Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kế hoạch cá nhân môn hóa 9, MT8, Sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.07 KB, 23 trang )

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS LÂM NGƯ TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
Năm học 2012 - 2013
- Họ tên giáo viên: NGÔ MINH NHUẦN
- Năm tốt nghiệp: 2003
- Hệ đào tạo (ĐH, CĐ chính quy, tại chức): CĐ Chính quy – ĐH (từ xa)
- Bộ môn: Sinh – Hóa
- Giảng dạy các lớp:
+ Học kì I: 6A,B; 7A,B; 8
+ Học kì II: ……………
I- KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (hoặc kết quả năm học
trước)
* CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC MỚI:
Lớp
Môn: Sinh học Môn: Thể dục Môn: Hóa học Môn: Mĩ thuật
% TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên
6A 60,0
6B 32,3
7A 100
7B 100
8 88,8 100
II- CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN:
Lớp
Môn: Sinh học Môn: Thể dục Môn: Hóa học Môn: Mĩ thuật
% TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên % TB trở lên
Chỉ tiêu
Chỉ
tiêu
Chỉ tiêu
Chỉ


tiêu
Chỉ tiêu
Chỉ
tiêu
Chỉ tiêu
Chỉ
tiêu
HKI KQ HKI KQ HKI KQ HKI KQ
6A 90,3 86,6 93,5
6B 81,1 71,0 90,3
7A 100 100
7B 100 100
8 85.2 92,6 92,6 100 100 100
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN
a. Đối với giáo viên:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khoá biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện
đủ các giờ theo quy định, soạn giảng nghiêm túc.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng bài soạn, thể
hiện rõ kiến thức trọng tâm, đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học,
thực hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh.
- Tích cực phụ đạo học sinh yếu thông qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài
liệu và hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
1
- Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, tham gia các chương trình bồi dường thường
xuyên, dự giờ, tích luỹ tư liệu, sinh hoạt chuyên môn
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng phù hợp với môn, tiết học, tự xây dựng tủ sách
cá nhân.
2 . Đối với học sinh:
- Xây dựng nề nếp học tập ở lớp và ở nhà nghiêm túc, có đủ sách vở ở nhà trường,
đủ đồ dùng học tập.

- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn, đổi mới kiểm tra, đánh giá,
thi cử nghiêm túc, yêu cầu cao đối với học sinh.
3. Đối với các lực lượng giáo dục khác
- Phối kết hợp với nhà trường, các đoàn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh để giáo
dục học sinh học tập tốt.
4 . Phụ đạo học sinh yếu:
a) Chỉ tiêu: - 100% có nề nếp tự học.
- Xếp loại văn hóa yếu trở lên.
b) Biện pháp:
Phân loại học sinh yếu, có kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn phương pháp học tập,
giao bài tập thường xuyên kiểm tra
IV. DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT:
“ CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH ”
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN.
MÔN SINH HỌC LỚP 6
Chủ đề hoặc
chương
Mức độ cần đạt
( Chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Thời gian và
hình thức kiểm
tra ( 15’, 1 tiết,
học kì )
Chú ý
giảm tải
MỞ
ĐẦU
SINH
HỌC
(Tiết 1 đến

tiết 2)
Kiến thức:
- Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận
biết dấu hiệu từ một số đối tượng
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể
sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản,
cảm ứng.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói
chung và của Thực vật học nói riêng
1. ĐẠI
CƯƠNG
VỀ GIỚI
THỰC
VẬT
(Tiết 3 đến
tiết 4)
Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa
dạng phong phú của chúng
- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa
dạng phong phú của chúng.
- Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa
và thực vật không có hoa
Kĩ năng:
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa
2. TẾ
BÀO
Kiến thức:
Tuần 3, tiết

2
THỰC
VẬT
(Tiết 5 đến
tiết 8)
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật.
- Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại
mô chính của thực vật
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý
nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật
Kĩ năng:
− - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan
sát tế bào thực vật.
− - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp
và kính hiển vi.
− - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành
hoặc vẩy hành, tế bào cà chua.
- Vẽ tế bào quan sát được.
6: kiểm tra
15 phút
3. RỄ
(Tiết 9 đến
tiết 14)
Kiến thức
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với
cây.
- Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng
của từng miền.
- Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở

miền hút).
- Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút
nước và chất khoáng.
- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức
năng của chúng
Tuần 7, tiết
14: kiểm tra
15 phút
Chú ý giảm tải:
Cấu tạo từng bộ
phận rễ trong
báng (chỉ liệt kê
tên bộ phận và
chức năng
chính) bài Cấu
tạo các miền hút
của rễ
4. THÂN
(Tiết 15
đến tiết
22)
Kiến thức:
- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành,
chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).
Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân
leo.
- Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân
chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số
loài)
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non:

gồm vỏ và trụ giữa.
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh
mạch) làm thân to ra.
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước
và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn
chất hữu cơ từ lá về thân rễ.
Kĩ năng:
- Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng
của thân
- Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân
Tuần 11, tiết
22: kiểm tra
1 tiết
Chú ý giảm tải:
Không dạy cấu
tạo từng bộ phận
thân cây trong
bảng (chỉ cần
HS lưu ý phần
bó mạch gồm
mạch gỗ và
mạch rây) bài
Cấu tạo trong
của thân non
5. LÁ
Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống,
bẹ lá, phiến lá.
Chú ý giảm tải:
Mục 1: Biểu bì

