Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Hoá học lớp 8 - Chủ đề: NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.21 KB, 15 trang )

Trường THCS Mạo Khê I

Chủ đề: NƯỚC
Thời lượng của chủ đề: 02 tiết
Tiết theo PPCT:52,53.
A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1)
Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp.
Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh
giá vấn đề cụ thể sau:
Trong chủ đề này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã
biết trong mơn học (tích hợp nội mơn) và ngồi mơn học (tích hợp liên mơn) để
giải quyết vấn đề, biết cách tích hợp nội mơn trong chủ đề này chính là giải quyết
vấn đề về nguồn tài nguyên thiên nhiên tưởng chừng như vô tận là NƯỚC.
B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2)
Chủ đề Nước gồm các nội dung chủ yếu sau: thành phần định tính, thành phần
định lượng; tính chát vật lí và hóa học của nước; biện pháp bảo vệ nguồn nước
tránh ô nhiễm . sản phẩm của phản ứng giữa nước với kim loại, oxit là axit và
bazo…Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo
các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề
học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là
người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV
giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3)
I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức
+ Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước.
+ Nêu được tính chất hóa học của nước.
+ Nêu được các khái niệm: axit, bazo, muối; đọc tên và phân loại các hợp chất
trên
+ Nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.


+ Nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường như: Na, CaO, …
+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống, sản xuất và giải pháp làm
giảm ơ nhiễm nguồn nước.
+ Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và mơi trường nói chung.
2. Kĩ năng

Giáo án Hóa 8

1

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

- Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 8, các thơng tin trên
Internet, các tài liệu về thực trạng nguồn nước hiện nay, các biện pháp bảo vệ môi
trường nước…và lập kế hoạch hoạt động nhóm.
- Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm; nhận xét, phân tích nội dung những
thơng tin đó để tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước
đầu so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác.
- Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế: vì sao nước ở những vùng khác nhau
lại có màu sắc và mùi vị khác nhau…..
- Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết
khi hợp tác nhóm.
- Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể.
- Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập.

3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và
hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4.Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể; có ý thức
giữ cho nguồn nước khơng bị ơ nhiễm, nghiêm túc trong học tập, ý thức hợp tác.
- Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi
thực hiện chủ đề.
- Các em thể hiện sự u thích bộ mơn, có thái độ học tập nghiêm túc, có
tình u thiên nhiên mơi trường.
- Học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức các môn
học để giải quyết vấn đề đặt ra ở bất kỳ bộ môn nào.
II. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản
thân, nguốn nước bị ơ nhiễm có ảnh hưởng gì đến các vấn đề về sức khỏe, thiếu
nước có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của giống nòi.
- Năng lực xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: tìm hiểu về
thành phần, tính chất và vai trị của nước đối với con người và đời sống xã hội.
- Năng lực quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: đề xuất được một số
giải pháp khi phát hiện nguồn nước bị ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước tránh ơ nhiễm.
Giáo án Hóa 8

2

Gv: Thân Trọng Văn



Trường THCS Mạo Khê I

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: vai trị của nước trong
cuộc sống hàng ngày.
D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nội
dung
- Thành phần - Viết được các - Giải tốn tính -Giải tốn dư
định tính, thành phương trình theo phương trình thừa
phần
định hóa học chứng hóa học
-Đề xuất biện
lượng của nước minh tính chất giải
thích pháp khắc phục
- Tính chất vật hóa học của ngun nhân của hiện tượng ơ
Nước lí, tính chất hóa nước.
hiện tượng ơ nhiễm
nguồn
học của nước
- Chỉ ra được nhiễm
nguồn nước.
- thực trạng ô nguyên nhân nước.
nhiễm nguồn gây ô nhiễm
nước hiện nay nguồn nước và

biện pháp bảo
vệ nguồn nước,
chống ô nhiễm
E. Biên soạn các câu hỏi, bài tập (Bước 5)
1.Nhận biết
Câu 2,5 sgk/125
2. Thơng hiểu
Câu 6/ 125 sgk
Bài 2: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. Na→Na2O → NaOH
b. S → SO2 → SO3 → H2SO4.
c. CaCO3 → CO2 → H2CO3
3. Vận dụng thấp
Câu 3/ 125 sgk
Bài 2: Đốt cháy khí hidro trong oxi tạo ra nước. Muốn có 4,5g nước thì thể tích H 2
và O2 ( đktc) cần dùng là bao nhiêu?
4.Vận dụng cao
Câu 4/ 125 sgk
Giáo án Hóa 8

