
- Quan sát thí nghiệm, hình thành mơ hình và rút ra nhận xét về
cấu tạo phân tử và tính chất.
3. Thái độ
Tham gia thảo luận nhóm tích cực.
1. Kiến thức
- Phi kim - Bảng hệ thống tuần hịan các ngun tố hóa học.
- Hidro cacbon - Nhiên liệu.
2. Kĩ năng

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp

1 tiết

Trên lớp



23

Kiểm tra
giữa kì II

24

48

49

25

Bài 40.
Dầu mỏkhí thiên
nhiên.

- Viết phương trình hóa học.
- Tính theo phương trình hóa học.
- Tính % thể tích các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ
Tích cực hợp tác để hồn thành cơng việc được giao.
1. Mục tiêu
Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học
sinh thông qua dạy học về chủ đề “Phi kim - Bảng hệ thống tuần
hòan các nguyên tố hóa học; Hidro cacbon - Nhiên liệu” thơng
qua đó biết được mức độ đạt được của học sinh, những sai lầm,
vướng mắc của học sinh.
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học.

- Tính theo phương trình hóa học.
- Tính % thể tích các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ
Giáo dục đức tính cẩn thận, tự giác, lịng trung thực trong kiểm
tra.
1. Kiến thức
- HS biết tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách
khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Ứng dụng của đầu mỏ và khí thiên nhiên.
2. Kỹ năng
Đọc trả lời câu hỏi, tóm tát được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên
nhiên và ứng dụng của chúng.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
- Phòng chống chấy nổ.

1 tiết

Trên lớp

2 tiết

Trên lớp

Trên lớp

Mục III.
Dầu mỏ

khí

thiên
nhiên ở
Việt Nam
Tự học có
hướng
dẫn


24
Bài 41
Nhiên
liệu

1. Kiến thức
- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn,
lỏng, khí).
- Hiểu được cách sử dụng nhiện liệu (gas, dầu hỏa than…) an
tồn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi
trường
2. Kỹ năng
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên
nhiên, nhiên liệu an tồn có hiệu quả.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Bài 42.
Luyện
tập:
Chương 4


1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrôcacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các
hiđrơcacbon.
2. Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết.
- Xác định cơng thức hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ
Tích cực nghiên cứu, thảo luận nhóm.

50

51

26

1 tiết

Trên lớp

Mục
I;
II.3 (các
nội dung
liên quan
tới
benzen)
Không

yêu cầu
học sinh
ôn tập và
làm các
bài
tập
liên quan
tới
benzen


25

52

27

1. Kiến thức
-Thí nghiệm điều chế khí axetilen từ cacxi cacbua.
-TN đốt chất khí axetilen; axetilen tác dụng với dd brom.
2. Kĩ năng
- Qs thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích; viết PTHH minh
họa.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
Tích cực nghiên cứu , thảo luận nhóm.

Ơn tập

1. Kiến thức

1 tiết
Hidro cacbon - Nhiên liệu.
2. Kĩ năng
- Tính theo phương trình hóa học.
- Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ.
- Tính % thể tích các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ
Tích cực tham gia xây dựng bài, làm việc nhóm.
Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON. POLIME
1. Kiến thức
1 tiết
- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất
lí học, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic (etanol).
- Biết nhóm –OH là nhóm ngun tử gây ra tính chất hóa học
đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
2. Kĩ năng
- Viết được PTHH phản ứng của rượu với natri, biết cách giải
một số bài tập về rượu
3. Thái độ
Tích cực nghiên cứu, thảo luận nhóm.

53

54
27

Bài 43.
Thực
hành:

Tính chất
hóa học
của hiđro
cacbon.

Bài 44.
Rượu
etylic

1 tiết

Phịng TH

Trên lớp

Trên lớp

Thí
nghiệm 3:
Tính chất
vật lí của
benzen
Khơng
u cầu
thực hiện
thí
nghiệm



×