(Phần cấu tạo
chỉ chú ý đến
3
(Tiết 23
đến tiết
31)
- Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu
xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá
- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây
hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ (nước,
CO
2
, muối khoáng) thành chất hữu cơ (đường,
tinh bột) và thải ôxy làm không khí luôn được
cân bằng.
- Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ
và thời vụ.
- Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày
đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu cơ thành
CO
2
, H
2
O và sản sinh năng lượng.
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp
mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút
khoáng mạnh mẽ.
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua
các lỗ khí.
- Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua

cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức
năng và do môi trường
Kỹ năng:
- Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá
- Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi
nước, quang hợp và hô hấp.
các lỗ khí ở biểu
bì và chức năng
của chúng)
Mục 2: Thịt lá
(Phần cấu tạo
chỉ chú ý đến
các tế bào chứa
lục lạp và chức
năng của
chúng); không
yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 4,5
bài Cấu tạo bên
trong của phiến
lá; Không yêu
cầu HS trả lời
câu hỏi 4,5 bài
Cây có hô hấp
không
6. SINH
SẢN
SINH
DƯỠNG
(Tiết * đến

tiết 34)
Kiến thức:
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình
thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân, lá).
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
và sinh sản sinh dưỡng do con người
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế
của hình thức sinh sản do con người tiến hành.
Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân
giống trong ống nghiệm
Kĩ năng:
- Biết cách giâm, chiết, ghép
Tuần 17, tiết
32: kiểm tra
học kì I
Chú ý giảm tải:
Không dạy mục
4 và không yêu
cầu HS trả lời
câu hỏi 4 bài
Sinh sản sinh
dưỡng do người
7. HOA
VÀ SINH
SẢN HỮU
TÍNH
(Tiết 35
đến tiết
39)

Kiến thức:
- Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với
cây
- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực
và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ
quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh
sản hữu tính.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các
chức năng của mỗi bộ phận đó.
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái,
hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành
4
chùm.
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp
xúc với đầu nhụy.
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn.
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và
tạo quả.
Kĩ năng:
- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng
suất cây trồng
8. QUẢ
VÀ HẠT
(Tiết 40
đến tiết
45)
Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của
quả: quả khô, quả thịt,
- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ,

phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ
mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có
1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây
2 lá mầm).
- Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả
và hạt có thể phát tán xa.
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm
của hạt (nước, nhiệt độ ).
Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho
hạt nảy mầm.
Tuần 21, tiết
40: kiểm tra
15 phút
9. CÁC
NHÓM
THỰC
VẬT
(Tiết 46
đến tiết
56)
Kiến thức
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá
nhưng cấu tạo đơn giản.
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có
rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
- Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thông) là
thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp.
sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có

hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là
nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn,
thụ tinh kép).
- So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với
thực vật thuộc lớp 1 lá mầm.
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp,
- Phát biểu được giới Thực vật xuất hiện và phát
triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn,
tiến hóa hơn. Thực vật Hạt kín chiếm ưu thế và
tiến hóa hơn cả trong giới Thực vật.
- Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín
(thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp, )
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng,
cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây
Tuần 26, tiết
50: kiểm tra
1 tiết
Chú ý giảm tải:
Mục 1 và mục
2: Chỉ giới thiệu
các đại diện
bằng hình ảnh
mà không đi sâu
vào cấu tạo;
1,2,4; không yêu
cầu HS trả lời
phần cấu tạo câu
hỏi 3 bài Tảo;
Mục 2 không
bắt buộc so sánh

hoa của hạt kín
với nón của hạt
trần bài Hạt trần
– Cây thông;
không yêu cầu
HS trả lời câu
hỏi 3 bài Hạt kín
; Không dạy
chi tiết khái
niệm sơ lược về
phân loại TV,
chỉ dạy những
5
hoang dại.
Kĩ năng:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực
vật
hiểu biết chung
về PLTV bài
Khái niệm ;
Đọc thêm bài Sự
phát triển
10. VAI
TRÒ CỦA
THỰC
VẬT
(Tiết 57
đến tiết
62)
Kiến thức:

- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật
và người.
- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến
tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
Kĩ năng:
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với
đời sống con người và nền kinh tế
Tuần 31, tiết
60: kiểm tra
15 phút
11. VI
KHUẨN,
NẤM VÀ
ĐỊA Y
(Tiết 63
đến tiết *)
Kiến thức:
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào
chưa có nhân, phân bố rộng rãi. sinh sản chủ yếu
bằng cách nhân đôi.
- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy
chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dàu hỏa,
than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin,
chất kháng sinh
- Nêu được nấm và vi khuẩn có hại gây nên 1 số
bệnh cho cây, động vật và người.
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản,tác hại và
công dụng của nấm.
Tuần 35, tiết
67: kiểm tra

học kì II
12.
THAM
QUAN
THIÊN
NHIÊN
(Tiết 68
đến tiết
70)
Kiến thức:
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến
tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có
trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực
vật với môi trường
Kĩ năng:
- Quan sát và thu thập mẫu vật (chú ý vấn đề
bảo vệ môi trường)
* MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Chủ đề hoặc
chương
Mức độ cần đạt
( Chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Thời gian và
hình thức kiểm
tra ( 15’, 1 tiết,
học kì )
Chú ý
giảm tải
Bài 1

Tiết 1
Mở đầu
môn hóa
học
- Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự
biến đổi và ứng dụng của chúng.
- Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc
sống của chúng ta.
- Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?
+ Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các
hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí
thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả
6
năng vận dụng kiến thức đã học.
Bài 2
Tiết 2,3
Chất
Kiến thức
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ
yếu là tính chất vật lí của chất )
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và
hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết )
và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút
ra được nhận xét về tính chất của chất Phân
biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn

hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa
vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn
hợp muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi
trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh
bột.
Bài 3
Tiết 4
Bài thực
hành 1
Kiến thức
- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong
phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một
số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật
thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ
nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. Làm sạch
muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực
hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.
- Không bắt
buộc tiến hành
TN 1, để thời
gian hướng dẫn
HS một số kĩ
năng và thao

tác cơ bản trong
thí nghiệm thực
hành
Bài 4
Tiết 5
Nguyên tử
Kiến thức
- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về
điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và
vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích
âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích
dương và nơtron (n) không mang điện.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích
của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt
đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về
điện.
Kĩ năng:
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân,
- Mục 3: lớp
electron không
dạy
- Mục 4: phần
ghi nhớ không
dạy
- Bài tập 4, 5
không yêu cầu
HS làm
7

số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào
sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố
cụ thể (H, C, Cl, Na).
Bài 5
Tiết 6-7
Nguyên tố
hóa học
Kiến thức:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt
nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí
hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
Kĩ năng:
- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu
hoá học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một
số nguyên tố cụ thể.
Tuần 3, tiết
6: kiểm tra
15 phút
- Mục III không
dạy, hướng dẫn
HS đọc thêm
Bài 6
Tiết 8-9
Đơn chất
và hợp
chất –
phân tử
Kiến thức:

- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn
tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. Đơn chất là
những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo
nên. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai
nguyên tố hoá học trở lên. Phân tử là những hạt
đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học
của chất đó. Phân tử khối là khối lượng của
phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng
nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân
tử.
Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba
trạng thái của chất. Tính phân tử khối của một
số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định được trạng thái vật lý của một vài
chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay
hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên
chất đó.
- Mục IV không
dạy, vì vật lý
THCS đã học
- Hình 1.4, mục
V (phần ghi
nhớ) không dạy
- Bài tập 8
không yêu cầu
HS làm
Bài 7
Tiết 10

Bài thực
hành 2
Kiến thức:
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật
thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch
tán của các phân tử một chất khí vào trong
không khí.Sự khuếch tán của các phân tử
thuốc tím hoặc etanol trong nước.
Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành
công, an toàn các thí nghiệm nêu ở trên. Quan
sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận
xét về sự chuyển động khuếch tán của một số
phân tử chất lỏng, chất khí.Viết tường trình thí
nghiệm.
Bài 8
Tiết 11
Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về các khái niệm cơ
8
Bài luyện
tập 1
bản như chất, đơn chất , hợp chất, nguyên tử,
nguyên tố hóa học, phân tử, phân tử khối .
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải các bài toán hóa học đơn
giản.
Bài 9
Tiết12
Tiết *

Công thức
hóa học
Kiến thức:
- CTHH biểu diễn thành phần phân tử của
chất. CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá
học của một nguyên tố . CTHH của hợp chất
gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra
chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên
tố tương ứng. Cách viết CTHH đơn chất và
hợp chất.
Kĩ năng:
- Nhận xét CTHH, rút ra nhận xét về cách viết
công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên
các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên
tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể
Bài 10
Tiết 13-14
Hóa trị
Kiến thức:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên
tử của nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
H là I. Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2
nguyên tố A
x
B
y
thì: a.x = b.y