3

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

Câu 4: Cho 9,6g hỗn hợp gồm Ca và CaO hòa tan hết vào nước thu được 2,24 lít
khí hidro (đktc).
a. Viết các PTHH xảy ra và cho biết đó là loại phản ứng gì?

b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
c. Tính khối lượng Ca(OH)2 thu được.
F. Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
*Giáo viên
- Bút dạ, bảng nhóm, phiếu ghi nhận thơng tin - Máy tính, tivi.
- Địa chỉ Internet hoặc nguồn tìm kiếm thơng tin. Hình ảnh, sách báo, thơng tin
thực tiễn ở địa phương.
- Hóa chất: Na, CaO, P đỏ, bình thu sẵn khí oxi, nước cất, quỳ tím, dd
phenolphtalein
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm (bật lửa), dao cắt, kẹp gỗ, muôi sắt, giấy
thấm.
*Học sinh
- Đồ dùng học tập, sách vở.
- Thu thập các tư liệu liên quan đến bài học.
*Phương pháp- kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp tìm tịi, thí nghiệm thực hành, thảo luận, trực quan.
- Kĩ thuật KWL, hỏi tích cực, hồn thành 1 nhiệm vụ.
- Hình thức dạy học: hoạt động nhóm, dạy học cả lớp.
II. Chuỗi các hoạt động học (3 tiết)
Tiết 1- Ngày giảng: 24/3-25/3/2021
Lớp giảng:
8C1,2,4- 8C3
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động hiểu biết của HS về nước- nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá
- Nội dung HĐ: Học sinh nghiên cứu thơng tin, kết hợp vốn hiểu biết của mình
để liên kết kiến thức, hình thành kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hóa học và
vai trị của nước trong đời sống.
b. Phương thức tổ chức HĐ

Hoạt động nhóm: - Giáo viên phát phiếu “Ghi nhận thơng tin”; yêu cầu học sinh
theo dõi đoạn video Nước - Cội nguồn sự sống
/>Giáo án Hóa 8

4

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

- Giáo viên đặt vấn đề: Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất
cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vịng tuần hồn nước.
? Vậy em đã biết gì về nước và sự sống trên trái đất ? (hs viết vào cột K)
- HS có thể nêu một số hiểu biết ban đầu của mình về nước:
+ Nước có ở ao, hồ, suối, nước mưa.
+ Nước có cơng thức hóa học là H2O.
+ Nước có 3 loại: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
+ Nước ngọt mới uống được.
+ Nước cần cho sự sống, cần cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp…
+ Trong nước cịn có nhiều chất khác…
+ Nước đang bị ô nhiễm trên nhiều vùng…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
 HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu sự phân hủy nước (13 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu: HS biết quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng của thí nghiệm phân hủy
nước.
- Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp: trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu dụng cụ điện phân nước, nêu mục I. THÀNH PHẦN HĨA HỌC
đích thí nghiệm.
CỦA NƯỚC
* GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân huỷ nước 1. Sự phân huỷ nước
(hình 5.10). Sau đó cho dịng điện một chiều đi qua
nước (có pha thêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn
điện của nước.
- GV: Gọi 1 - 2 HS lên bàn GV quan sát TN0.
a. Quan sát thí nghiệm và trả lời
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
câu hỏi:
? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, ta thấy có
Sgk.
hiện tượng gì?
? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống A và B.
- GV làm TN0: Đưa qua đóm lần lượt vào 2 ống
nghiệm A và B.
b. Nhận xét:
+ HS quan sát và nhận xét.
- Trên bề mặt 2 điện cực xuất
? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm A và B là hiện bọt khí.

Giáo án Hóa 8

5

Gv: Thân Trọng Văn



Trường THCS Mạo Khê I

khí gì.
→ Từ đó u cầu HS rút ra kết luận về quá trình
phân huỷ nước bằng dịng điện.

+ Cực âm : Khí H2.
+ Cực dương: Khí O2.
- VH = 2VO .
- PTHH:
2H2O Dienphan

→ 2H2 ↑ + O2 ↑
2

+ Hs: Viết PTPƯ.

2

 HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu quá trình tổng hợp nước (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu: biết được quá trình tổng hợp nước
- Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp: trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

2. Sự tổng hợp nước
- GV chiếu video thí nghiệm tổng hợp nước
* Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng
hình) mơ tả thí nghiệm:
u cầu HS quan sát, thảo luận nhóm 2 bàn,
Sgk.
trả lời các câu hỏi.
*Nhận xét:
? Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp vào - Sau khi đốt: Hỗn hợp gồm 4 thể
ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu? tích H2 và O2
→ 1 VO .
Khác nhau hay bằng nhau.
? Thể tích cịn lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt - 1VH hóa hợp với 2VO → H2O.
bằng tia lửa điện) là bao nhiêu.
t
PTHH:
2H2 + O2 →
2H2O.
+ HS: Cịn 1/4.
? Vậy đó là khí gì. (khí oxi).
a. Giả sử có 1mol oxi phản ứng:
? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và khí
- KL oxi p/ư là : mO = 1.32 = 32 g
oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành
- KL hiđro p/ư là: mH O = 2.2 = 4 g
nước.
Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa
- Gv: Yêu cầu HS viết PTPƯ.
4 1
- GV nêu vấn đề: Có thể tính được thành phần hiđro và oxi là:

= .
32
8
khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi
b. Thành phần % (về khối lượng):
trong nước được không?
1
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
%H =
.100% ≈ 11 .1.
1+ 8
+ Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđro và
%O = 100% − 11,1 ≈ 88,9%.
oxi.
2

2

2

0

2

2

Giáo án Hóa 8

6


Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

+ Thành phần phần trăm (về khối lượng) của
hiđro và oxi trong nước.
 HOẠT ĐỘNG 3. Kết luận (4 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu: HS rút ra được kết luận về thành phần hóa học của nước
- Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp: trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
3. Kết luận
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là
? Nước là hợp chất được tạo thành bởi hiđro và oxi.
những nguyên tố nào?
- Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H 2 và 1
? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về phần khí O2.
khối lượng và thể tích như thế nào?
- Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H và 8 phần O.
? Em rút ra cơng thức hố học của nước. → CTHH của nước: H2O.
 HOẠT ĐỘNG 4. Giao nhiệm vụ tự học ở Nhà cho học sinh (3 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ học tập cho tiết học tiếp theo
- Phương pháp, kĩ thuật: chuyển giao nhiệm vụ, đàm thoại

b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm theo nhu cầu học
tập; yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
Các HS nhận nhóm, bầu nhóm
Nhóm1,2: Tìm hiểu tính chất vật lí của nước.
trưởng, thư kí.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về nguồn nước và thực
trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay, biện pháp Từng nhóm nhận nhiệm vụ tìm
bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm. Liên hệ hiểu nội dung bài học theo chủ đề
thực tế nguồn nước tại địa phương nơi cư trú
của nhóm; phân cơng nhiệm vụ
- Làm bài tập 1,2 sgk/ 125
cụ thể tới từng thành viên.
- Tìm hiểu tính chất hóa học của nước.
Ngày giảng: 25/3-27/3/2021
Lớp giảng: 8C2,4- 8C1,3

Giáo án Hóa 8

7

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

Tiết 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC

VAI TRỊ CỦA NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC HIỆN
NAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết và hiểu tính chất hố học của nước.
- Hiểu và viết được phương trình hố học thể hiện được tính chất hoá học của nước.
- Biết được những nguyên nhân làm ơ nhiểm nguồn nước và biện pháp phịng
chống ơ nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm.
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính tốn thể tích các chất khí theo phương trình hố
học.
- Tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.
3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm, mơ tả thí nghiệm.
- Năng lực tự học.
- Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm
tính chất hóa học của nước.
5. Thái độ
- u thích học tập bộ mơn.
- Có trách nhiệm tun truyền cho cộng đồng cùng bảo vệ nguồn nước sạch.
Nhiều nguồn nước ngọt trên Trái đất đang bị ô nhiễm nặng do các chất thải sinh
hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe → tránh ô nhiễm nước tạo môi
trường sống thân thiện, hịa bình
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:

- Dụng cụ: chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh có nắp, mi đốt, cốc nước, đèn cồn,
diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, pipet.
- Hóa chất: kim loại Na, P đỏ, vơi sống CaO, giấy quỳ tím, dung dịch
phenolphtalein.
*Học sinh:
- Tìm hiểu tính chất hóa học của nước.