Kĩ năng:
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm
nguyên tử theo CTHH cụ thể. Lập được CTHH
của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố
hoá học
Bài 11
Tiết 15
Bài luyện
tập 2
Kiến thức
- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của công thức hóa
học .Khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị.
Kĩ năng
- Rèn luyện viết công thức hóa học, tính hóa trị
của một nguyên tố, lập công thức của hợp chất
khi biết hóa trị
Tiết 16 KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần 8, tiết
16: kiểm tra
1 tiết
Bài 12
Tiết 17
Kiến thức:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó
không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó
có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Phần b: GV
hướng dẫn HS
chọn bột Fe

nguyên chất,
trộn kỹ và đều
9
Sự biến
đổi chất
Kĩ năng:
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút
ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng
hoá học. Phân biệt được hiện tượng vật lí và
hiện tượng hoá học.
với bột S (theo
tỷ lệ khối lượng
S: Fe > 32: 56)
trước khi đun
nóng mạnh và
sử dụng nam
châm để kiểm
tra sản phẩm)
Bài 13
Tiết 18-19
Phản ứng
hóa học
Kiến thức:
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất
này thành chất khác. Để xảy ra phản ứng hoá
học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau,
hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay
chất xúc tác.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh

cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá
học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có
phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu
diễn phản ứng hoá học. Xác định được chất phản
ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm
(chất tạo thành).
Bài 14
Tiết 20
Bài thực
hành 3
Kiến thức
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật
thực hiện một số thí nghiệm: Hiện tượng vật
lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit,
đường bị hoá than.
Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được
thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng
hoá học. Viết tường trình hoá học.
Bài 15
Tiết 21
Định luật
bảo tồn
khối
lượng
Kiến thức:
- Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học,

tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng
tổng khối lượng các sản phẩm.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra
được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các
chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng
các chất trong một số phản ứng cụ thể.
Bài 16
Kiến thức:
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá
học. Các bước lập phương trình hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết
Tuần 12, tiết
22: kiểm tra
15 phút
10
Tiết 22-23
Phương
trình hóa
học
các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân
tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
Kĩ năng:
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các
chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương
trình hoá học cụ thể.
Bài 17
Tiết 24

Bài luyện
tập 3
Kiến thức:
- Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng
vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa
học.
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập
phương trình hóa học.Biết vận dụng ĐL BTKL
vào giải các bài toán hóa học đơn giản.
- Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên
tố hóa học.
Tiết 25 KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần 13, tiết
25: kiểm tra
1 tiết
Bài 18
Tiết 26
Mol
Kiến thức
- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích
moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
(đktc): (0
o
C, 1 atm).
Kĩ năng
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ
phân tử của các chất theo công thức.
Bài 19
Tiết 27-28

Chuyển
đổi giữa
khối
lượng, thể
tích và
lượng chất
Luyện tập
Kiến thức
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng
chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
Kĩ năng
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở
điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có
liên quan.
Bài 20
Tiết 29
Tỉ khối
của chất
khí
Kiến thức
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B
và đối với không khí.
Kĩ năng
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ
khối của khí A đối với không khí.
Bài 21
Kiến thức
- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số
moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu
là chất khí).

11
Tiết 30
Tính theo
công thức
hóa học
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối
lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết
công thức hoá học
Kĩ năng
- Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa
các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.
- Tính được thành phần phần trăm về khối
lượng của các nguyên tố khi biết công thức
hoá học của một số hợp chất và ngược lại.
Tiết 31
Tiết *
Ôn tập
học kì I
Ôn lại các khái niệm cơ bản:
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của
các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng
mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành
phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên
tố.
Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:
- Lập CTHH của hợp chất.
- Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa

m , n và V.
- Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các
chất khí vào giải các bài toán hóa học.
- Biết làm các bài toán tính theo PTHH và
CTHH.
Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ
Tuần 17, tiết
32: kiểm tra
học kì 1
Bài 21
Tiết 33
Tính theo
công thức
hóa học
Kiến thức
- Các bước lập công thức hoá học của hợp chất
khi biết thành phần phần trăm khối lượng của
các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Kĩ năng
- Xác định được công thức hoá học của hợp
chất khi biết thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
- Bài tập 4,5
không yêu cầu
HS làm
Bài 22
Tiết 34-35
Tính theo
phương
trình hoá

học
Kiến thức:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ
lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên
tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. Các
bước tính theo phương trình hoá học.
Kĩ năng:
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo
phương trình hoá học cụ thể. Tính được khối
lượng chất phản ứng để thu được một lượng
sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
12
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng hoá học.
Bài 23
Tiết 36
Bài luyện
tập 4
Kiến thức:
- HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại
lượng:
+Số mol và khối lượng chất .
+Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+Khối lượng của chất khí và thể tích của chất
khí (đktc).
- HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách
xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia
và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái

niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol
chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài
toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học
và phương trình hóa học.
Bài 24
Tiết 37- 38
Tính chất
của oxi
Kiến thức:
- Tính chất vật lí của oxi: Tính chất hoá học
của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh
đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim
loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp
chất (CH
4
). Hoá trị của oxi trong các hợp chất
thường bằng II.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng
của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về
tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.Tính được thể tích khí
oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng
Bài 25
Tiết 39
Sự oxi hoá.
Phản ứng
hoá hợp.
Ứng dụng

của oxi
Kiến thức:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một
chất khác. Khái niệm phản ứng hoá hợp.ứng
dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng:
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện
tượng thực tế. Nhận biết được một số phản ứng
hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Bài 26
Tiết 40
Oxit
Kiến thức:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại
có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị
- Cách lập CTHH của oxit
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
Kĩ năng:
- Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa
13
vào % các ng tố, Đọc tên oxit, Lập được CTHH
của oxit
- Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn
CTHH
Bài 27
Tiết 41
Điểu chế
oxi-Phản
ứng phân

hủy
Kiến thức:
- Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
và công nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong
phòng TN. Khái niệm phản ứng phân hủy
Kĩ năng:
- Viết được phương trình điều chế khí O
2
từ
KClO
3
và KMnO
4
.Tính được thể tích khí oxi ở
điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN và
công nghiệp
- Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là p
ứng phân hủy hay hóa hợp
- Mục II: (Sản
xuất oxi trong
công nghiệp)
không dạy,
hướng dẫn HS
đọc thêm
Bài 28
Tiết 42-43
Không khí.
Sự cháy
Kiến thức:
- Thành phần của không khí theo thể tích và

khối lượng. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có
tỏa nhiệt và không phát sáng. Sự ô nhiễm không
khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.
Kĩ năng:
- Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành
phần thể tích của không khí .Phân biệt được sự
oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện
tượng của đời sống và sản xuất. Biết việc cần
làm khi xảy ra sự cháy.
Tuần 22, tiết
42: kiểm tra
15 phút
Bài 29
Tiết 44-*
Bài luyện
tập 5
Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các
khái niệm hóa học trong chương IV về oxi,
không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa,
oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa
hợp và phản ứng phân hủy.
Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất
của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng
đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit),
phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản
ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy
Tiết 45
Bài thực

hành 4
Kiến thức:
- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi. Phản
ứng cháy của S trong không khí và oxi
Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương
pháp nhiệt phân KMnO
4
hoặc KClO
3
.
- Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo
phương pháp đẩy không khí, một bình khí oxi
theo phương pháp đẩy nước. Thực hiện phản
ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt
14
sắt trong O
2
. Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng và giải thích hiện tượng .Viết PTPƯđiều
chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S,
dây Fe
Tiết 46 KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần 25, tiết
46:
kiểm
tra 1
tiết
Bài 31
Tiết 47- 48

Tính chất.
Ứng dụng
của hiđro
Kiến thức:
- Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc,
tỉ khối, tính tan trong nước.Tính chất hóa học
của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại.
- Khái niệm về sự khử và chất khử. ứng dụng
của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong
công nghiệp.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được
nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học
của hiđro. Viết được phương trình hóa học minh
họa được tính khử của hiđro. Tính được thể tích
khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm
Bài 32
Tiết 49
Luyện tập
Kiến thức:
Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh
HS hệ thống được kiến thức đã học.
Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập
định tính và định lượng.
- Không dạy bài
phản ứng oxi
hóa- khử
Bài 33
Tiết 50

Điều chế
khí hidro
Kiến thức:
- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro
bằng cách đẩy nước và đẩy không khí . .
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được
nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu
khí hiđro. Viết được PTHH điều chế hiđro từ
kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
loãng)
- Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa –
khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ
thể
- Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở
đkc
- Mục 2 (Trong
công nghiệp)
không dạy,
hướng dẫn HS
đọc thêm
Bài 34
Tiết 51
Bài luyện
tập 6
Kiến thức:

- Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ
trong sách giáo khoa, trang 118
Kĩ năng:
15
- Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng
oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự
oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế,
phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .Học sinh
có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi
hóa, sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử
cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng
Bài 35
Tiết 52
Bài thực
hành 5
Kiến thức:
- Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl
và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al ) . Đốt cháy khí hiđro
trong không khí. Thu khí H
2
bằng cách đẩy
không khí. Thí nghiệm chứng minh H
2
khử được
CuO
Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro
bằng phương pháp đẩy không khí.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải
thích hiện tượng

- Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và
phương trình phản ứng giữa CuO và H
2
.iết cách
tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả
Tiết 53 KIỂM TRA 45 PHÚT
Tuần 28, tiết
53: kiểm tra
1 tiết
Bài 36
Tiết 54- 55
Nước
Kiến thức:
- Thành phần định tính và định lượng của nước
- Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều
chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều
kiện thường như kim loại ( Na, Ca ), oxit bazơ
(CaO, Na
2
O, ) , oxit axit ( P
2
O
5
, SO
2
, ) .
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự
ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm
phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét
về thành phần của nước.
- Viết được PTHH của nước với một số kim loại
(Na, Ca ), oxit bazơ, oxit axit. Biết sử dụng
giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung
dịch axit, bazơ cụ thể
Bài 37
Tiết 56- 57
Axit . Bazơ.
Muối
Kiến thức:
- Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo
thành phần phân tử . Cách gọi tên axit ,bazơ,
muối . Phân loại axit, bazơ, muối
Kĩ năng:
- Phân loại được axit, bazơ, muối theo công thức
hóa học cụ thể . Viết được CTHH của một số
16
axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và
gốc axit .Đọc được tên một số axit, bazơ, muối
theo CTHH cụ thể và ngược lại
Bài 38
Tiết 58
Bài luyện
tập 7
Kiến thức:
- Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang
131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và
“Axit – Bazơ –Muối “

Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng của nước với một
số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và
phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được
loại phản ứng
- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối
khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit. Viết
được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên
.Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ
thể bằng giấy quỳ tím
Bài 39
Tiết 59
Bài thực
hành 6
Kiến thức
- Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của
nước :nước tác dụng với Na , CaO, P
2
O
5
Kĩ năng
- Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an
toàn ,tiết kiệm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải
thích hiện tượng
- Viết phương trình hóa học minh họa kết quả
thí nghiệm


Bài 40

Tiết 60
Dung dịch
Kiến thức:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch,
dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất
rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
Kĩ năng:
- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể
(đường, muối ăn, thuốc tím ) trong nước.
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất
tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung
dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của
đời sống hàng ngày.
Bài 41
Tiết 61
Độ tan của
một chất
trong
nước
Kiến thức:
- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc
thể tích. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của
chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan,
chất không tan, chất ít tan trong nước.
- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở
những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu
17

thực nghiệm.
Bài42
Tiết 62-63
Nồng độ
dung dịch
Kiến thức;
- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và
nồng độ moℓ (C
M
).Công thức tính C%, C
M
của
dung dịch
Kĩ năng.
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong
một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính C%, C
M
của một số dung dịch hoặc các đại lượng có
liên quan.
Tuần 33, tiết
62: kiểm tra
15 phút
Tiết 64-65
Ôn tập
học kì II
Kiến thức:.
- Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng
mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành

phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên
tố.
Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:Lập CTHH
của hợp chất.
- Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa
m , n và V.
- Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các
chất khí vào giải các bài toán hóa học.
- Biết làm các bài toán tính theo PTHH và
CTHH.
Tiết 66 KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tuần 35, tiết
66:
kiểm
tra
học kì
II
Bài 43
Tiết 67- 68
Pha chế
dung dịch
Kiến thức:
- Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung
dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho
trước.
Kĩ năng:
- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế
được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.

- Bài tập 5
không yêu cầu
HS làm
Bài 44
Tiết 69
Tiết *
Bài luyện
tập 8
Kiến thức:
- Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh
- HS hệ thống được kiến thức đã học.
Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập
định tính và định lượng.
- Bài tập 6
không yêu cầu
HS làm
18
Bài 45
Tiết 70
Bài thực
hành 7
Kiến thức
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật
thực hiện một số thí nghiệm sau: Pha chế dung
dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác
định. Pha loãng hai dung dịch trên để thu được
dung dịch có nồng độ xác định.
Kĩ năng:
- Tính toán được lượng hoá chất cần dùng. Cân,

đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để
pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung
dịch cần thiết.
- Viết tường trình thí nghiệm.
* MÔN MĨ THUẬ LỚP 8
Chủ đề hoặc
chương
Mức độ cần đạt
( Chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Thời gian và
hình thức kiểm
tra ( 15’, 1 tiết,
học kì )
Chú ý
giảm tải
Bài 1 tiết 1
Vẽ trang trí:
Trang trí quạt
giấy
- HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí
quạt giấy.
- HS biết cách trang trí phù hợp với hình
dạng của mỗi loại quạt giấy.
- Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết
đó học và vẽ màu tự do
Bài 2 tiết 2
Thường thức
mĩ thuật:
Sơ lược về mĩ
thuật thời Lê

- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc
và có ý thức bảo vệ các di sản lịch sử văn
hóa của quê hương.
- Biết nhìn nhận vẻ đẹp của trang trí cổ.
Bài 3 tiết 3
TTMT:
Một số công
trình tiêu biểu
mĩ thuật thời