Giáo án Hóa 8

8

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

- Chuẩn bị: giấy quỳ tím tự chế (từ khoai lang tím hoặc lá cây dâm bụt) +
mẩu vôi sống tự nung; sản phẩm trải nghiệm của HS, sản phảm hoạt động nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, làm mẫu; phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của nước (3p)
a. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí của nước.
- Hình thức: hoạt động cá nhân
- Phương pháp: trực quan, đàm thoại

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
I. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
- GV cho HS quan sát 1 cốc nước, liên hệ thực 1. Tính chất vật lí
tế và những hiểu biết của em, hãy nêu các tính - Chất lỏng, khơng màu, khơng mùi,
chất vật lí của nước.
khơng vị, sơi ở 100ºC, hố rắn ở 0ºC,
+ HS vận dụng trả lời.
ở 4ºC D = 1g/ml.
- GV giới thiệu: nước là 1 dung mơi lí tưởng - Hồ tan nhiều chất: Rắn, lỏng, khí
 HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu tính chất hóa học của nước (20p)
- Mục tiêu: HS biết cách tiến hành các thí nghiệm và nêu được tính chất hóa học
của nước
- Tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật: Hoàn tất 1 nhiệm vụ
- Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ.
2. Tính chất hoá học
Giới thiệu về chất chỉ thị màu dùng để
nhận biết axit, bazơ- Quỳ tím, dd
phenolphtalein
a. Tác dụng với kim loại
* Cách tiến hành:
* GV làm TN0:
Giáo án Hóa 8


9

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

+ Nhúng quỳ tím vào cốc nước→thả 1
mẩu Na nhỏ vào cốc nước.
+ Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu
được
- HS quan sát và nhận xét.
GV lưu ý HS lấy lượng nhỏ Na để đảm
bảo an tồn và tiết kiệm hóa chất
? dd tạo thành làm cho quỳ tím chuyển
màu như thế nào?
+ HS: Quỳ tím chuyển sang màu xanh,
? Vậy dung dịch đó thuộc loại nào?
(dung dịch bazơ)
- GV lấy 1 giọt dung dịch và cô cạn trên
ngọn lửa đèn cồn, giới thiệu công thức
của sản phẩm là NaOH. Các dd bazơ
được đặc trưng bởi nhóm OH có hóa trị
I.
GV yêu cầu HS lên bảng viết PTHH.
? Phản ứng của Natri với nước thuộc
loại phản ứng gì. Vì sao.

Sgk.


* Hiện tượng:
- Miếng natri chạy chạy trên mặt nước.
- Có khí thốt ra (H2).
- Quỳ tím chuyển sang màu xanh.

* Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
→ Phản ứng của natri với nước tạo
thành dung dịch bazơ và giải phóng khí
H2.

- GV thơng báo: Ở nhiệt độ thường nước
có thể t/d với 1 số kim loại khác như K,
Ca, Ba...tạo ra sản phẩm tương tự.
GV yêu cầu HS viết PTHH tương tự với
Ca
+ HS lên bảng viết PTHH
- Rút ra kết luận về tính chất hóa học
Kim loại + nước→ dung dịch bazơ + H2
của nước thơng qua thí nghiệm trên
b. Nước tác dụng với 1 số oxit bazơ
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
? Nghiên cứu thơng tin, nêu cách tiến *Thí nghiệm:
Sgk.
hành thí nghiệm:
+ Cho một mẩu nhỏ vơi sống (bằng hạt
ngơ) vào bát sứ.
+ Rót một ít nước vào vôi sống. Cho 1-2
giọt dung dịch phemolphtalein vào dung