- HS hiểu biết thêm về một số công trình mĩ
thuật thời Lê.
- HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị
nghệ thuật của cha ông để lại.
- HS yêu thiên nhiên đất nước con người
Việt Nam.
- Ảnh minh hoạ một số công trình mĩ thuật
thời Lê
Bài 4 tiết 4
Vẽ trang trí:
Tạo dáng và
trang trí chậu
cảnh
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu
cảnh.
-HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu
cảnh.
-HS tạo dáng và trang trí được một chậu
cảnh theo ý thích.
Tuần 4, tiết

4: kiểm tra
15 phút
Bài 5 tiết 5
Trình bày
khẩu hiệu
- HS biết cách bố cục dòng chữ.
Trình bày được khẩu hiệu ngắn gọn có bố
cục và màu sắc hợp lý
- Sưu tầm khẩu hiệu có bố cục đẹp
Bài 6 tiết 6
Vẽ theo mẫu:
-HS biết cách trình bày mẫu như thế nào cho
hợp lý.
19
Vẽ tĩnh vật lọ
và quả
(vẽ hình) (T1)
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống
mẫu.
-Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua các
bố cục bài vẽ
-Mẫu vẽ, bài vẽ tĩnh vật
Bài 7 tiết 7
Vẽ theo mẫu:
Vẽ tĩnh vật
(vẽ màu) (T2)
-HS vẽ được hình gần giống víi mẫu.
-Bưíc đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ
tĩnh vật màu.
-Biết yêu quý cảnh sắc do con người tạo ra.

Bài 8 tiết 8
Vẽ tranh:
Đề tài nhà giáo
Việt Nam (T1)
- HS hiểu được nội dung của đề tài và vẽ
được tranh.
- Xây dựng nhóm phù hợp với đề tài.
-Thể hiện tình cảm của mình đối víi thầy cô
giáo.
Bài 9 tiết 9
Vẽ tranh:
Đề tài nhà giáo
Việt Nam (T2)
-HS hiểu được nội dung của đề tài và vẽ
được tranh.
-Đạt kết quả cao trong đề tài mình yêu thích.
-Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô
giáo.
Tuần 9, tiết
9: kiểm tra
1 tiết
Bài 10 tiết 10
TTMT:
Sơ lược về mĩ
thuật Việt Nam
giai đoạn 1954-
1975
- HS hiểu thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ
nói chung, giới mỹ thuật nói rừng trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

và đấu tranh giải phóng Miền Nam.
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản
ánh đề tài chiến tranh cách mạng.
Bài 11 tiết 11
TTMT: Một số
tác giả, tác
phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật
Việt Nam 1954 -
1975
-HS hiểu biết thêm về những thành tựu mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, thông
qua một sô tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
-Biết được một số chất liệu trong sáng tác
nghệ thuật.
Bài 12 tiết 12
Vẽ trang trí:
Trình bày
bìa sách
(vẽ hình) (T1)
- HS hiểu ý nghĩa của trang trí bìa sách.
- Biết cách trang trí bìa sách.
- Trang trí được một bìa sách theo ý thích
Bài 13 tiết 13
Vẽ trang trí:
Trình bày
bìa sách
(vẽ màu) (T2)
- HS hiểu ý nghĩa của trang trí bìa sách.
- Biết cách trang trí bìa sách.

- Trang trí được một bìa sách theo ý thích
Tuần 13 tiết
13: Kiểm tra
15 phút (lấy
điểm miệng)
Bài 14 tiết 14
Vẽ tranh:
Đề tài
Gia đình
(vẽ hình) (T1)
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về
gia đình.
- Vẽ được theo ý thích
- Yêu thương ông, bà, cha, mẹ, thành viên
khác trong họ hàng dòng tộc.
20
Bài 15 tiết 15
Vẽ tranh:
Đề tài
Gia đình
(vẽ màu) (T2)
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về
gia đình.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
-Yêu thương ông, bà, cha, mẹ, thành viên
khác trong họ hàng dòng tộc.
Bài 16-17
tiết 16,17
Vẽ trang trí:
Tạo dáng và

trang trí mặt
nạ.
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
-Một số mặt nạ khác nhau minh hoạ cách vẽ
Tuần 17 tiết
17: Kiểm tra
học kì 1
Tiết *
Trưng bày
- Trưng bày các bài vẽ nhằm mục đích đánh
giá kết quả gảng dạy, học tập của GV và HS
của bài kiểm tra học kì I
Bài 18 tiết 18
Vẽ tranh:
Đề tài ước
mơ của em
(vẽ hình) (T1)
-HS biết cách khai thác nội dung đề tài “Ước
mơ của em”.
-Đặt niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp.
Bài 19 tiết 19
Vẽ tranh:
Đề tài ước mơ
của em
(vẽ màu) (T2)
-HS biết cách khai thác nội dung đề tài “Ước
mơ của em”.
-Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ
theo ý thích. Hoàn thiện bài.