Giáo án Hóa 8

10

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

dịch nước vôi. (hoặc nhúng quỳ tím vào
dung dịch)
- u cầu các nhóm tiến hành và nêu
nhận xét.
? Dung dịch thu được thuộc loại hợp
chất nào?
+ dd bazơ
Viết PTHH.
GV yêu cầu HS sờ vào thành cốc thí
nghiệm, nhận xét
+ HS: thấy ấm
? Vì sao khi làm thí nghiệm thấy có hơi
nước thốt ra
+ HS: có thể trả lời được hoặc không
GV giới thiệu:
Phản ứng của CaO với nước là phản ứng
tỏa nhiệt; trong thực tế đây là q trình
tơi vơi.
GV chiếu 1 số hình ảnh do bỏng vơi
? Cần lưu ý gì khi tơi vơi với lượng lớn
+ HS: cần có biển báo nguy hiểm, tránh

xa hố vôi mới tôi...

* Hiện tượng:
- Mẫu vôi sống nhão ra.
- Dung dịch phenolphtalein đang từ
không màu chuyển sang màu hồng.
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

* Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2.
→ Phản ứng của vôi sống với nước tạo
thành bazơ.

- GV thông báo: Ở nhiệt độ thường nước
có thể t/d với 1 số oxit bazơ khác như
Na2O, K2O, BaO, Li2O...
Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH tương
tự với K2O
HS lên bảng viết PTHH.
GV: ? Rút ra kết luận thơng qua thí
nghiệm trên
Oxit bazơ + H2O → dd bazơ
HS: rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS nêu cách thiến hành thí c, Nước tác dụng với 1 số oxit axit
nghiệm
* Cách tiến hành:
* Thí nghiệm:
Sgk.
Giáo án Hóa 8


11

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

+ Đốt P trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa
nhanh P đang cháy vào lọ thủy tinh.
+ Khi P ngừng cháy, rót một ít nước vào
lọ, lắc nhẹ.
+ Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch
mới tạo thành.
- Gv làm thí nghiệm, u cầu các nhóm
quan sát, nêu nhận xét. Viết PTHH.
* Lưu ý khi đốt xong, muôi đựng P để
vào cốc đựng kiềm.
- GV thông báo: Ở nhiệt độ thường nước
có thể t/d với 1 số oxit axit khác như
SO2, SO3, P2O5....

* Hiện tượng:
- Photpho cháy sinh ra khói màu trắng.
- Miếng giấy quỳ tím chuyển thành màu
đỏ.
* Phương trình hóa học:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
→ Phản ứng của điphotpho pentaoxit
với nước tạo thành dung dịch axit.


C. Hoạt động Luyện tập (5phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất
hóa học, thành phần của nước
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện
và giải quyết vấn đề thơng qua mơn học, tính tốn.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2 .
b. Phương thức tổ chức HĐ
Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ
cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập
trong phiếu học tập số 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV phát phiếu học tập số 2, yêu cấu HS thảo HS thảo luận hồn thành bài tập
luận theo cặp trong vịng 4 phút
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. Na → Na2O → NaOH
b. S → SO2 → SO3 → H2SO4.
Câu 2: Cho 9,6g hỗn hợp gồm Ca và CaO hịa
tan hết vào nước thu được 2,24 lít khí hidro
(đktc).
a. Viết các PTHH xảy ra và cho biết đó là loại
phản ứng gì?
b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp.
c. Tính khối lượng Ca(OH)2 thu được.
Giáo án Hóa 8

12


Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

- GV thu phiếu của các nhóm để chấm, lấy
điểm nếu nhóm hồn thành tốt
D. Hoạt động vận dụng (10 phút): Tìm hiểu về vai trị của nước và thực trạng
nguồn nước hiện nay.
a. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh biết được sự phân bố của nguồn nước, việc sự dụng nguồn nước và
thực trạng nguồn nước
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi
- kĩ thuật: KWL, đặt câu hỏi, chuyển giao nhiệm vụ
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Tất cả những hàng hố giá trị nhất thế giới
sẽ chẳng cịn ý nghĩa gì nếu thiếu nước và mỗi
người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều cần nước + HS: Nước chiếm 3/4 diện tích
để duy trì và bảo đảm cuộc sống.
Trái Đất là các đại dương, biển,
? Vậy nguồn tài nguyên quý giá đó đang được hồ, các mỏ nước trong lòng đất,
phân bố như thế nào.
….
Nhưng sự phân bố nước trên bế
mặt Trái Đất không đồng đều.
? Dân số ngày càng đông, xã hội ngày càng - người dân đổ rác bừa bãi, không
phát triển và các hoạt động nào của con người đúng nơi quy định…
đã tác động đến nguồn nước.

- Có nhiều vùng hiếm nước, đất
? Những hoạt động đó đã làm ảnh hưởng đến đai biến thành sa mạc.
nguồn nước như thế nào?
- Nhiều nguồn nước đang bị ơ
- GV: Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt
hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Nước là và chất thải công nghiệp, thuốc
thành phần quan trọng của các tế bào sinh học bảo vệ thực vật…
và là môi trường của các q trình sinh hóa cơ
bản như quang hợp. Hơn 75% diện tích của
Trái Đất được bao phủ bởi nước nhưng chỉ có
0,3% nước trên tồn thế giới (hay 3,6 triệu km³)
là có thể sử dụng làm nước uống. Vậy thành
phần hóa học của nước là gì, nước có những
tính chất và ứng dụng ra sao, thực trạng nguồn
nước hiện nay như thế nào? Nếu chỉ còn một
ngày để sống, để làm một việc gì đó có ích,
chúng ta sẽ làm gì?
Nhóm báo cáo theo kết quả đã
Báo cáo của nhóm 3,4 tìm hiểu về thực trạng ơ chuẩn bị
nhiễm nguồn nước

Giáo án Hóa 8

13

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I


Tổng kết: Như vậy qua bài học này, các em đã
biết được tính chất vật lí cũng như tính chất hóa
học của nước và cách sử dụng nguồn tài ngun
này một cách hợp lí.
Vậy thơng qua dự án các em đã học được
những gì?
GV tổng kết bài học: Như vậy chúng ta thấy
rằng: nước là một phần tất yếu của cuộc sống,
thiếu nước đất đai sẽ khơ cằn cây cối, động vật
và mn lồi đều khơng thể tồn tại. Thiếu nước
sạch sẽ đe dọa sự sống của con người và mn
lồi động vật trên trái đất, ảnh hưởng tới đời
sống con người và sẽ có rất nhiều các làng ung
thư, các bệnh hiểm nghèo, các dịch bệnh về
mắt, bệnh ngoài da .... Các thảm thực vật hệ
sinh thái sẽ mất dần đi nếu thiếu nước. Vai trò
của nước sạch rất quan trọng tới đời sống sinh
hoạt của chúng ta, chúng duy trì cân bằng của
bầu khí quyển đem lại cho con người bầu
khơng khí trong lành. Vậy, nếu chỉ cịn một
ngày để sống, cơ hi vọng rằng chúng ta sẽ có
những hành động thật tích cực để bảo vệ cuộc
sống của chúng ta. Hãy sống vì hôm qua, cho
hôm nay và cho mai sau. Hãy là một người
công dân “tốt từ ý thức đến hành động”.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức (kết hợp nhận xét, trao đổi ngồi tiết
giữa GV và HS thơng qua Gmail, facebook..)- 4 p
a. Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các

câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất
cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất
là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b. Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung PHT thông qua kết quả khảo sát tại nơi
ở, chụp ảnh về nguồn nước tại nơi mình sinh sống
- Thực trạng nguồn nước tại khu dân cư:………………………………….................
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Ảnh hưởng của nguồn nước ô nhiễm tới sức khỏe con người, sản xuất nơng, lâm
nghiệp:
Giáo án Hóa 8

14

Gv: Thân Trọng Văn


Trường THCS Mạo Khê I

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Thông điệp kêu gọi bảo vệ nguồn nước:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
c.Phương thức tổ chức HĐ:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo

(internet, thư viện, góc học tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể
sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn
HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc
trong nhà trường.
d. Sản phẩn HĐ:
Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
 HOẠT ĐỘNG 4. Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho HS (2p)
a. Mục tiêu hoạt động
- Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ học tập cho tiết học tiếp theo
- Phương pháp, kĩ thuật: chuyển giao nhiệm vụ, đàm thoại
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3,4,5sgk/125
+ HS nhận nhiệm vụ.
Đọc trước bài Axit-bazơ- muối
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------

Giáo án Hóa 8

15

Gv: Thân Trọng Văn




×