-Đặt niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp.
Bài 20 tiết 20
Vẽ theo mẫu:
Vẽ chân dung
(vẽ hình) (T1)
- HS hiểu thế nào là tranh chân dung.
- HS biết cách vẽ tranh chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung của bạn hay
người thân.
Bài 21 tiết 21
Vẽ theo mẫu:
Vẽ chân dung
(vẽ màu) (T2)
- HS hiểu thế nào là tranh chân dung.
- HS biết cách vẽ tranh chân dung.
- Vẽ được tranh chân dung của bạn hay
người thân. Hoàn thiện bài vẽ
Tuần 22 tiết
21: Kiểm tra
15 phút
Bài 22 tiết 22
TTMT:
Sơ lược về MT
hiện đại phương
tây từ cuối TK
XIX - XX
-HS sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ
thuật hiện đại phương tây.
-Bước đầu làm quen víi một số trường phái
hội hoạ hiện đại ấn tượng; Dã thú; Lập thể.

- Trân trọng nền mỹ thuật các giai đoạn lịch
sử hiện đại
Bài 23 tiết 23
TTMT:
Một số TG-TP
tiêu biểu của
trường phái hội
hoạ ấn tượng
-HS biết thờm về hội hoạ ấn tượng.
-Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật
hội hoạ của trường phái ấn tượng.
-Yêu thích nghệ thuật tạo hình
Bài 24 tiết 24
Vẽ trang trí:
Vẽ tranh cổ
động (T1)
-HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
-Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình
để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với
nội dung đã chọn.
-Vẽ được một tranh cổ động theo nội dung
21
yêu thích.
Bài 25 tiết 25
Vẽ trang trí:
Vẽ tranh cổ
động (T2)
-HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
-Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình
để tạo một bức tranh cổ động phù hợp với

nội dung đã chọn.
-Vẽ được một tranh cổ động theo nội dung
yêu thích.
Bài 26 tiết 26
Vẽ trang trí:
Trang trí lều
trại
-HS hiểu vì sao trang trí lều trại, cổng trại.
-Biết cách trang trí và trang trí được một
cổng trại hoặc lều trại theo ý thích chuẩn bị
cho ngày 26/3.
-HS yêu thích sinh hoạt tập thể
Tiết*
Kiểm tra 1 tiết
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần 28, tiết
*: kiểm tra
1 tiết
Bài 27 tiết 27
Vẽ theo mẫu:
Giới thiệu tỉ lệ
cơ thể người
(T1)
-HS biết sơ lược tỉ lệ người.
-HS hiểu vẻ đẹp cân đối cơ thể người.
- HS hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
Bài 28 tiết 28
Vẽ theo mẫu:
Giới thiệu tỉ lệ
cơ thể người

(T2)
-HS biết sơ lược tỉ lệ người.
-HS hiểu vẻ đẹp cân đối cơ thể người.
- Vẽ đươc một vài dáng người
Bài 29 tiết 29
trang trí:
Minh hoạ
truyện cổ tích
(T1)
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết
cách minh hoạ truyện cổ tích.
- Minh hoạ được một tình tiết trong truyện.
- HS yêu thích truyện cổ tích trong nưíc và thế
giới.
Tuần 31 tiết
29: Kiểm tra
15 phút (lấy
điểm miệng)
Bài 30 tiết 30
Vẽ trang trí:
Minh hoạ
truyện cổ tích
(T2)
- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết
cách minh hoạ truyện cổ tích.
- Minh hoạ được một tình tiết trong truyện.
Hoàn thành bài vẽ
- HS yêu thích truyện cổ tích trong nưíc và thế
giới.
Bài 31 tiết 31

Vẽ theo mẫu:
Xé dán giấy
tĩnh vật lọ hoa
và quả (T1)
- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả.
- Xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa,
quả theo ý thích
- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh dán giấy
Bài 33 tiết 32
Vẽ tranh:
Đề tài tự chọn
- HS phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo
- Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh
- Vẽ được bức tranh theo ý thích
Tiết 33
KIỂM TRA HỌC KÌ II Tuần 35, tiết
33: kiểm tra
22
Học kì II
Bài 32 tiết 34
Vẽ theo mẫu:
Xé dán giấy
tĩnh vật lọ hoa
và quả (T2)
- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả.
- Xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa,
quả theo ý thích
- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh dán giấy
Bài 35 tiết 35
Trưng bày kết

quả học tập
trong năm học
- Trưng bày các bài vẽ nhằm mục đích đánh
giá kết quả gảng dạy, học tập của GV và HS
trong năm học
Duyệt của Hiệu trưởng


KBTBắc, ngày …… tháng …… năm 2012 KBTBắc, ngày 25 tháng 09 năm 2012
TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Giáo viên kí tên và ghi rõ họ tên)
Ngô Minh Nhuần
23

×